tóm tắt luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Hồng Bạc (Lutjanus argentimaculatus Forskal, 1775) và ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại Nh

16 512 0
tóm tắt luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Hồng Bạc (Lutjanus argentimaculatus Forskal, 1775) và ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại Nh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Đình Mão, Nguyễn Địch Thanh (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) ở vùng biển Nha Trang, Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số (3), tháng 8 (2008). Trang: 57 – 71. 2. Nguyễn Địch Thanh (2009), “Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ và cho đẻ cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) tại Nha Trang, Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số đặc biệt (2009). Trang: 25 – 34. 3. Nguyễn Địch Thanh (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) tại Nha Trang, Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ và Môi trường Khánh Hòa, số (3), 2010. Trang: 3 – 6. 4. Nguyễn Địch Thanh (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số (4), 2011. Trang: 21 – 26. 2 1 MỞ ĐẦU Cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) là loài phân bố tương đối rộng. Trên thế giới, cá hồng bạc phân bố dọc theo bờ biển các nước như: Ấn Độ, Srilanca, vịnh Bengal, Bắc Australia, New Guinea, Indonesia, Philippine, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam, cá hồng bạc phân bố vùng biển các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang. Nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng biển các tỉnh Nam Trung bộ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận và quần đảo Trường Sa. Giống như một số loài cá mú, cá chẽm mõm nhọn, cá hồng bạc cũng là loài cá rạn, sống chủ yếu ở những vùng biển có đáy rạn đá san hô, nhiều rong biển (Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, 1995). Cá hồng bạc có giá trị kinh tế cao, cỡ cá 600g đến 1,5kg/con, giá bán cá sống 120.000 đến 150.000đ/kg. Cá hồng bạc còn được xuất khẩu sang thị trường các nước: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…và tiêu thụ mạnh trong thị trường nội địa. Tuy vậy ở Việt Nam hiện nay, những nghiên cứu về loài cá này chưa nhiều. Để cá hồng bạc trở thành đối tượng nuôi chính ở vùng nước lợ và nuôi lồng trên biển cùng với các loài cá biển có giá trị kinh tế khác, cần phải tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề. Trong đó nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi thương phẩm, góp phần thúc đẩy nghề nuôi cá biển ở Việt Nam phát triển trong những năm tới, thực hiện theo quyết định: "Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020" phê duyệt ngày 08 tháng 07 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2 Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi được Bộ Giáo dục và Đào tạo đồng ý cho thực hiện đề tài luận án: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) và ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại Nha Trang, Khánh Hòa”  MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu xác định, bổ sung các dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775).  Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN • Ý nghĩa khoa học Luận án đã thu được các dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) tại Khánh Hòa, phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật sản xuất giống cá biển. • Ý nghĩa thực tiễn + Luận án nghiên cứu thành công kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá hồng bạc, cung cấp các chỉ tiêu kỹ thuật trong việc nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ, cho cá đẻ, ương cá bột, ương cá giống, làm cơ sở cho việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo các loài cá hồng ở Việt Nam. + Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá hồng bạc, cung cấp cho nuôi thương phẩm, nhằm thực hiện chủ trương đa dạng hóa các đối tượng nuôi và góp phần đẩy mạnh nghề nuôi cá biển ở Việt Nam. 27 26 Sau 42 ngày ương, cá đạt chiều dài 49 – 72mm, trung bình 59,43 ± 8,54mm. Tỷ lệ sống 38,55 – 46,30%. • Cá giống ương bằng giai, mật độ 1.600 con/m 3 , cho ăn thức ăn tổng hợp NRD 5/8, G8, thức ăn tổng hợp của UP, thịt cá băm nhỏ, ruốc. Cho ăn 3 - 4 lần/ngày, thức ăn cá tạp hoặc ruốc vào buổi sáng, thức ăn tổng hợp vào lúc chiều mát. Sau thời gian ương từ 44 đến 72 ngày, cá đạt chiều dài 49 – 75mm, trung bình 61,80 ± 8,68mm, tỷ lệ sống 55,78 - 58,58%. So với ương trong bể, ương bằng giai cá tăng trưởng nhanh hơn và tỷ lệ sống cao hơn. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN • Cần nghiên cứu cho ăn các loại thức ăn khác nhau trong quá trình nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ, phân tích thành phần sinh hóa của thức ăn và của trứng để xác định loại thức ăn tốt nhất đảm bảo nâng cao hệ số thành thục, khả năng tái phát dục, chất lượng trứng và chất lượng cá bột. • Lưu giữ giống và nuôi luân trùng (Brachionus rotundiformis) siêu nhỏ dòng (ss), thử nghiệm cho cá bột cá hồng bạc ăn khi hết noãn hoàng, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ương và nâng cao tỷ lệ sống của giai đoạn cá bột. 3  CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA LUẬN ÁN: 1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc 2. Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hồng bạc 3. Kỹ thuật ương nuôi cá bột mới nở đến cá giống cỡ 3-5cm  ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN: 1. Nghiên cứu bổ sung các dẫn liệu về một số đặc điểm sinh học, đặc biệt là đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc trong tự nhiên và trong điều kiện nuôi dưỡng tại Khánh Hòa. 2. Công trình đầu tiên tại Việt Nam thành công trong việc nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ, và sinh sản nhân tạo cá hồng bạc 3. Công trình đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn, độ mặn, mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá hồng bạc giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi và kỹ thuật ương nuôi cá bột, cá giống đối tượng này. Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Từ tháng 11/2004 đến tháng 11/2010 2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Trường Đại học Nha Trang. 4 2.4. SƠ ĐỒ KHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 2.6. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.6.1. Đặc điểm hình thái và các chỉ số đo, đếm 2.6.2. Đặc điểm sinh trưởng Xác định mùa vụ sinh sản Xác đ ịnh hệ số thành thục, sức sinh sản Xác định tuổi v à kích thước thành thục Tuy ển chọn, nuôi vỗ thành th ục cá bố mẹ Thu và ấp nở trứng cá Chọn cá thành thục và kích thích cho đẻ Thử nghi ệm ương nuôi cá b ột mới n ở đến 30 ngày tuổi Nghiên cứu ảnh hưởng c ủa thức ăn, độ m ặn, mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ s ống của cá bột K ỹ thuật ương nuôi cá b ột mới nở đến cá giống cỡ 3-5cm Giai đoạn từ 30 ngày tu ổi đến cá giống cỡ 3-5cm Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) và ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại Nha Trang - Khánh Hòa Một số đặc điểm sinh học sinh sản c ủa cá hồng bạc Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hồng bạc Thử nghi ệm ương giống bằng giai trên biển Thử nghi ệm ương giống trong bể xi măng Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Kết luận và đề xuất ý kiến 25 tăng trưởng nhanh nhất và tỷ lệ sống cao nhất, lần lượt là 15,03 ± 0,414 b mm và 13,05 ± 1,64%. • Ương trong điều kiện độ mặn 25ppt cá tăng trưởng nhanh nhất, chiều dài trung bình 16,50 ± 0,38 b mm, tiếp đến là 30ppt cá đạt chiều dài 16,28 ± 0,50 b mm. Tỷ lệ sống ở độ mặn 30ppt là cao nhất (13,70 ± 1.15%), tiếp theo là 25ppt (12,30 ± 0,93%). Kết quả thấp nhất là độ mặn 20ppt (14,37 ± 0,44 a mm; 10,00 ± 1,28%) và 35ppt (14,26 ± 0,49 a mm; 11,50 ± 1,67%) • Ương cá bột với mật độ 40 con/lít và 60 con/lít đạt chiều dài trung bình lần lượt là: 16,83 ± 0,44 a mm và 16,40 ± 0,60 a mm, tăng trưởng nhanh hơn các mật độ 80 và 100 con/lít (chiều dài 14,68 ± 0,56mm và 14,53 ± 0,59mm). Ở mật độ 40 con/lít có tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ lệ sống cao nhất (0,52 ± 0,07 a mm/ngày; 15,60 ± 1,33%). • Ương cá bột cá hồng bạc với mật độ 40 - 60 con/lít, cho ăn thức ăn trứng hầu 20 – 30 trứng/ml, luân trùng 10 – 20 cá thể/ml, Nauplius Artemia 3 – 5 cá thể/ml. Luân trùng và Artemia được làm giàu bằng DHA-selco nồng độ 100mg/lít, thời gian 6 - 12h. Từ ngày thứ 25 tập cho cá ăn thức ăn tổng hợp, thịt tôm cá băm nhuyễn, kết quả đạt được khá tốt. Sau 30 ngày ương, cá có chiều dài 12 – 25mm, trung bình 16,40 ± 3,32mm, tỷ lệ sống 12,60 – 14,10%. • Cá giống ương bằng bể xi măng với mật độ 6.000 con/m 3 , cho ăn Artemia, thức ăn tổng hợp NRD-INVE 4/6, 5/8, G8. 24 • Cá hồng bạc bố mẹ được tuyển chọn và nuôi thuần dưỡng bằng lồng, đạt tỷ lệ sống 76,36%. Cá đực có chiều dài trung bình 57,81 ± 7,22cm, khối lượng 3,80 ± 1,39 kg/con. Cá cái chiều dài trung bình 61,75 ± 6,77cm, khối lượng 4,45 ± 1,76 kg/con. Cá bố mẹ được nuôi vỗ thành thục với mật độ 3,08 kg/m 3 lồng. Tỷ lệ sống 90,48 – 100%. Tỷ lệ thành thục 26,19 – 100%. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình nuôi do cá cắn nhau, nhưng kết quả đạt được về nuôi vỗ thành thục cá hồng bạc là khá cao. • Cá hồng bạc bố mẹ được kích thích cho đẻ trứng bằng cách tiêm hormone HCG và LHRHa. Liều lượng tiêm cho đẻ lần đầu là 1.500UI HCG cộng với 20 µg LHRHa/kg cá, cho đẻ lần sau tiêm 1.200UI HCG với 20 µg LHRHa/kg. Những lần cho đẻ tiếp theo chỉ tiêm một loại hormone HCG liều lượng thấp: 1.200, 1.000, 800 UI/kg, kết quả cá vẫn đẻ tốt. Tỷ lệ cá đẻ 37,50 - 83,33%, tỷ lệ thụ tinh 70,15 - 78,62% và tỷ lệ nở 79,86 - 97,68%. Trứng cá được ấp với mật độ 2.000 trứng/lít, sau 16 – 17 giờ trứng nở. Cá bột mới nở có chiều dài trung bình 2,01 ± 0,02mm, khối noãn hoàng có đường kính 0,99 ± 0,02mm. 3. Thử nghiệm ương nuôi cá bột cá hồng bạc mới nở đến cá giống cỡ 3 – 5cm. • Ương nuôi cá bột cá hồng bạc từ khi hết noãn hoàng đến 30 ngày tuổi, cho ăn trứng hầu, luân trùng, Artemia làm giàu cá 5 - Xác định mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá - Xác định độ tăng trưởng theo chiều dài áp dụng công thức tính ngược sinh trưởng của (R.Lea,1920) - Xác định mối tương quan giữa chiều dài thân và bán kính vảy cá 2.6.3. Đặc điểm sinh học sinh sản 2.6.3.1. Xác định giới tính 2.6.3.2. Xác định tuổi và kích thước thành thục - Xác định tuổi cá bằng cách đếm các vòng sinh trưởng năm biểu hiện trên vảy theo hướng dẫn của I. F. Pravdin, 1963 - Giải phẩu quan sát tuyến sinh dục để xác định mức độ thành thục của tuyến sinh dục theo thang 6 bậc của G.V. Nikolxki (1944, 1963) và đọc tiêu bản tổ chức học theo từng giai đoạn của Xakun và Buskaia (1968) - Dựa vào mức độ thành thục của tuyến sinh dục (giai đoạn III, IV), để xác định tuổi và kích thước thành thục của cá 2.6.3.3. Xác định hệ số thành thục Công thức tính hệ số thành thục: K (%) = Trong đó: K: hệ số thành thục W tsd : khối lượng tuyến sinh dục (g) W 0 : khối lượng thân cá bỏ nội quan (g) 2.6.3.4. Xác định sức sinh sản - Sức sinh sản tuyệt đối (S): Là tổng số trứng có trong buồng trứng của cá cái ở giai đoạn IV. Xác định số lượng trứng: cân buồng 100 0 x W W tsd 6 trứng, cắt 03 phần nhỏ ở đầu, giữa và cuối buồng trứng, mỗi phần 1g, sau đó đếm số lượng trứng, lấy giá trị trung bình số trứng của 1g nhân với khối lượng buồng trứng. - Sức sinh sản tương đối (s): s = Trong đó: s: là sức sinh sản tương đối (trứng/g cá) S: là sức sinh sản tuyệt đối W: khối lượng thân cá (g) 2.6.3.5. Nghiên cứu mô học tuyến sinh dục cá hồng bạc [7] Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật làm tiêu bản mô học (Lưu Thị Dung, 2005) 2.7. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ HỒNG BẠC 2.7.1. Tuyển chọn và nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 2.7.1.1. Tuyển chọn cá bố mẹ: Dựa theo tiêu chuẩn hình thái ngoài, màu sắc, tình trạng sức khỏe, kích cỡ, tuổi thành thục 2.7.1.2. Vận chuyển cá bố mẹ: Sử dụng phương pháp vận chuyển hở có sục khí. 2.7.1.3. Nuôi thuần dưỡng và nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ bằng lồng biển + Thức ăn và cách cho ăn: Thức ăn sử dụng nuôi vỗ cá hồng bạc bố mẹ là các loại cá biển tươi như cá mối, cá ngân, cá sơn, cá nục, tôm, mực… Cho ăn vào buổi sáng hoặc chiều, với khẩu phần thức ăn từ 3 đến 5% khối lượng thân. S W 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN 1. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc • Mẫu cá hồng bạc thu để mổ nghiên cứu đặc điểm sinh học được đánh bắt từ tự nhiên ở vùng biển Khánh Hòa, có chiều dài 39 - 74cm, khối lượng 0,8 - 8,1 kg/con. • Tuổi và kích thước tham gia sinh sản lần đầu của cá hồng bạc bước đầu được xác định là tuổi 3 + . Chiều dài trung bình của cá đực 47,89 ± 3,79cm, khối lượng 2,19 ± 0,38kg/con. Cá cái chiều dài 51,13 ± 4,29cm và khối lượng 2,50 ± 0,28kg/con. Hệ số thành thục trung bình của cá đực ở giai đoạn IV là 1,25 ± 0,26%. Cá cái, hệ số thành thục trung bình ở giai đoạn II là 0,24 ± 0,1%. Giai đoạn III 0,56 ± 0,3%. Ở giai đoạn IV hệ số thành thục tăng lên rõ rệt, từ 0,80 - 5,67% và trung bình là 2,78 ± 1,23%. • Sức sinh sản của cá hồng bạc tương đối lớn, tỷ lệ thuận với hệ số thành thục. Sức sinh sản tuyệt đối từ 583.209 trứng (tuổi 4 + ) đến 4.857.650 trứng/cá cái (tuổi 6 + ). Sức sinh sản tương đối từ 165,98 trứng/g đến 603,72 trứng/g khối lượng thân cá. Mùa vụ sinh sản của cá hồng bạc ở vùng biển Khánh Hòa là từ tháng 4 đến tháng 9, thời gian cá đẻ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9. 2. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá hồng bạc 22 • Chọn giống, thả giống và mật độ ương: Cá ương bằng giai, để đảm bảo tỷ lệ sống, khỏe mạnh, khi cá đến 44 ngày tuổi, chiều dài 24 - 46mm mới đưa ra giai ương. Mật độ ương 1.500 con/m 3 lồng. • Thức ăn ương cá giống bằng giai: Khoảng 10 ngày đầu, cá được cho ăn thức ăn tổng hợp NRD 5/8, G8, sau đó cho ăn thức ăn tổng hợp của công ty UP, xen kẽ với cá tạp hoặc ruốc để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cá con, Cho cá ăn 3 - 4 lần/ngày, thức ăn cá tạp hoặc ruốc vào buổi sáng, thức ăn tổng hợp vào lúc chiều mát. Cho ăn theo nhu cầu, đến khi cá ăn no thì ngừng. • Theo dõi tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống. Cá ương trong giai cũng giống như ương trong bể xi măng, giai đoạn đầu cá còn nhỏ (40 – 51 ngày tuổi) tăng trưởng về chiều dài nhanh hơn. Tăng trưởng trung bình ngày (1,26mm/ngày và 1,06 mm/ngày) lớn hơn so với các giai đoạn sau. Chứng tỏ càng lớn tốc độ tăng trưởng trung bình ngày về chiều dài chậm lại và tăng trưởng chủ yếu về khối lượng Cá ương bằng giai biển sau 72 ngày đạt chiều dài 50 – 74mm, trung bình 61,23 ± 7,90mm (năm 2008). Năm 2009 cá đạt chiều dài 49 – 75mm, trung bình 61,80 ± 8,68mm. Tỷ lệ sống cả hai đợt ương năm 2008, 2009 lần lượt là 55,78% và 58,58%. So với ương trong bể xi măng năm 2008 (chiều dài trung bình 56,20 ± 7,95mm, tỷ lệ sống 38,55%), năm 2009 (59,43 ± 8,54mm, 46,30%), thì ương bằng giai biển tăng trưởng của cá nhanh hơn, tỷ lệ sống cao hơn, có thể do môi trường biển thông thoáng, các yếu tố môi trường ổn định, thích hợp hơn. 7 Định kỳ 5 ngày/lần, cho ăn bổ sung các loại vitamin B, C, E. + Vệ sinh và quản lý lồng nuôi: Định kỳ 10 - 15 ngày/lần vệ sinh lưới lồng. + Kiểm tra và đánh giá mức độ thành thục cá bố mẹ - Đối với cá đực: Lật ngửa bụng cá, dùng tay vuốt nhẹ dọc theo lườn bụng, từ trên xuống dưới, nếu thấy sẹ chảy ra ngoài lỗ huyệt, đặc, màu trắng sữa, tan nhanh trong nước là cá đã thành thục tốt. - Cá cái: Lật ngửa bụng cá, dùng ống nhựa mềm, đường kính 1- 2 mm, đưa vào lỗ huyệt 3 – 4cm, hút nhẹ, sau đó lấy ống ra cho trứng vào cốc thủy tinh hoặc lòng bàn tay quan sát. Nếu thấy trứng rời, tròn đều, màu vàng rơm, đo trên trắc vi thị kính, đường kính trứng 0,4 – 0,5mm là cá thành thục tốt, có thể tiến hành kích thích cho đẻ. 2.7.2. Kích thích cho cá đẻ bằng cách tiêm hormone • Kích thích cho cá đẻ Cá bố mẹ thành thục được kích thích cho đẻ bằng cách tiêm hormone. Năm 2007, cho đẻ lần đầu tiêm kết hợp hai loại hormone HCG và LHRHa với liều lượng 1.500 UI HCG + 20µg LHRHa, cho đẻ lần sau tiêm 1.200 UI HCG + 20µg LHRHa, những năm tiếp theo từ 2008 đến 2010 khi cá đã đẻ nhiều lần, chỉ tiêm một loại kích dục tố HCG (liều lượng 1.200 UI, 1.000 UI và 800 UI) - Thời gian hiệu ứng thuốc: Là khoảng thời gian từ khi tiêm xong hormone đến khi cá bắt đầu rụng trứng hàng loạt. 2.7.4. Thử nghiệm ương nuôi cá bột mới nở đến cá giống cỡ 3- 5cm 2.7.4.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn, độ mặn, mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bột 8  Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn • Bố trí thí nghiệm thức ăn theo các nghiệm thức: - Nghiệm thức 1: Trứng hầu, luân trùng và Artemia không làm giàu - Nghiệm thức 2: Trứng hầu, luân trùng và Artemia làm giàu - Nghiệm thức 3: Trứng hầu, luân trùng, Copepoda và Artemia không làm giàu • Các nghiệm thức được tiến hành 3 lần lặp.  Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn và mật độ • Ảnh hưởng của độ mặn, bố trí các nghiệm thức: 20ppt, 25ppt, 30ppt và 35ppt • Ảnh hưởng của mật độ, bố trí các nghiệm thức: 40 con/lít, 60 con/lít, 80 con/lít và 100 con/lít 2.7.4.2. Thử nghiệm ương nuôi cá bột mới nở đến 30 ngày tuổi 2.7.4.3. Thử nghiệm ương giống cá hồng bạc giai đoạn từ 30 ngày tuổi đến cá giống cỡ 3 – 5cm 2.8. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC 2.8.1. Xác định các yếu tố môi trường - Nhiệt độ: Đo 2 lần/ngày (6h và 14h) bằng nhiệt kế bách phân, chính xác đến 1 o C, và thiết bị đo môi trường (Hatch WQC-22A - USA) độ chính xác đến 0,01 o C. - Độ pH: Đo 2 lần/ngày (6h và 14h) bằng thiết bị đo môi trường (Hatch WQC-22A - USA) độ chính xác đến 0,01. - Độ mặn: Đo 1 lần/ngày lúc 14h bằng khúc xạ kế, chính xác đến 1ppt. 21 Artemia vẫn được làm giàu bằng DHA-selco, với liều lượng 50ppm thời gian 6 – 9 giờ trước khi cho ăn. Ương giống cá hồng bạc sử dụng thức ăn tổng hợp là chủ yếu. Cho ăn thức ăn NRD của công ty INVE với cỡ hạt khác nhau: NRD 4/6, NRD 5/8, NRD G8 tùy theo kích cỡ và sự tăng trưởng của cá. Thường cho ăn 4 lần/ngày. Các yếu tố môi trường trong quá trình ương tương đối ổn định. Nhiệt độ nước dao động từ 28 - 30 0 C. Độ pH 7,9 – 8,8. Độ mặn 30 – 32ppt, nằm trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của cá con. Hàm lượng oxy hòa tan luôn ở mức trên 3,5 mg/lít. Tóm lại các yếu tố môi trường trong suốt quá trình ương dao động không lớn và luôn nằm trong khoảng thích hợp. • Theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống Năm 2008 sau thời gian từ 30 đến 65 ngày, cá đạt cỡ cá giống 45 - 64mm. 72 ngày cá có chiều dài 48 – 70mm, trung bình 56,20 ± 7,95mm. Năm 2009, cá 72 ngày tuổi có chiều dài 49 – 72mm, trung bình 59,43 ± 8,54mm, cỡ này có thể đưa ra ao, lồng nuôi thương phẩm. Cá tăng trưởng chiều dài nhanh nhất giai đoạn 37 – 51 ngày tuổi. Tăng trưởng tuyệt đối trung bình ngày cũng cao nhất vào những ngày tuổi 37 – 44 (1,25 mm/ngày và 1,31mm/ngày), sau đó giảm dần. Tỷ lệ sống của cả hai đợt ương năm 2008, 2009 từ 30 đến 72 ngày tuổi là 38,55% và 46,30%. 3.3.3.2. Ương giống cá hồng bạc bằng giai trên biển • Kết cấu giai ương và vị trí đặt giai: Giai ương giống cá hồng bạc đặt trong lồng nuôi tại Vũng Ngán, Vịnh Nha Trang. Vịnh kín gió, dòng chảy nhẹ, độ mặn và độ trong cao, nguồn nước sạch. Giao thông thuận tiện. [...]... NUÔI CÁ HỒNG BẠC GIAI ĐOẠN MỚI NỞ ĐẾN CÁ GIỐNG CỠ 3 – 5cm 3.3.1 nh hưởng của thức ăn, độ mặn, mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá hồng bạc giai đoạn hết noãn hoàng đến 30 ngày tuổi (8%) và 7 cá cái (9,33%) Giai đoạn III: 5 cá đực (6,67%), 8 cá cái (10,67%) và giai đoạn IV số lượng ít: 2 cá đực (2,67%) và 2 cá cái (2,67%) Từ tháng 4 đến tháng 6 đặc biệt là từ tháng 7 đến tháng 9, số. .. mẫu cá thu được đa phần có tuyến sinh dục ở giai đoạn III: 7 cá đực (9,33%) và 9 cá cái (12%), giai đoạn IV: 11 cá đực (14,67%) và 13 cá cái (17,33%) Giai đoạn II số lượng ít: 2 cá đực (2,67%) và 3 cá cái (4%) Từ kết quả nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục, bước đầu có thể đưa ra kết luận mùa vụ sinh sản của cá hồng bạc ở vùng biển Kh nh Hòa là từ tháng 4 đến tháng 9, thời gian cá đẻ nhiều từ tháng... HỒNG BẠC TẠI KH NH HÒA 3.1.1 Mẫu cá hồng bạc thu mua nghiên cứu Mẫu cá hồng bạc sử dụng cho việc mổ nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản được thu mua do ngư dân đ nh bắt từ tự nhiên Cá đ nh bắt tại v nh Nha Trang thường có khối lượng từ 1,2-8 kg/con, th nh thoảng bắt được cá cỡ nh hơn 1 kg/con, nhiều nh t là từ 1,5-5,0 kg/con Ở v nh Vân Phong cỡ cá đ nh bắt được lớn hơn từ 2-8,5 kg/con, nhiều nh t là... cao, cho tỷ lệ sống thấp Tỷ lệ sống nghiệm thức 1 là 11,1 ± 0,96%, nghiệm thức 3: 12, 0 ± 1,52% và nghiệm thức 2 có tỷ lệ sống cao nh t 13,05 ± 1,64% 3.3.1.2 nh hưởng của độ mặn 16 13 UI, 1.000 UI và 800 UI) nh ng cá vẫn đẻ tốt, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở 96,02 trứng/g cá cái đến 603,74 trứng/g cá cái Sức sinh sản càng cao khá cao khi hệ số th nh thục càng lớn 3.2.2.6 Theo dõi quá tr nh phát triển... trùng sống, sinh sản duy trì mật độ và chất Lutjanus lượng trong bể ương Để bổ sung hàm lượng các a-xít béo không no Giống cá hồng Loài cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) Tên địa phương: cá hồng bạc, cá hồng vân bạc, cá hồng nh bạc Tên tiếng Anh: Silver red snapper hoặc mangrove red snapper 3.1.3 Đặc điểm sinh trưởng của cá hồng bạc Sự tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá. .. đực Cá bột cá hồng bạc mới nở chưa mở miệng, nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống được lấy từ khối noãn hoàng và giọt dầu Sau 34,5 – 36,5 giờ ở nhiệt độ 27 – 30,5oC cá bắt đầu mở miệng 3.2.2.8 Tỷ lệ sống cá bột đến 3 ngày tuổi Tỷ lệ sống trung b nh của cá bột 1, 2 ngày tuổi rất cao từ 89 đến 100% Đến ngày tuổi thứ 3 tỷ lệ sống thấp nh t, đây là giai đoạn cá bột hết nguồn năng lượng nội sinh, ... có một số mẫu tuyến sinh dục giai đoạn II, đa phần mẫu tuyến sinh dục đã chuyển sang giai đoạn III và trong 17 mẫu cá tuổi 3+ có một mẫu cá cái tuyến sinh dục đã chuyển sang giai đoạn IV Các mẫu cá tuổi 4+, 5+, 6+, trong thời gian nghiên cứu, thu được toàn bộ số cá đều có tuyến sinh dục phát triển ở giai đọan III và giai đoạn IV Từ kết quả trên, bước đầu có thể nh n đ nh tuổi th nh thục của cá hồng bạc. .. thường khác nhau theo lứa tuổi Trong năm đầu cá tăng trưởng nhanh cho cá bột trong quá tr nh ương, luân trùng và Nauplius của Artemia trước khi cho ăn được làm giàu bằng DHA-selco 3.3.2.3 Tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá Tăng trưởng về chiều dài của cá bột cá hồng bạc giai đoạn ương từ 3 đến 17 ngày tuổi chậm hơn từ 17 ngày tuổi trở đi, và tăng trưởng nhanh nh t là từ ngày thứ 24 đến ngày thứ... 22,67% và 24%, cá 5+: nghiệm thức 25ppt (12,30 ± 0,93%), nghiệm thức 35ppt (11,50 ± 18,67% Nh m cá tuổi 6+ : 15,99% Nh m cá tuổi 1+ và 2+ chiếm tỷ 1,67%), thấp nh t là nghiệm thức 20ppt (10,00 ± 1,28%) Vì vậy, lệ thấp (8% và 10.67%) bước đầu có thể đ nh giá 25ppt – 30ppt là khoảng độ mặn thích hợp nh t cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bột cá hồng bạc giai đoạn từ 1 đến 30 ngày tuổi 3.3.1.3 nh hưởng. .. vụ sinh sản Quá tr nh phát triển phôi bắt đầu từ lúc thụ tinh, trải qua nhiều Khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3, tháng 10 đến tháng 12 giai đoạn phát triển kế tiếp nhau cuối cùng tạo ra một cá thể hoàn hàng năm, số mẫu cá hồng bạc thu được ít vì đ nh bắt khó khăn, ch nh Thời gian phát triển phôi là 16 – 19 giờ, nhiệt độ 27 – 31oC, tuyến sinh dục của số mẫu cá nghiên cứu ở giai đoạn II: 6 cá đực . tu ổi đến cá giống cỡ 3-5cm Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) và nh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai. sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại Nha Trang, Kh nh Hòa”  MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu xác đ nh, bổ sung các dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học sinh sản và kỹ. DUNG NGHIÊN CỨU CH NH CỦA LUẬN ÁN: 1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc 2. Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nh n tạo cá hồng bạc 3. Kỹ thuật ương nuôi cá bột mới nở đến cá giống

Ngày đăng: 19/06/2015, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan