Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

143 446 0
Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam

1Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhânSố 8động lực tăng trệởng chệa đủlớn của việt nam:Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tửnhân có qui mô lớn tại Việt NamLeila WebsterVàMarkus TaussigTháng 6 năm 1999 2 3Lời cám ơnĐể hoàn thành báo cáo này, các tác giả đã dựa nhiều vào sự giúp đỡ của rất nhiềungửời, đặc biệt là các giám đốc các doanh nghiệp đửợc điều tra - những ngửời đã đồngý tham gia phỏng vấn. Chúng tôi sẽ không thể hoàn thành đửợc báo cáo này nếu khôngcó sự cởi mở của các giám đốc doanh nghiệp tài ba này, những ngửời đã giành thờigian quí báu của mình để chia sẻ với chúng tôi câu chuyện kinh doanh của họ.Các tác giả báo cáo xin cám ơn cô Nghiêm Khánh Hiền và cô Đào thị Liên, hai cán bộcủa MPDF đã giành nhiều thời gian nói chuyện qua điện thoại với các giám đốc doanhnghiệp, lửu tâm tới mọi chi tiết cần thiết của quá trình điều tra, và làm việc tận tìnhvửợt quá thời gian làm việc thông thửờng. Một công việc rất quan trọng là xây dựng Cơsở Dữ liệu các Doanh nghiệp của MPDF, đửợc thực hiện dửới sự giám sát của cán bộphụ trách thông tin của MPDF là cô Lê Thị Bích Hạnh. Thông tin bổ xung thêm củacác cán bộ đầu tử của MPDF và của Giám đốc Chửơng trình MPDF, ông ThomasDavenport, cũng rất quí báu đối với công trình này của chúng tôi.Chúng tôi cũng xin cám ơn anh Sam Korsmoe và cô Quỳnh Trang Phửơng Nguyễn, đãcùng góp sức với anh Trửơng Thái Dũng của MPDF và với các tác giả báo cáo thamgia thực hiện phỏng vấn, cũng nhử các cán bộ trợ giúp phỏng vấn Phan Xuân Khoa, LêMinh Dũng, Nguyễn Nhật Lam, Hoàng Huy Thông. Các cán bộ phỏng vấn đã đónggóp những ý kiến, nhận xét cá nhân vô cùng quí báu, giúp chúng tôi hoàn thiện báocáo này.Các ý kiến đóng góp đối với bản thảo đầu tiên của các ông Lâm Hoàng Lộc của Ngânhàng Thửơng mại Cổ phần á châu, ông Ari Kokko của trửờng Đại học Kinh tếStockholm, ông Ray Mallon của Viện Quản lý Kinh tế Trung ửơng, ông James Riddelcủa Viện Phát triển Quốc tế Harvard, bà Nilgun Tas của UNIDO và ông Patrick Belser,chuyên gia tử vấn của Ngân hàng Thế giới, cũng nhử của các cán bộ phỏng vấn chính,đã đóng góp rất nhiều cho bản báo cáo này. Chúng tôi xin đặc biệt cám ơn anh DiệpHoài Nam của công ty Dịch vụ Văn phòng và Tử vấn Đầu tử và ông John R. Davis củacông ty White & Case đã tử vấn cho chúng tôi về luật đất đai của Việt Nam. Các tácgiả báo cáo xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi vấn đề chửa đúng hoặc chửa rõtrong bản báo cáo.Cuối cùng, các tác giả báo cáo xin cám ơn Chửơng trình Học bổng Fulbright đã tài trợcho anh Markus Taussig thực hiện nghiên cứu về khu vực tử nhân của Việt Nam. 4Giới thiệuVấn đề phát triển khu vực tử nhân tại Việt Nam thửờng chủ yếu đửợc bàn đến nhử làvấn đề tử nhân hoá, hay theo cách gọi ửa chuộng của ngửời Việt Nam là cổ phần hoácác doanh nghiệp nhà nửớc. Tuy nhiên, do cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nửớc làmột quá trình phức tạp và mất nhiều thời gian, một số chuyên gia quan sát đã bắt đầunhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc nuôi dửỡng các công ty Việt Nam nhử là mộtgiải pháp song song, nếu không nói là thay thế cho giải pháp cổ phần hoá, để phát triểnkhu vực tử nhân tại Việt Nam. Điều này đã dẫn tới các câu hỏi: hiện nay khu vực tửnhân đang hoạt độngViệt Nam với mức độ nào, và khu vực tử nhân này cần làm gìđể tăng trửởng mạnh. Các doanh nghiệp tử nhân hiện đang hoạt động tại Việt Nam đãđửợc trang bị gì để có thể đóng vai trò chính trong sự tăng trửởng của Việt Nam? Việcđổi mới chính sách của Việt Nam cần đặt ửu tiên vào những chính sách gì để giúp íchđửợc nhiều nhất cho các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam?Công trình nghiên cứu này cho thấy những kết quả khác nhau. Một mặt, sự tăng trửởngvề số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đã bắt đầu giảm và tỷ trọng của khu vực tử nhântrong GDP đã bắt đầu trì trệ. Nhửng mặt khác, cho tới nay khu vực tử nhân vẫn là khuvực tạo ra sức tăng trửởng cao nhất về công ăn việc làm, và điều này phản ánh xuhửớng của các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam ngày càng dựa nhiều vào ửu thế cạnhtranh của Việt Nam là lao động. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rõ sựphát triển không đồng đều của khu vực tử nhân tại Việt Nam, hiện chủ yếu tập trung tạikhu vực miền Nam và các khu vực thành thị, và các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu chỉtập trung vào một số ít ngành sản xuất nhất định.Công trình nghiên cứu này cho thấy một thực tế rằng tại Việt Nam có một nhóm cácdoanh nghiệp tử nhân thành công. Kết quả nghiên cứu cũng xác nhận rằng môi trửờngkinh doanh không thuận lợi của Việt Nam không những chỉ hạn chế mà còn bóp méosự phát triển của các doanh nghiệp tử nhân. Các ửu thế của doanh nghiệp nhà nửớc vàtình trạng bị cô lập ra khỏi các thị trửờng toàn cầu đã đẩy các nhà đầu tử tử nhân tạiViệt Nam vào tình thế phải chen chân nhau trong một khoảng không chật hẹp - tức làphần lớn chỉ hoạt động trong một số ngành công nghiệp có giá trị gia tăng tửơng đốithấp. Trong bối cảnh nhử vậy, nhìn chung các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam sẽ dễ bịtác động khi mức lợi nhuận của họ bị suy giảm nhanh và thị trửờng toàn cầu biến động.Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhấtcủa Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt Nam - đang phảiđửơng đầu. 5I. Mục tiêu và phửơng pháp điều traA. Mục tiêu1.01. Công trình điều tra khu vực kinh tế tử nhân Việt Nam của MPDF có hai mụctiêu chính: (i) Xác định hiện trạng và các vấn đề của các doanh nghiệp sản xuất tửnhân ở Việt Nam nhằm giúp họ có đửợc sự hỗ trợ hữu hiệu hơn của các chính sách củachính phủ, các thể chế thị trửờng, và các chửơng trình trợ giúp ở cấp độ doanh nghiệp;và (ii) Hiểu sâu hơn về những mặt mạnh và mặt yếu của các nhà doanh nghiệp thànhđạt thuộc làn sóng phát triển thứ nhất tại Việt Nam, đặc biệt xem xét tới việc họ đã sãnsàng hay chửa trong vai trò đi đầu trong quá trình tăng trửởng và tạo việc làm trongnhững năm tới. Ngoài ra, công trình điều tra nghiên cứu này còn có thêm mục tiêu xácđịnh các dự án đầu tử khả thi mới cho MPDF và giúp cung cấp thêm thông tin về sứmệnh và các dịch vụ của chửơng trình MPDF.B. Phửơng pháp luận11.02. Cách tiếp cận. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào những doanh nghiệp sản xuấtnội địa, có đăng kí và đa phần tử nhân, sử dụng từ 100 lao động trở lên. Hơn nữa, cuộcđiều tra này chỉ khoanh lại trong số các doanh nghiệp đóng tại 3 tỉnh phía Bắc là HàNội, Hải Phòng và Thái Bình, thành phố Đà Nẵng ở miền Trung, và 3 tỉnh phía Nam làHồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng. Cuộc điều tra dự kiến phỏng vấn tổng cộng100 doanh nghiệp.1.03. Việc quyết định chỉ điều tra các doanh nghiệp tử nhân lớn, nghĩa là nhữngdoanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên, xuất phát từ một số cân nhắc chính. Thứ nhất,khi xem xét lại những cuộc điều tra khu vực tử nhân đã thực hiện trửớc đây ở ViệtNam, có thể thấy rằng hiện có rất ít thông tin về các doanh nghiệp tử nhân lớn.2 Thứ 1 Nhìn chung, cách tiếp cận, ph-ơng pháp luận và câu hỏi điều tra đều đ-ợc trực tiếp khai thác từ những cuộckhảo sát t-ơng tự do Leila Webster tiến hành hồi đầu thập kỉ 1990 về các doanh nghiệp sản xuất của khu vực t-nhân mới nổi ở Ba Lan, Hung-ga-ry, Tiệp Khắc và Nga cũng nh- ở Gha-na và Li Băng. Tại báo cáo này, chúngtôi có so sánh với các công ty t-ơng ứng ở Đông Âu khi thấy cần thiết.2 Theo hiểu biết của các tác giả, cho tới nay, cuộc khảo sát toàn diện nhất về các công ty t- nhân Việt Nam đ-ợcTr-ờng Kinh tế Xtốc-khôm hợp tác với Bộ Lao động của Việt Nam tiến hành năm 1997. Cuộc khảo sát này xemxét cụ thể những công ty có d-ới 100 lao động tại các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng và Hà Tây ở phía Bắc, và các tỉnhHồ Chí Minh và Long An ở phía Nam (xem Maud Hemlin, Bhargavi Ramaurthy và Per Ronnas, Giải phẫu vàđộng thái của ngành sản xuất t- nhân qui mô nhỏ ở Việt Nam", loạt Tài liệu làm việc về Kinh tế và Tài chính, số236, tháng Năm 1998). Các cuộc khảo sát t-ơng tự khác gồm có: James Riedel và Ch-ơng Trần, "Khu vực t-nhân đang nổi lên và công cuộc công nghiệp hóa ở Việt Nam", tháng T- 1997; Masahiko Ebashi và những ng-ờikhác, "Chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam", thángTám 1997; Phạm Gia Hải (biên tập), "184 doanh nghiệp vừa và nhỏ đ-ợc khảo sát ở Việt Nam: Báo cáo đánh giávà phân tích", Hà Nội: GTZ/VICOOPSME, tháng Ba 1996. Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam cũngđã tiến hành nhiều cuộc khảo sát về khá đông các công ty t- nhân, nh-ng mới chỉ công bố một ít kết quả phântích cụ thể về khu vực t- nhân. 6hai, nếu suy ngẫm kĩ chúng ta sẽ thấy rõ hơn những ửu thế của việc xem xét nhữngdoanh nghiệp thành đạt nhất ở Việt Nam so với việc xem xét đơn thuần mọi doanhnghiệp tử nhân Việt Nam: cụ thể, nhóm các doanh nghiệp thành công này sẽ giúpchúng ta hiểu rõ những điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp có thể thành côngtrong môi trửờng kinh tế hiện nay của Việt Nam. Các tác giả của công trình nghiên cứunày cũng muốn biết rõ hơn vị thế của các doanh nghiệp thành công thuộc làn sóng thứnhất này và hiện các doanh nghiệp này đã đửợc chuẩn bị nhử thế nào để có thể trởthành nền tảng cho một khu vực tử nhân bền vững tại Việt Nam. Thứ ba, xây dựng mộtcơ sở dữ liệu gần nhử hoàn chỉnh về cộng đồng doanh nghiệp tử nhân qui mô lớn sẽgiúp chúng ta có thể chọn ra một mẫu bất kì, trong khi đó, nếu khảo sát toàn bộ khuvực doanh nghiệp tử nhân thì lại không thể thực hiện đửợc việc này. Và thứ tử, MPDFchủ yếu quan tâm tới những doanh nghiệp tử nhân vừa và lớn, và việc tập trung vào cácđối tửợng tửơng tự nhử vậy sẽ làm cho công trình nghiên cứu này có giá trị hữu ích trựctiếp cho MPDF.1.04. Lý giải của việc giới hạn cuộc điều tra này vào những doanh nghiệp đã đăng kílà: rõ ràng sự tăng trửởng kinh tế nhanh chóng và bền vững ở Việt Nam phải dựa chủyếu vào sự tăng trửởng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các cơ sở công nghiệp nhẹ cósử dụng nhiều lao động. Nhử đã thấy rõ tại nhiều nửớc đang phát triển, các khu vựckinh tế không chính thức (không đăng ký) chính là nguồn tạo thu nhập vô giá, nhất làđối với bộ phận dân chúng có thu nhập thấp và khó khăn. Và trên thực tế có một tỷ lệnhất định các doanh nghiệp đã bắt đầu sự nghiệp của mình với tử cách những doanhnghiệp không chính thức. Đồng thời, chúng ta cũng cần nhận thức rõ những hạn chếcủa khu vực kinh tế không chính thức trong việc đóng góp vào tăng trửởng, cụ thể là:nhìn chung các doanh nghiệp này chửa đạt hiệu quả cao trong sản xuất hàng hóa doqui mô nhỏ, và ít khi trở thành nguồn cung cấp công ăn việc làm chủ yếu do rất ítdoanh nghiệp có khả năng tăng trửởng lớn tới mức có thể thuê và trả lửơng cho thậmchí chỉ một lao động. Các doanh nghiệp nhà nửớc Việt Nam vẫn tiếp tục chiếm lĩnhkhu vực sản xuất, nhửng nhìn chung không thể coi các doanh nghiệp này là đối tửợngtiên phong đi đầu của qúa trình tăng trửởng kinh tế trong tửơng lai vì nhiều nguyênnhân liên quan tới tính hiệu quả mà chúng ta đã biết rõ.1.05. Cuộc điều tra này chỉ tập trung vào các doanh nghiệp sản xuất vì một lí do đơngiản là: nhìn chung, các doanh nghiệp sản xuất là các doanh nghiệp đã đầu tử nhiềuvốn nhất, và do vậy sẽ chịu nhiều rủi ro nhất trong quá trình tăng trửởng.3 Hơn nữa,hầu hết các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam đều tham gia vào các ngành sử dụngnhiều lao động, phù hợp với thế mạnh so sánh của Việt Nam về lao động, và nhữngdoanh nghiệp này có lợi thế nhiều nhất trong việc tiếp tục thu hút thêm lao động trongthời gian tới. Và, ít ai nghi ngờ về việc con đửờng tăng trửởng của Việt Nam phải dựa 3 Chúng ta sẽ cần phải xem xét sớm đến sự tăng tr-ởng của các ngành dịch vụ ở Việt Nam. 7nhiều vào hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, nhất là sản xuất công nghiệp nhẹ sửdụng nhiều lao động.1.06. Có hai yếu tố dẫn tới quyết định giới hạn tiến hành cuộc điều tra này tại 7 địaphửơng nêu trên. Thứ nhất, các số liệu thống kê cấp tỉnh do Tổng cục Thống kê củaViệt Nam cung cấp cho thấy hầu nhử 3/4 các doanh nghiệp lớn đều hoạt động tại 7 địaphửơng này, và nhử vậy sự thiên lệch do sự lựa chọn tiêu điểm về địa lí này sẽ khônglớn.4 Thứ hai, sẽ khó khả thi nếu chúng ta muốn tiến hành một cuộc điều tra trên quimô toàn quốc tại một nửớc có diện tích nhử Việt Nam.1.07. Tổng mẫu các doanh nghiệp dự kiến điều tra. Bửớc đầu tiên để thực hiện cuộcđiều tra này là xây dựng một Cơ sở Dữ liệu các Doanh nghiệp đa phần tử nhân của ViệtNam có sử dụng từ 100 lao động trở lên, bởi lẽ cho tới nay tại Việt Nam chửa có mộtdanh sách đửợc coi là đầy đủ về các doanh nghiệp này. Cơ sở Dữ liệu này đửợc xâydựng bằng cách kết hợp các danh sách doanh nghiệp lấy từ nhiều nguồn, trong đó có: Các cơ quan thống kê, sở lao động, cục thuế, và sở kế hoạch-đầu tử của cácđịa phửơng; Các cơ quan bửu điện địa phửơng; Các cơ sở dữ liệu trên CD-ROM của Bộ Văn hóa-Thông tin và Phòng Thửơngmại và Công nghiệp Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Các danh bạ doanh nghiệp đã đửợc xuất bản.1.08. MPDF thuê hai công ty tử vấn đến các tỉnh có đông doanh nghiệp tử nhân nhấtvà lập danh bạ tất cả những doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn điều tra mà họ có thể536679122841462490 50 100 150 200 250Nam ĐịnhBình ĐịnhThái BìnhĐà NẵngHải PhòngĐồng NaiHà NộiBình D-ơngHồ Chí Minh(Số doanh nghiệp)Hình1.1: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất cóQui mô lớn, phân theo địa danh ( 457 doanh nghiệp)Các địaph-ơng khác 8* Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần ViệtNam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên.tìm đửợc. Những danh sách mới này sau đó đửợc kết hợp với các danh bạ doanh nghiệpđã có, và loại bỏ những phần trùng nhau. Nhân viên của MPDF gọi điện thoại cho từngdoanh nghiệp có tên trong Cơ sở Dữ liệu mới lập để đảm bảo sự chính xác của cácthông tin cơ bản.51.09. Cơ sở Dữ liệu hoàn chỉnh của MPDF về các doanh nghiệp tử nhân có đăng kí vàcó sử dụng từ 100 lao động trở lên bao gồm 682 doanh nghiệp, trong đó 457 doanhnghiệp (67%) là các cơ sở sản xuất.6 Con số các doanh nghiệp có sử dụng từ 300 laođộng trở lên là 198, trong đó 152 là cơ sở sản xuất.7 Nhử vậy, các con số này cho thấy100 doanh nghiệp mà MPDF dự kiến chọn mẫu đã đại diện cho 20% tổng số cácdoanh nghiệp sản xuất tử nhân cỡ lớn của Việt Nam.* Các doanh nghiệp có qui mô lớn định nghĩa ở đây là những doanh nghiệp đa phần tử nhân và đa phần ViệtNam, có sử dụng từ 100 lao động trở lên.1.10. Chọn mẫu. Các doanh nghiệp điều tra đửợc chọn từ tổng mẫu các doanh nghiệpsản xuất (nhử nêu trên) tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dửơng ở phía 4 Việc phân tích các số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy rằng đến cuối năm 1998, 7 tỉnh này chiếm 73%tổng số các doanh nghiệp sản xuất t- nhân có sử dụng từ 100 lao động trở lên.5 Chúng tôi phát hiện ra rằng tỉ lệ lỗi thông tin trong các cơ sở dữ liệu hiện có rất cao, hầu hết là thông tin lạchậu.6 So sánh với các số liệu chính thức của chính phủ thì thấy cơ sở dữ liệu của MPDF nhìn chung là hoàn chỉnh. Sốliệu của Tổng cục Thống kê cho thấy trên toàn quốc có tổng số 622 công ty t- nhân có sử dụng từ 100 lao độngtrở lên, trong đó 465 là các cơ sở sản xuất.7 Số liệu của Tổng cục Thống kê là: có tổng số 190 công ty t- nhân có sử dụng từ 300 lao động trở lên.499922343965711590 20 40 60 80 100 120 140 160Các sản phẩm khácHoá chấtKim loại cơ bảnCao su và chất dẻoDaCác sản phẩm phi kim loại khácGỗThực phẩm & Giải khátDệt và MayHình 1.2: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất cóQui mô lớn, phân theo Ngành (457 doanh nghiệp) 9Hình 1.3: Phân bố mẫu điều tra theo khu vựcĐiđịa lýThái Bình5%Hà Nội23%Đà Nẵng3%Đồng Nai14%Bình D-ơng14%T.p Hồ Chí Minh35%Hải Phòng6%Nam; Đà Nẵng ở miền Trung; và Hà Nội, Hải Phòng và Thái Bình ở phía Bắc. Số lửợngcác doanh nghiệp đửợclựa chọn từ khu vựcphía Bắc và miềnTrung nhiều hơn so vớitỷ trọng của các doanhnghiệp thuộc hai khuvực này trong tổngmẫu các doanh nghiệp,vì nếu chọn quá nhiềudoanh nghiệp đóngtrên địa bàn thành phốHồ Chí Minh sẽ dễ tạoấn tửợng rằng hầu hếtcác doanh nghiệp đềutập trung ở đó, và nhửvậy sẽ ít có điều kiện để so sánh các doanh nghiệp theo từng khu vực. Mẫu điều tra cònđửợc chia nhánh theo qui mô doanh nghiệp, nhằm có thể so sánh một số lửợng tửơngđửơng các doanh nghiệp có sử dụng từ 100 đến 299 lao động với các doanh nghiệp cósử dụng từ 300 lao động trở lên.1.11. Ban đầu, 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên: miền Nam có45 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 45 doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên;miền Trung, có 7 doanh nghiệp có 100-299 lao động, 1 doanh nghiệp có từ 300 laođộng trở lên;8 và miền Bắc có 25 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 19 doanhnghiệp có từ 300 lao động trở lên.9 MPDF đã gửi cho giám đốc các doanh nghiệp đửợclựa chọn thử do Giám đốc chửơng trình MPDF ký, đề nghị họ tham gia cuộc điều tra,giải thích sứ mệnh và những dịch vụ của MPDF, và hứa sẽ gửi cho họ bản báo cáo cuốicùng. Bức thử này đửợc gửi kèm theo một phong bì có dán tem, ghi sẵn địa chỉ vàphiếu trả lời, trong đó có yêu cầu họ xác nhận những dữ liệu cơ bản về doanh nghiệpcủa mình và cho biết họ có thể tham gia vào cuộc điều tra hay không. Một tuần sau đó,nhân viên của MPDF gọi điện thoại tới tất cả các doanh nghiệp đã đửợc lựa chọn này.1.12. Khi biết rõ rằng nhóm 144 doanh nghiệp đửợc lựa chọn từ đầu này sẽ không đápứng đửợc mục tiêu lựa chọn 100 doanh nghiệp mẫu của MPDF, khoảng 100 doanhnghiệp nữa đã đửợc chọn thêm một cách ngẫu nhiên từ Cơ sở Dữ liệu và đửợc các cánbộ của MPDF liên hệ bằng cách kết hợp cả gửi thử, fax và gọi điện thoại. Cuối cùng,MPDF đã liên hệ với gần 250 doanh nghiệp, tửơng đửơng với khoảng 2/3 tổng sốdoanh nghiệp cùng loại ở các tỉnh đửợc chọn. 8 8 công ty này là toàn bộ các doanh nghiệp sản xuất t- nhân cỡ lớn của Đà Nẵng.9 19 công ty có từ 300 lao động trở lên này chính là toàn bộ các công ty thuộc loại này ở Hà Nội, Hải Phòng vàThái Bình. 101.13. Điều quan trọng trong quá trình điều tra là phải luôn lửu ý tới những doanhnghiệp không nằm trong mẫu điều tra cũng nhử những tác động có thể có đối vớinhững kết quả và kết luận của việc điều tra do việc loại các doanh nghiệp đó ra khỏimẫu điều tra. Thứ nhất, việc loại trừ tất cả các doanh nghiệp có dửới 100 lao động cónghĩa là một số doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn và có nhiều khả năng có doanh thukhá lớn đã bị loại trừ khỏi mẫu điều tra. Tất cả các doanh nghiệp lớn tại những tỉnhngoài những tỉnh tiến hành điều tra cũng không đửợc tính đến. Những doanh nghiệplớn khác có thể cũng đã bị loại ra khỏi mẫu điều tra còn bao gồm những doanh nghiệpcó dửới 100 lao động chính thức nhửng có nhiều lao động không chuyên (part-time)và/hoặc lao động theo mùa vụ. Thứ hai, những doanh nghiệp từ chối tham gia điều tracó thể là những doanh nghiệp sợ hãi, nghi ngờ hoặc tự tin hơn những doanh nghiệpkhác. Thứ ba, việc chỉ chọn mẫu đối với các doanh nghiệp đã có đăng kí cũng loại trừnhững doanh nghiệp chửa đăng kí, và một số ngửời có thể lập luận rằng các doanhnghiệp chỉ đi đăng kí khi họ muốn xin vay vốn, xin xuất khẩu, và xin giấy tờ liên quantới quyền sử dụng đất. Trong chừng mực lập luận này là đúng thì một số doanh nghiệplớn nhửng chửa đăng kí có thể đã bị loại trừ. Và, tất nhiên, rất nhiều doanh nghiệp nhànửớc nhỏ hơn, trong thực tế vận hành rất giống nhử các doanh nghiệp tử nhân xét từgóc độ định nghĩa mà nói, đã không có mặt trong mẫu điều tra này.1.14. Mẫu điều tra cuối cùng gồm có 95 doanh nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệpchửa đủ số lao động tốithiểu là 100 ngửời.10Mẫu này gồm 59 doanhnghiệp ở phía Nam và33 doanh nghiệp ở phíaBắc. Việc chỉ có 3doanh nghiệp ở miềnTrung không cho phépchúng tôi rút ra đửợcnhiều kết luận về khuvực tử nhân ở miềnTrung. Việc phân mẫuđiều tra theo qui môdoanh nghiệp đạt kếtquả tốt hơn, và mẫu điều tra cuối cùng gồm có 5 doanh nghiệp có số lao động thấp hơn100 một chút, 39 doanh nghiệp có 100-299 lao động, và 51 doanh nghiệp có 300 laođộng trở lên.11 Nhóm mẫu điều tra cuối cùng bao gồm 32 doanh nghiệp dệt may, phản 10 Trên thực tế, các cán bộ phỏng vấn đã tới gặp 105 doanh nghiệp, trong đó có 10 doanh nghiệp không đáp ứngđ-ợc các tiêu chí của cuộc điều tra.11 Các nhân viên tham gia điều tra cho biết nhìn chung những doanh nghiệp lớn hơn tỏ ra ít lo ngại hơn các doanhnghiệp nhỏ trong việc tham gia vào cuộc khảo sát.Hình 1.4: Phân bổ mẫu điều tra theo Qui môdoanh nghiệpít hơn 300 lao động50%500 lao động trở lên29%300 499 lao động21% [...]... Nam sẽ dễ bị tác động khi mức lợi nhuận của họ bị suy giảm nhanh và thị trửờng toàn cầu biến động. Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhất của Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt Nam - đang phải đửơng đầu. 41 4.14. Theo bảng dửới đây, việc tính tổng số công nhân cho thấy rằng các doanh nghiệp trong mẫu chọn có quy mô lớn hơn đôi chút... 3 Chóng ta sÏ cần phải xem xét sớm đến sự tăng tr-ởng của các ngành dịch vụ ở Việt Nam. 1 Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân Số 8 động lực tăng trệởng chệa đủ lớn của việt nam: Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tử nhân có qui mô lớn tại Việt Nam Leila Webster Và Markus Taussig Tháng 6 năm 1999 31 chính trị khi điều hành một công ty tử nhân ở Việt Nam, các tác giả báo cáo này đà tạo ra... ta hiện có đủ bằng chứng về các tác động gián tiếp mà nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu trong 18 tháng vừa qua do khủng hoảng kinh tế châu á. Các nửớc Đông á bị tác động của khủng hoảng chiếm khoảng 70% cả về lửợng đầu tử nửớc ngoài lẫn thị trửờng xuất khẩu của Việt Nam, và những nửớc này đà tiếp nhiên liệu cho phần lớn mức tăng trửởng cao của Việt Nam trong suốt thập kỉ qua. 25 Các hoạt động thửơng... vực tử nhân đang hoạt độngViệt Nam với mức độ nào, và khu vực tử nhân này cần làm gì để tăng trửởng mạnh. Các doanh nghiệp tử nhân hiện đang hoạt động tại Việt Nam đà đửợc trang bị gì để có thể đóng vai trò chính trong sự tăng trửởng của Việt Nam? Việc đổi mới chính sách của Việt Nam cần đặt ửu tiên vào những chính sách gì để giúp ích đửợc nhiều nhất cho các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam? Công trình... nguồn lực, nhất là những nguồn lực do chính phủ phân phối, và thứ hai, kết quả hoạt động của các nhóm này khác nhau ra sao. Chín biến số đà đửợc lựa chọn nhằm xác định khả năng tiếp cận nguồn lực và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Bảy biến số trong số này là: địa điểm, ngành hoạt động, qui mô doanh nghiệp, tuổi của doanh nghiệp, kênh xuất khẩu chủ yếu, nơi sinh của giám đốc, và nơi làm việc của giám... trửởng lao động. Phát hiện đáng khích lệ nhất của báo cáo điều tra này là sự gia tăng mạnh mẽ lực lửợng lao động tại các doanh nghiệp trong mẫu chọn. Rõ ràng là các doanh nghiệp sản xuất tử nhân lớn đang tạo ra các việc làm mới với tỉ lệ cao hơn bất kỳ loại hình doanh nghiệp trong nửớc nào khác. Trung bình mỗi doanh nghiệp đà tăng gấp 5 lần số lao động của mình kể từ khi bắt đầu hoạt động, với mức tăng 19%... cách với một số lửợng lớn và ngày càng gia tăng các khoản nợ khó đòi. Đáng lửu ý là Chính phủ vẫn chửa phê chuẩn một cách đầy đủ vai trò chđ chèt cđa khu vùc tư nh©n trong viƯc lËp lại tốc độ tăng trửởng cao tại Việt Nam. B. Tóm tắt lịch sử khu vực kinh tế tử nhân của Việt Nam 26 2.07. Đà hàng ngàn năm, nền kinh tế và văn hóa Việt Nam dựa chủ yếu vào nông nghiệp. Cuộc chinh phục của ngửời Pháp hồi thế... nhận đầy đủ bởi những ngửời đang chịu tác động của chính trở ngại thông tin đó. Những ngửời phỏng vấn thấy rằng điều này đúng với một số khá lớn các giám đốc. Vốn lửu động. Mặc vốn lửu động chỉ đứng thứ ba trong số các vấn đề khó khăn đửợc các giám đốc nêu ra, tình trạng không đủ vốn lửu động trên thực tế là câu trả lời thửờng trực cho câu hỏi Cái gì là vấn đề hàng đầu đối với doanh nghiệp của bạn hiện... chịu nhiều rủi ro nhất trong quá trình tăng trửởng. 3 Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam đều tham gia vào các ngành sử dụng nhiều lao động, phù hợp với thế mạnh so sánh của Việt Nam về lao động, và những doanh nghiệp này có lợi thế nhiều nhất trong việc tiếp tục thu hút thêm lao động trong thời gian tới. Và, ít ai nghi ngờ về việc con đửờng tăng trưëng cđa ViƯt Nam ph¶i dùa 3 ... nhau. Một mặt, sự tăng trửởng về số lửợng các doanh nghiệp tử nhân đà bắt đầu giảm và tỷ trọng của khu vực tử nhân trong GDP đà bắt đầu trì trệ. Nhửng mặt khác, cho tới nay khu vực tử nhân vẫn là khu vực tạo ra sức tăng trửởng cao nhất về công ăn việc làm, và điều này phản ánh xu hửớng của các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam ngày càng dựa nhiều vào ửu thế cạnh tranh của Việt Nam là lao động. Đồng thời, . biến động. Bản báo cáo này miêu tả chi tiết các thử thách mà các doanh nghiệp sản xuất lớn nhấtcủa Việt Nam - động lực tăng trửởng hiện chửa đủ lớn của Việt. kinh tế tử nhânSố 8động lực tăng trệởng chệa đ lớn của việt nam: Kết quả điều tra 95 doanh nghiệp sản xuất tửnhân có qui mô lớn tại Việt NamLeila WebsterVàMarkus

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:10

Hình ảnh liên quan

Hình1.1: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo đ ịa danh ( 457 doanh nghiệp) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 1.1.

Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo đ ịa danh ( 457 doanh nghiệp) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2: Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo Ngành (457 doanh nghiệp) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 1.2.

Cơ sở Dữ liệu của MPDF về các Doanh nghiệp Sản xuất có Qui mô lớn, phâ n theo Ngành (457 doanh nghiệp) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.3: Phân bố mẫu điều tra theo khu vực - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 1.3.

Phân bố mẫu điều tra theo khu vực Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4: Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 1.4.

Phân bổ mẫu điều tra theo Qui mô doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.5: P hân bố Mẫu điều tra theo Ngành - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 1.5.

P hân bố Mẫu điều tra theo Ngành Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1 Tỷ trọng công ăn việc làm phâ n theo Ngành, 1997 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 2.1.

Tỷ trọng công ăn việc làm phâ n theo Ngành, 1997 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nguồn: Thực trạng lao động- Nguồn: Tình hình kinh tế-xã hội 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

gu.

ồn: Thực trạng lao động- Nguồn: Tình hình kinh tế-xã hội 1998 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3 Qui mô và Sốlử ợng các doanh, tính theo địa bàn hoạt động, 1997 và 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 2.3.

Qui mô và Sốlử ợng các doanh, tính theo địa bàn hoạt động, 1997 và 1998 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4 Các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, phân theo qui mô thuộc một số ngành nhất đ ịnh, nă m 1998 (ử ớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 2.4.

Các doanh nghiệp sản xuất tử nhân, phân theo qui mô thuộc một số ngành nhất đ ịnh, nă m 1998 (ử ớc tính) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.1: Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 3.1.

Các mục tiêu chủ yếu của cá nhân khi thành lập doanh nghiệp Xem tại trang 26 của tài liệu.
ra một hình mẫu giám đốc đáp ứng đử ợc một loạt các điều kiện cho thấy họcó những - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

ra.

một hình mẫu giám đốc đáp ứng đử ợc một loạt các điều kiện cho thấy họcó những Xem tại trang 31 của tài liệu.
lập trong thời kỳ này đã hoạt động không chính thức dử ới hình thức các hợp tác xã quy - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

l.

ập trong thời kỳ này đã hoạt động không chính thức dử ới hình thức các hợp tác xã quy Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.11. Khác với tình hình tại nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, nhiều rủi ro khác, hầu - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

4.11..

Khác với tình hình tại nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, nhiều rủi ro khác, hầu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.3: So sánh doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp thuộc các vùng khác nhau - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 4.3.

So sánh doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp thuộc các vùng khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.1: Sốcông nhân trên một doanh nghiệp - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 4.1.

Sốcông nhân trên một doanh nghiệp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng, phân theo khu vực - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 4.4.

Tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng, phân theo khu vực Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.5: Thịtr- ờng đầu ra của các Doanh nghiệp trong mẫu chọn - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Hình 4.5.

Thịtr- ờng đầu ra của các Doanh nghiệp trong mẫu chọn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.4: Xu hử ớng biến động doanh thu và lử ợng hàng bán, năm 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 4.4.

Xu hử ớng biến động doanh thu và lử ợng hàng bán, năm 1998 Xem tại trang 58 của tài liệu.
phụ kiện 1: các bảng thông tin cơ bản - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

ph.

ụ kiện 1: các bảng thông tin cơ bản Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ trọng GDP phân theo Ngành, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 1.

Tỷ trọng GDP phân theo Ngành, 1995-1998 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 6: GDP của khu vực sản xuất phân theo loại hình doanh nghiệp, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 6.

GDP của khu vực sản xuất phân theo loại hình doanh nghiệp, 1995-1998 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 10: phân bố doanh nghiệp tử nhân theo Sốlử ợng và theo Qui mô của doanh nghiệp, 1997 and 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 10.

phân bố doanh nghiệp tử nhân theo Sốlử ợng và theo Qui mô của doanh nghiệp, 1997 and 1998 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12: Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất phâ n theo Qui mô của doanh nghiệp, 1998 (ửớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 12.

Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất phâ n theo Qui mô của doanh nghiệp, 1998 (ửớc tính) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 14: Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo ngành, 1995-1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 14.

Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo ngành, 1995-1998 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 13: Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất theo Số lửợng và Qui mô doanh nghiệp,1997 và 1998 - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 13.

Phân bố các doanh nghiệp tử nhân trong khu vực sản xuất theo Số lửợng và Qui mô doanh nghiệp,1997 và 1998 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 15: Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo Qui mô doanh nghiệp và theo Ngành, 1998 (ửớc tính) - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

Bảng 15.

Sốdoanh nghiệp tử nhân trong lĩnh vực sản xuất phân theo Qui mô doanh nghiệp và theo Ngành, 1998 (ửớc tính) Xem tại trang 92 của tài liệu.
ở miền Nam, tình hình ngử ợc lại: - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

mi.

ền Nam, tình hình ngử ợc lại: Xem tại trang 101 của tài liệu.
23, Thời điểm mà công ty dử ới hình thức nào đó thực sự bắt đầu hoạt động cách đây bao - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

23.

Thời điểm mà công ty dử ới hình thức nào đó thực sự bắt đầu hoạt động cách đây bao Xem tại trang 112 của tài liệu.
31, Hiện nay, loại hình đào tạo ngắn hạn nào có ích nhất đối với ngử ời đúng đầu công - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

31.

Hiện nay, loại hình đào tạo ngắn hạn nào có ích nhất đối với ngử ời đúng đầu công Xem tại trang 113 của tài liệu.
5, Ngử ời ta không thích loại hình kinh doanh của tôi - Động lực tăng trưởng chưa đủ lớn của Việt Nam.pdf

5.

Ngử ời ta không thích loại hình kinh doanh của tôi Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan