Những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu của Viêt Nam

53 949 4
Những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu của Viêt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu của Viêt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu 2 Chơng 1: Tổng quan về rào cản thơng mại và chính sách thơng mại của liên minh châu âu (EU) 4 1.1. Tổng quan về rào cản thơng mại 4 1.1.1. Khái niệm rào cản thơng mại 4 1.1.2. Nội dung rào cản thơng mại của EU 4 1.2. Chính sách ngoại thơng của EU 8 1.2.1. Một vài nét về EU 8 1.2.2. Chính sách ngoại thơng của EU 16 Chơng 2: Thực trạng rào cản của EU đối với Việt Nam 22 2.1. Tổng quan về quan hệ EU Việt Nam và chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam 22 2.1.1. Tổng quan về quan hệ EU Việt Nam 22 2.1.2. Chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam 28 2.2. Các rào cản của EU đối với Việt Nam 33 2.2.1. Rào cản thuế quan của EU 33 2.2.2. Rào cản phi thuế quan 35 2.3. Những tác động của rào cản thơng mại của EU đối với Việt Nam 41 Chơng 3: Giải pháp hạn chế rào cản từ EU của Việt Nam 45 3.1. Giải pháp về phía nhà nớc 45 3.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp 48 Kết luận 50 TàI liệu tham khảo 52 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Đa ra các giải pháp nhằm hạn chế các rào cản từ các thị trờng quốc tế cũng nh trong khu vực là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nớc và các doanh nghiệp. Để thực hiện các giải pháp này Nhà nớc ta đã và đang tăng cờng các mối quan hệ song phơng cũng nh đa phơng từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, ngoài ra Nhà nớc ta cũng đang tăng cờng đàm phán nhanh chóng gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), để hạn chế bớt các rào cản của EU đối với Việt Nam Không chỉ có thế mà Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp trong nớc đang nỗ lực đầu t trang thiết bị máy móc tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề cũng nh nghiêm túc áp dụng các ISO để đáp ứng các yêu cầu của Liên minh Châu Âu. Hạn chế các rào cản thơng mại của EU đối với Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu sang EU từ đó sẽ đóng góp phần quan trọng vào tăng tr- ởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán và giải quyết công ăn, việc làm cho ngời lao động . Hạn chế rào cản từ Liên minh Châu Âu của Việt Nam là rất cần thiết vì EU là một liên kết kinh tế thành công nhất thế giới. Không những thế Liên minh Châu Âu có một thị trờng lớn và đa dạng đối với cả thế giới trong đó có Việt Nam. Liên minh châu âu là một thị trờng với thị hiếu tiêu dùng của ngời dân trong khối rất đa dạng và phong phú, không những thế dân trong từng nớc có sở thích khác nhau chính vì vậy đây là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng. thị trờng Liên minh châu âu là một thị trờng nhập khẩu lớn và các mặt hàng mà EU nhập khẩu hàng năm lại có nhiều mặt hàng mà Việt Nam có thể đáp ứng. chính vì thế việt nam đa ra các giải pháp để hạn chế các rào cản của thị trờng này đa ra là rất cần thiết, chỉ có thế hàng của việt nam mới có thể xuất khẩu nhiều và đợc thi trờng cũng nh ngời dân liên minh châu âu chấp nhận. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 việc nghiên cứu của khoá luận nhằm vào mục đích sau: - thứ nhất là, tìn hiểu, phân tích, đánh giá quá trình ra đời, phát triển của Liên minh châu âu, mối quan hệ và sự cần thiết của mối quan hệ việt nam eu. - Thứ hai là, góp phần làm phong phú thêm vốn hiểu biết về các nớc eu xét trong lĩnh vực cụ thể là: các rào cản của liên minh châu âu và giải pháp hạn chế rào cản từ eu của việt nam. - Thứ ba là, những chính sách của nớc ta trong việc hạn chế các rào cản từ eu. để đạt đợc những mục đích trên, koá luận đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích lôgic và thống kê học để sử lý các số liệu. luận văn chỉ giới hạn ở quan hệ trực tiếp của Liên minh châu âu tại việt nam trong giai đoạn từ 1990 tới nay. để đạt đợc các mục đích trên đây, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành ba chơng: chơng 1: tổng quan về liên minh châu âu (eu). chơng 2: thực trạng rào cản của eu với việt nam. Chơng 3: những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu (eu) của việt nam. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1 Tổng quan về rào cản thơng mại và chính sách ngoại thơng của Liên minh Châu Âu (EU) 1.1. Tổng quan về rào cản thơng mại 1.1.1. Khái niệm rào cản thơng mại. Rào cản thơng mại là bất kỳ biện pháp hay hành động nào gây cản trở đối với thơng mại quốc tế. 1.1.2. Nội dung rào cản thơng mại * Thuế quan Thuế quan nhập khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hóa nhập khẩu một khoản lớn hơn mà ngời sản xuất ngoại quốc nhận đợc. Bên cạnh thuế nhập khẩu còn có thuế xuất khẩu, thuế xuất khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu. Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều tác động tới gí cả hàng hóa có liên quan nhng chúng khác nhau ở hai điểm: Một là, nó áp dụng cho hàng xuất khẩu chứ không phảI hàng nhập. Hai la, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hóa bị đánh thuế vợt giá cả trong nớc, hay nói cách khác, nó làm hạ thấp tơng đối mức giá cả trong nớc của hàng hóa có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế. Thuế quan là công cụ lâu đời nhất và là phơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nớc mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. Chính vì thế thuế quan nhập khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc tuy rằng mức thuế là khác nhau. Tuy nhiên kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu là nó làm cho giá hàng hóa trong nớc cao vợt hơn mức giá nhập khẩu và chính ngời tiêu dùng trong nớc phải trang trải 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cho gánh nặng thuế quan này. Điều đó đa đến tình trạng giảm mức cầu của ngời tiêu dùng đối với hàng hóa nhập khẩu và hạn chế nhập khẩu. Nh vậy, cả thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều sẽ làm giảm lợng cầu quá mức đối với hàng có thể nhập khẩu và làm giảm lợng cung quá mức trong nớc đối với hàng có thể xuất khẩu, đồng thời chúng có thể tác động đến các điều kiện thơng mại khác cũng nh phân phối các loại lợi ích. Thuế quan danh nghĩa là thuế quan đợc áp dụng đối với sản phẩm cuối cùng. Nhng có nhiều loại hàng hóa trung gian cũng đợc đa vào buôn bán quốc tế, nếu áp dụng thuế quan đối với hàng hóa trung gian thì lợi nhuận của ngành sử dụng nguyên liệu này có lẽ sẽ giảm xuống và toàn ngành trở nên không đợc bảo hộ. Bởi vậy nhiều trờng hợp ngời ta không đánh thuế hoặc đánh thuế rất it so với đánh thuế vào sản phẩm cuối cùng để khuyến khích sản xuất trong nớc. Thuế quan danh nghĩa là quan trong đối với ngời tiêu dùng còn mức độ bảo hộ thực tế có ý nghĩa đối với nhà sản xuất vì nó cho biết việc bảo hộ ở mức nào để họ có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu. * Hạn ngạch Hạn ngạch hay hạn chế số lợng, là một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan. Hạn ngạch là quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp phép. Hạn ngạch nhập khẩu đa tới sự hạn chế số lợng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh hởng đến giá nội địa của hàng hóa. Do mức cung cấp giá cân bằng sẽ cao hơn so với trong điều kiện tự do. Nh vậy, hạn ngạch nhập khẩu có tác động giống với thuế nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu làm nâng giá hàng nội địa và nó cho phép các nhà sản xuất trong nớc thực hiện một quy mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn là so với điều kiện thơng mại tự do. Nh vậy, hạn ngạch nhập khẩu cũng dẫn tới sự lãng phí nguồn lực xã hội giống nh đối với thuế nhập khẩu đồng thời cũng có tác động tới việc bảo hộ. Cho nên hạn ngạch nhập khẩu là công cụ quan trong trong chiến lợc sản xuất nội địa. Đối với chính phủ và các nhà doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng nhập khẩu. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hạn ngạch nhập khẩu có những tác động khác so với thuế quan nhập khẩu nh nó đem lại thu nhập cho Chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác. Song hạn ngạch đa lại lợi nhuận có thể rất to lớn cho những ngời có thể xin dợc giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. Không những thế hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nớc thành một nhà độc quyền. đó cũng là lý do của nhận định cho rằng hạn ngạch có tác hại hơn thuế quan. Song điều này có thể giải quyết bằng cách bán đấu giá giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. * Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lờng, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch đối với động vật và thực vật tơI sống, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng sinh thái đối với các máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ (không có chất phế thảI độc hại, tiếng ồn quá mức cho phép). Nhng quy định này xuất phát từ đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội. Tuy nhiên, tren thực tế ngời ta thờng khéo léo sử dụng các quy định này một cách thiên lệch giữa các công ty trong nớc và các công ty nớc ngoài và biến chúng thành một công cụ cạnh tranh có lợi cho nớc chủ nhà trong quan hệ thơng mại quốc tế. Về mặt kinh tế, những quy định này có tác động bảo hộ đối với thị tr- ờng trong nớc, hạn chế và làm méo mó dòng vận động cả hàng hóa trên thị tr- ờng thế giới. Để khắc phục tình trạng này ngời ta ban hành các tiêu chuẩn quốc tế thông nhất (ISO). Nói chung các nớc phát triển có lợi hơn các nớc đang phát triển khi áp dụng các quy định này. * Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Đây là một hình thức của hàng hóa mậu dịch phi thuế quan. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biên pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo đó, một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phảI hạn chế tốt số lợng hàng hóa xuất sang mớc mìnhmột cách tự nguyên nếu không họ sẽ áp dụng biên pháp trả đũa kiên quyết. Thực chất, đây là các cuộc thơng lợng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trờng trong nớc. Khi thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện nó có tác động kinh tế 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nh hạn ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, hạn ngạch xuất khẩu mang tính chủ động thờng là biện pháp tự vệ thị trờng trong nớc hoặc nguồn tài nguyên trong nớc, còn hạn chế xuất khẩu tự nguyện thực ra mang tính miễn cỡng và gắn với các điều kiện nhất định. Hình thức này đợc áp dụng cho các quốc gia có khối lợng xuất khâu quá lớn về một mặt hàng nào đó. * Trợ cấp xuất khẩu Bên cạnh các công cụ nhằm hạn chế nhập khẩu còn có những công cụ để nâng đỡ hoạt động xuất khẩu. Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất đối với các nhà xuất khẩu trong nớc. Bên cạnh đó Chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay u đãi đối với các bạn hàng nớc ngoài. Đây chính là các khoản tín dụng viện trợ mà Chính phủ các nớc công nghiệp phát triển áp dụng, khi cho các nớc đang phát triển vay. Giả sử để nâng đỡ một ngành sản xuất nào đó, Chính phủ sẽ trợ cấp trực tiếp một khoản tiền nhất định cho bộ phận sản phẩm đợc đem vào xuất khẩu. Khi ấy các nhà sản xuất trong nớc sẽ thu lợi từ chính khoản trợ cấp đó. Nhng tác động của trợ cấp sẽ lan truyền sang các khâu khác. Cụ thể nh mức cung thị trờng nội địa bị giảm do mở rộng quy mô xuất khẩu, giá cả thị trờng tăng lên, ngời tiêu dùng trong nớc sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất định. Chi phí ròng của xã hội phải bỏ ra để bảo hộ khuyến khích xuất khẩu gây thiệt hại cho xuất khẩu gồm chi phí nội địa tăng lên do sản xuất thêm nhiều sản phẩm để xuất khẩu, đồng thời gồm cả chi phí cho mức tiêu dùng trong nớc. Nh vậy là trợ cấp đa đến cái hại nhiều hơn cái lợi. Nhng trong thực tế nó vẫn đợc sử dụng để phục vụ cho một lợi ích cụ thể nào đó. 1.2. Chính sách ngoại thơng của EU 1.2.1. Một vài nét về EU Những ý tởng về một Châu Âu thống nhất đã đợc bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu xa xa, kể các ý đồ muốn thực hiện thống nhất này bằng vũ lực. Hoàng đế napoleon của nớc pháp là một ví dụ điển hình. ông đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống nhất với một bộ luật Châu Âu, một đồng tiền chung Châu Âu, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 các đơn vị đo lờng, các quy tắc Châu Âu. và ông đã thất bại trong việc thực hiện ớc mơ chung lành mạnh đó bằng ý đồ dùng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dới sự thống nhất của ngời pháp. Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoại trởng pháp Aristide Briand mới đề xuất trớc Đại hội đồng hội quốc liên ý tởng cụ thể về việc thành lập một liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhng ý kiến này không gây đợc tiếng vang và cha kịp có những bàn bạc cụ thể thì chiến tranh thế giới lần thứ II ập đến nh hậu quả của một ý tởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dới sự cai quản của một quốc gia dân tộc tự coi mình là thợng đẳng. Phải đến những năm 1940 cuối thế kỷ XX, sau khi thế chiến thứ II kết thúc, mới xuất hiện một loại phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy, chỉ sau khi vấn đề nớc đức đợc đặt ra sau thế chiến thứ II cùng với nguyện vọng giữ gìn hoà bình bền lâu ở Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ pháp - đức về vùng sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tởng liên kết hoá Châu Âu mới đợc thúc đẩy để sau đó đợc thực hiện trong thực tế. Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nớc Tây Âu đều bị kiệt quệ về kinh tế. Trong khi đó, nhờ chiên tranh mà nền kinh tế Mỹ đã phát triển vợt bậc, sức mạnh kinh tế của Mỹ con lớn hơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nớc tây âu gộp lại. Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dới tác động của của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển của lực lợng sản xuất ở Mỹ đã khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ. Chính bối cảnh ấy, buộc các quốc gia tây âu phải tăng cờng hợp tác để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, thoát khỏi sự kiềm tỏa của mỹ và cũng làm dịu đi bầu không khí chính trị căng thẳng ở tây âu. chính vì vậy hợp tác đợc xem là tôn chỉ hành 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 động của các quốc gia Châu Âu. Mặt khác, các nớc tây âu giới hạn lãnh thổ từng quốc gia quá chật hẹp để đạt đợc những tiến bộ về kinh tế, do vậy yêu cầu khách quan là phải có một khối liên kết kinh kế khu vực để càng phát triển. Ngày 09/05/1950 đợc coi là mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành EU với bản tuyên bố của ngoại trởng pháp Robert Schumam cùng lời đề nghị: Pháp, cộng hoà liên bang Đức và bất kỳ quốc gia Châu Âu nào có nguyện vọng tham gia, hãy liên kết tài nguyên than, thép. Ông đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của pháp và đức dới một cơ quan quyền lực chung vì than và thép là 2 nguồn năng lực chủ yếu lúc bấy giờ của các quốc gia Châu Âu. sáng kiến của Robert Schumam đã đợc 5 nớc tây âu khác ngoài pháp là đức, bỉ, hà lan, Italia, Luxembourg nhất trí tán thành. Họ cho rằng, các quốc gia này phải tăng cờng đẩy mạnh hợp tác với nhau. Ngày 18/04/1951 tại Paris, 6 nớc châu âu đã ký hiệp ớc thành lập cộng đồng than và thép châu âu (ECSC). Mục đích chính của Hiệp ớc là đảm bảo sản xuất, tiêu thụ than thép, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối than - thép, nâng cao sản xuất lao động. 03/07/1952, hiệp ớc chính thức có hiệu lực. ECSC ra đời mở ra một chơng mới trong lịch sử quan hệ các n- ớc Tây Âu. Tháng 5/1953, thị trờng chung than, thép, sắt hình thành. Ngành luyện kim đạt đợc một bớc phát triển mạnh mẽ kéo theo cả nền kinh tế 6 nớc thành viên. Họ thếy rằng, lợi ích 6 nớc đợc ràng buộc xen lẫn nhau trong một lĩnh vực cụ thể. Thành công này là tiền đề đòi hỏi 6 nớc Tây Âu mở rông liên kết sang lĩnh vực khác. Ngày25/03/1957, tại Rome, Hiệp ớc thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) và cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) đợc ký kết. Nhiệm vụ của EURATOM chỉ là đẩy mạnh sự sáng tạo, phát triển công nghiệp nguyên tử, đảm bảo cung cấp nguyên liệu và bảo vệ môi trờng. EEC có nhiệm 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vụ rộng lớn hơn bao trùm toàn bộ lĩnh vực kinh tế chung, đảm bảo hòa nhập kinh tế, tiến tới một thị trờng thống nhất, tạo ra một sự lu thông hàng hóa và con ngời trong toàn khối. Để nâng cao hiệu quả liên kết giữa 6 nớc hơn nữa và để tránh sự chồng chéo trong hoạt động của cộng đồng, năm 1967 ECSC, EEC, EURATOM chính thức hợp nhất thành một tổ chức chung gọi là cộng đồng Châu Âu (EC). Song song với sự kiện này Anh cùng với 8 nớc Châu Âu khác là Nauy, Thụy Điển, Đan Mạch, áo, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, Phần Lanvà Ailen cũng tiến hành thành lập khối khu vực mậu dịch tự do Châu Âu hẹp (EFTA) để đối chọi lại với nền kinh tế của khối EC. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động EC đã đạt đợc những thành tựu nhất định cả về kinh tế và chính trị, còn EFTA bị cô lập trên trờng quốc tế. Chính vì vậy, ngày 09/08/1973, anh cùng các nớc Bắc Âu, Đan Mạch, Ailen làm đơn xin gia nhập EC. Sau lần mở cửa lần thứ nhất này, EC lại tiếp tục mở cửa lần thứ hai với sự kết nạp ba nớc Nam Âu: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp. Năm 1986 cả ba nớc này chính thức trở thành thành viên của EC. Năm 1994, EU lại tiếp tục mở cửa lần thứ ba với sự gia nhập của áo, Phần Lan, Thuy Điển. Ngày 01/01/1995, EU chính thức có 15 thành viên. Để tăng cờng liên kết kinh tế, tập hợp sức mạnh của các quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong từng nớc và trong cả cộng đồng, EU đã lập một số cơ quan siêu quốc gia nhằm hoạch đinh, điều hành và giám sát quá trình thực hiện của từng quốc gia thành viên. Hiện nay, hệ thống các tổ chức của EU gồm: Hội đồng Châu Âu, Hội đồng bộ trởng, ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Tòa kiểm toán và Ngân hàng đầu t Châu Âu. Có thể nói, quá trình ra đời và phát triển của EU gần nửa thế kỷ qua là cả một quá trình đấu tranh gay gắt, một quá trình tranh chấp và thoả hiệp, xong những nỗ lực to lớn và cam kết thống nhất về mục tiêu của các nớc thành viên, 10 [...]... địa chính trị, địa kinh tế để lấy Viêt Nam làm điểm tựa quan trọng trong chiến lợc đối ngoại của mìnhchâu á 1.2.2 Chính sách ngoại thơng của Liên minh Châu Âu (EU) * Chính sách ngoại thơng của Liên minh Châu Âu( EU) Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối ủy ban Châu Âu (EC) là đại diện duy nhất cho liên minh chong việc đàm phán, ký kết... nhân của mỹ, EU đã thực sự trở thành vừa là một đối tác vừa là một đối thủ đáng gờm của mỹ để nâng cao hơn nữa vị thế chính trị của mình, EU đã tranh thủ mọi cơ hội để mở rộng về phía đông tiến xuống phía Nam, quay trở lại châu á, châu phi và châu mỹ la tinh, cố gắng mở rộng phạm vi thế lực và tăng cờng vị trí trụ cột Châu Âu của mình trong nato - chiến lựơc tiến xuống phía nam Liên minh Châu Âu đã... phát triển và ổn định trong tơng lai của nền kinh tế thế giới sẽ lệ thuộc nhiều vào đó, thì Việt Nam trở thành cầu nối cho liên minh Châu á trong khu vực Bởi vậy nhiều nhà lãnh đạo Liên minh Châu Âu đã phat biểu 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 rằng Việt Nam là một trong những u tiên trong chính sách của liên minh Châu á của khu vực Nhờ chính sách đối ngoại... chuẩn an toàn chung của EU Hiện nay, ở Châu Âu có ba cơ quan tiêu chuẩn hàng hóa đợc công nhận trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa kỹ thuật, bao gồn: ủy ban tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện tử Châu Âu, ủy ban tiêu chuẩn hóa Châu Âu và Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu Ba tổ chức này đã cùng nhau xây dựng các tiêu chuẩn Châu Âu trong các lĩnh vực cụ thể và đã tạo nên hệ thống tiêu chuẩn hóa Châu Âu Vì vậy, việc... nghệ của thế giới Tóm lại, quan hệ Việt Nam Liên minh Châu Âu trong thời gian qua đã có những bớc phát triển tốt đẹp Việt Nam đánh giá cao mối quan hệ này cả hiện tại và trong tơng lai, chủ trơng hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi với Liên minh Châu Âu và coi đó là một trong những yêu tiên trong chính sách đối ngoại mở rộng của nớc ta hiện nay 2.1.2 Chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam. .. tên gọi Cộng đồng Châu Âu Việt Nam hớng tới một quan hệ đối tác toàn diện - Hợp tác toàn diện EU Việt Nam EU đã trở thành một trong những đối tác quan trọng nhất đối với Việt Nam về ngoại thơng và đầu t, đồng thời cũng là một bên tài trợ Ngoài sự giúp đỡ chính thức trực tiếp từ các dự án của EU, của ủy ban Châu Âu, của các tổ chức NGO, EU cũng đã có mặt từ những ngày đầu ở Việt Nam và đã giúp đỡ... thơng mại của Liên minh Châu Âu đối với Việt Nam Trên cơ sở chính sách thơng mại của mìnhnhững cam kết về thơng mại dành cho Việt Nam, EU cụ thể hóa chính sách thơng mại dành cho Việt Nam thông qua các hệ thống công cụ sau: - Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trơng EU đợc hởng GSP từ 1996, và hiện nay dang đợc hởng chơng trình u đãi thuế quan phổ cập của EU cho... trọng về những sản phẩm này là luật về chất thải hóa chất và công ớc về thơng mại quốc tế về các loại hàng hóa gây nguy hiểm 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 2 Thực trạng rào cản thơng mại của EU đối với Việt Nam 2.1 Tổng quan về quan hệ EU Việt Nam và chính sách th ơng mại của EU đối với Việt Nam 2.1.1 Tổng quan về quan hệ Việt NamLiên minh Châu Âu (EU)... triển chung của toàn thế giới Trớc một trật tự thế giới mới đang hình thành và đầy biến động phức tạp, EU đã chuyển mình vơn lên tách khỏi sự lệ thuộc với mỹ, vơn tầm hoạt động sang trung quốc và đông âu, châu á, châu phi và châu mỹ la tinh nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình trong một trật tự thế giới mới trong thế kỷ XXI Chiến lợc mới đối với châu á nói riêng, EU đã tìm thấy ở Viêt Nam những u thế... hàng hóa đó đợc nằm dới sự giám sát của hải quan nớc quá cảnh hoặc lu kho, không đợc buôn bán hay sử dụng, không đợc gia công chế biến EU còn đa ra một số biện pháp khuyến khích trong chế độ GSP mới (có hiệu lực từ ngày 1/7/1999) Căn cứ vào các biện pháp này, hàng xuất khẩu của Việt Nam thỏa mãn các điều kiện sau còn đợc hởng u đãi thêm, chẳng hạn: bảo vệ quyền của ngời lao động, bảo vệ môi trờng Ngoài . liên minh châu âu (eu). chơng 2: thực trạng rào cản của eu với việt nam. Chơng 3: những biện pháp hạn chế rào cản từ liên minh châu âu (eu) của việt nam. . của liên minh châu âu và giải pháp hạn chế rào cản từ eu của việt nam. - Thứ ba là, những chính sách của nớc ta trong việc hạn chế các rào cản từ eu. để

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan