tuyển tập đề thi đại học môn lý 2015

20 296 0
tuyển tập đề thi đại học môn lý 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò sè: 185 C©u 1: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất 2,72 B A N N = .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày C©u 2: Phát biểu sai khi nói về mạch dao động LC là: A. cảm ứng từ B và cường độ điện trường E dao động cùng pha, cùng tần số. B. cảm ứng từ B và dòng điện i dao động cùng tần số và vuông pha. C. điện tích q và cường độ điện trường E dao động cùng tần số, cùng pha. D. dòng điện i và điện tích q dao động cùng tần số và vuông pha C©u 3: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi.Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng: A. 2 2 AC B. 3 3 AC C. AC/3 D. AC/2 C©u 4: Một đám nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận được một phôton có năng lượng hf làm nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử tăng 44%. Tìm số vạch mà đám nguyên tử này có thể phát ra ? A. 15 vạch. B. 16 vạch. C. 13 vạch. D. 12 vạch . C©u 5: Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ: A. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng. B. Năng lượng được lan truyền theo sóng. C. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng. D. Pha dao động được lan truyền theo sóng. C©u 6: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10 -27 kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là: A. 10 -6 % B. 4,29.10 -4 % C. 4,29.10 -6 % D. 10 -7 % C©u 7: Chọn đáp án đúng: A. Quang phổ liện tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. B. Vị trí các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nó. C. Vị trí các vạch mầu trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch tối trong quang phổ phát xạ của khí đó. D. Mỗi nguyên tố hoá học trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau có các quang phổ vạch khác nhau. C©u 8: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n 1 = 1320 vòng , điện áp U 1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U 2 = 10V, I 2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I 3 = 1,2A . Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I 1 = 0,035A B. I 1 = 0,045A C. I 1 = 0,023A D. I 1 = 0,055° C©u 9: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 .cos(ωt – π/6) V vào hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 .cos(ωt + π/3) (A). Đoạn mạch AB chứa : A. cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây có điện trở thuần. C. điện trở thuần. D. tụ điện. C©u 10: Mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng ω 1 và mạch R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng ω 2 , biết ω 1 =ω 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω 1 và ω 2 theo công thức nào? Chọn đáp án đúng: A. ω=2ω 1 . B. ω = 3ω 1 . C. ω= 0. D. ω = ω 1 . C©u 11: Trong thí nghiệm Young ,cho 3 bức xạ λ 1 =400nm , λ 2 =500nm , λ 4 =600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa. Trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: A. 54 B. 27 C. 62 D. 58 C©u 12: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với chu kì T . Tại một thời điểm nào đó, vật đang đi theo chiều dương của trục tọa độ và ở vị trí có li độ x 1 , có động năng gấp ba lần thế năng. Sau khoảng thời gian ∆t, vật đã đổi chiều chuyển động được 7 lần và đang đi qua vị trí có li độ x 2 theo chiều âm của trục tọa độ. Biết rằng lực hồi phục tại vị trí này có giá trị bằng 2 lần độ lớn lực đàn hồi ở vị trí x 1 . Giá trị nhỏ nhất của ∆t là bao nhiêu? A. 85 24 T B. 41 24 T C. 113 24 T D. 97 24 T C©u 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm) A. 2 B. 1 C. 3 D. Không có vị trí nào C©u 14: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 2 cos100πt (v), ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AM vuông pha với u MB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω 1 = 100π (rad/s) và ω 2 = 56,25π (rad/s) thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82 C©u 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. D. Dao động theo quy luật hàm sin hoặc cosin của thời gian. C©u 16: Một con lắc lò xo có chu kì riêng T 0 = 2s. Tác dụng vào con lắc lực cưỡng bức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động mạnh nhất ? A. F = 3.F 0 cos(πt). B. F = F 0 cos(πt). C. F = 2F 0 cos(2.πt). D. F=3F 0 cos(2.πt). C©u 17: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng), có cùng biên độ A nhưng tần số lần lượt là f 1 = 3Hz và f 1 = 6Hz. Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều dương. Thời điểm đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là A. 0,24s. B. 1/3s. C. 1/9s. D. 1/27s. C©u 18: Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron m n = 1,0087u, khối lượng của proton m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Be 10 4 xấp xỉ: A. 0,6321 MeV. B. 63,321 MeV. C. 6,321 MeV. D. 632,321 MeV. C©u 19: Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ thẳng đứng chứa đầy nước, mốc tính chiều sâu nước bằng 0 ở miệng ống. Hạ dần mực nước thì thấy khi chiều sâu của nước trong ống nhận các giá trị 4321 l,l,l,l thì nghe được âm to nhất. Ta có tỉ số A. .73l/l 42 = B. .75l/l 42 = C. .52l/l 42 = D. .74l/l 42 = C©u 20: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. B. Kích thích phát quang nhiều chất. C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Kích thích nhiều phản ứng hóa học. C©u 21: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép dày 2 .e mm= Chùm laze có công suất 10P W= và đường kính 1 .d mm= Biết nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy riêng của thép lần lượt là 0 0 3 0 0 30 ; 1535 ; 7800 / ; 448 / . ; 270 / .t C t C kg m c J kg C kJ kg ρ λ = = = = = Bỏ qua trao đổi nhiệt với phần tấm thép xung quanh và môi trường. Thời gian để khoan thủng tấm thép là A. 1,16 s. B. 5,53 s. C. 0,26 s. D. 0,51 s. C©u 22: Tổng hợp hai dao động cùng phương x 1 = A 1 cos(πt + ) 6 π (cm,s) và x 2 = 6cos(πt - 2 π ) (cm,s) ta được x = Acos(πt + ϕ) (cm,s). Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì ϕ bằng A. 4 π − . B. 3 π − . C. 2 3 π . D. 6 π − . C©u 23: Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi Cs 137 55 . Độ phóng xạ của mẫu là H 0 = 3,3.10 9 Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm (1 năm có 365 ngày). Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng xấp xỉ là: A. 10 mg. B. 1 mg. C. 5 mg. D. 4 mg. C©u 24: Một vật dao động theo phương trình x = 10cos( 3 5 t π - 6 π ) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ - 5 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời gian: A. 2013,08s. B. 1027,88 s. C. 1207,4s. D. 2415,8s C©u 25: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E ur có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T 0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q 1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T 1 và T 2 , biết T 1 = 0,8T 0 và T 2 = 1,2T 0 . Tỉ số q 1 /q 2 là: A. 44/81. B. -81/44. C. -44/81. D. 81/44. C©u 26: Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S 1 và S 2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm và màu tím λ 2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S 1 và S 2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là A. 1 15 s. B. 2 15 s. C. 3 15 s. D. 3 10 s. C©u 27: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. C B. 4C C. 3C D. 2C C©u 28: Hai con lắc đơn có chiều dài và kích thước các quả nặng như nhau nhưng một con lắc làm bằng gỗ và một con lắc làm bằng kim loại chì. Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A. Con lắc bằng gỗ. B. Con lắc bằng chì. C. Cả hai dừng lại cùng lúc. D. Không xác định được. C©u 29: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D , R α ,và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. R H > R D >R α B. R α = R D > R H C. R D > R H = R α D. R D > R α > R H C©u 30: Êlectron trong nguyên tử hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc êlectron tăng lên 2,5 lần. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo A. O về L. B. O về K. C. N về K. D. N về L. C©u 31: Đặt một điện áp 2 osu U c t ω = (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C . Khi R = 75 Ω thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy U NB giảm. Biết các giá trị r, Z L , Z C , Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và Z C là: A. 21 Ω ; 120 Ω . B. 128 Ω ; 120 Ω . C. 128 Ω ; 200 Ω . D. 21 Ω ; 200 Ω . C©u 32: Chọn câu Sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa: A. Đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. B. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Đối với con lăc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật. D. Lực kéo về có độ lớn nhỏ nhất khi vật ở biên C©u 33: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau A. tia γ , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia γ , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ . D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia C©u 34: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 4. B. 8. C. 6. D. 10. C©u 35: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là 0 U . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện mỗi tụ thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là 0 'U . Tỉ số 0 'U / 0 U là: A. 6/5 B. 2/3 C. 2/5 D. 2/3 C©u 36: Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc α = 0,1cos(2πt + π/4) ( rad ). Trong khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm t= 0, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc bằng 1/2 tốc độ cực đại của nó? A. 11 lần. B. 21 lần. C. 20 lần. D. 22 lần. C©u 37: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=0,2µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây sau thời gian (kể từ thời điểm ban đầu) là: A. 3.10 -5 s B. 10 -7 s C. 3.10 -7 s D. 10 -5 s C©u 38: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi ( ) 4 1 10 C F π − = và ( ) 4 2 10 C F 2π − = thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là A. ( ) 4 3.10 C F 4π − = B. ( ) 4 10 C F 3π − = C. ( ) 4 3.10 C F 2π − = D. ( ) 4 2.10 C F 3π − = C©u 39: Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng là vì A. bước sóng của sóng âm trong chất rắn lớn hơn bước sóng của sóng âm trong chất lỏng. B. tần số của sóng âm trong chất rắn lớn hơn tần số của sóng âm trong chất lỏng. C. mật độ vật chất trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. D. năng lượng sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. C©u 40: Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : nYIUn 1 0 94 39 139 53 235 92 1 0 3++→+ . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93,89014u; 1uc 2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là: A. 175,85MeV B. 11,08.10 12 MeV C. 5,45.10 13 MeV D. 8,79.10 12 MeV C©u 41: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D . Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng A. 10 3 mm B. 16 5 mm C. 18 5 mm D. 7 2 mm C©u 42: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình 1 2o o u u Acos t ω = = (t tính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O 1 O 2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O 1 O 2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O 1 O 2 là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 14 C©u 43: Trong một máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị 01 Ee −= thì suất điện động ở các pha kia đạt các giá trị A. .2Ee;2Ee 0302 −=−= B. .2E3e;2E3e 0302 −=−= C. .2Ee;2Ee 0302 −== D. .2Ee;2Ee 0302 == C©u 44: Chọn câu sai. Theo thuyết lượng tử ánh sáng : A. trong chân không, photon chuyển động với tốc độ 3.10 8 m/s B. photon tồn tại cả ở trạng thái đứng yên và chuyển động C. các photon trong chùm ánh sáng đơn sắc có năng lượng bằng nhau D. photon mang năng lượng tỉ lệ với tần số sóng ánh sáng C©u 45: Khi nói về đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây sai? A. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0. C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. D. Tổng trở của đoạn mạch bằng tổng cảm kháng và dung kháng của nó. C©u 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 2 π . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L? A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V. C©u 47: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ ,B vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung A. song song với .B B. vuông góc với .B C. tạo với B một góc 45 0 . D. tạo với B một góc 60 0 . C©u 48: Hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có động năng 8 MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 0 60 . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng A. 2,9 MeV B. 1,3 MeV C. 2,5 MeV D. 18,3 MeV C©u 49: Cho linh kiện gồm diện trở thuần R =60Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện C . Lần lượt đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos(100πt –π/12) A và i 2 = 2 cos(100πt +7π/12) A. Nếu đặt điện áp trên vào mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức A. i = 2 2 cos(100πt +π/3)A B. i = 2cos(100πt +π/3)A C. i = 2 2 cos(100πt +π/4) A D. i = 2cos(100πt +π/4)A C©u 50: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. HÕt 185 §Ò sè: 269 C©u 1: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất 2,72 B A N N = .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 189,8 ngày B. 199,8 ngày C. 190,4 ngày D. 199,5 ngày C©u 2: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là 0 U . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện mỗi tụ thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là 0 'U . Tỉ số 0 'U / 0 U là: A. 2/3 B. 6/5 C. 2/5 D. 2/3 C©u 3: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D , R α ,và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. R α = R D > R H B. R D > R H = R α C. R D > R α > R H D. R H > R D >R α C©u 4: Mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng ω 1 và mạch R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng ω 2 , biết ω 1 =ω 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω 1 và ω 2 theo công thức nào? Chọn đáp án đúng: A. ω = 3ω 1 . B. ω= 0. C. ω=2ω 1 . D. ω = ω 1 . C©u 5: Trên mặt một chất lỏng, có hai nguồn sóng kết hợp O 1 , O 2 cách nhau l = 24cm, dao động theo cùng một phương với phương trình 1 2o o u u Acos t ω = = (t tính bằng s A tính bằng mm) Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O 1 O 2 đến các điểm nằm trên đường trung trực của O 1 O 2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O 1 O 2 là: A. 14 B. 20 C. 18 D. 16 C©u 6: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n 1 = 1320 vòng , điện áp U 1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U 2 = 10V, I 2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I 3 = 1,2A . Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. I 1 = 0,045A B. I 1 = 0,035A C. I 1 = 0,023A D. I 1 = 0,055° C©u 7: Chọn câu Sai khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa: A. Lực kéo về có độ lớn nhỏ nhất khi vật ở biên B. Đối với con lăc đơn, lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng vật. C. Đối với con lắc lò xo, lực kéo về không phụ thuộc vào khối lượng vật. D. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. C©u 8: Cho linh kiện gồm diện trở thuần R =60Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện C . Lần lượt đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos(100πt –π/12) A và i 2 = 2 cos(100πt +7π/12) A . Nếu đặt điện áp trên vào mạch RLC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức A. i = 2cos(100πt +π/4)A B. i = 2 2 cos(100πt +π/4) A C. i = 2 2 cos(100πt +π/3)A D. i = 2cos(100πt +π/3)A C©u 9: Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S 1 và S 2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm và màu tím λ 2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S 1 và S 2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là A. 2 15 s. B. 1 15 s. C. 3 10 s. D. 3 15 s. C©u 10: Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ thẳng đứng chứa đầy nước, mốc tính chiều sâu nước bằng 0 ở miệng ống. Hạ dần mực nước thì thấy khi chiều sâu của nước trong ống nhận các giá trị 4321 l,l,l,l thì nghe được âm to nhất. Ta có tỉ số A. .73l/l 42 = B. .52l/l 42 = C. .74l/l 42 = D. .75l/l 42 = C©u 11: Khi nói về đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây sai? A. Tổng trở của đoạn mạch bằng tổng cảm kháng và dung kháng của nó. B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0. C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. D. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng. C©u 12: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 .cos(ωt – π/6) V vào hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 .cos(ωt + π/3) (A). Đoạn mạch AB chứa : A. tụ điện. B. cuộn dây có điện trở thuần. C. điện trở thuần. D. cuộn dây thuần cảm. C©u 13: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ ,B vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung A. tạo với B một góc 60 0 . B. song song với .B C. tạo với B một góc 45 0 . D. vuông góc với .B C©u 14: Trong một máy phát điện xoay chiều ba pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị 01 Ee −= thì suất điện động ở các pha kia đạt các giá trị A. .2Ee;2Ee 0302 −== B. .2E3e;2E3e 0302 −=−= C. .2Ee;2Ee 0302 −=−= D. .2Ee;2Ee 0302 == C©u 15: Hai con lắc đơn có chiều dài và kích thước các quả nặng như nhau nhưng một con lắc làm bằng gỗ và một con lắc làm bằng kim loại chì. Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A. Cả hai dừng lại cùng lúc. B. Không xác định được. C. Con lắc bằng chì. D. Con lắc bằng gỗ. C©u 16: Một con lắc lò xo có chu kì riêng T 0 = 2s. Tác dụng vào con lắc lực cưỡng bức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động mạnh nhất ? A. F = 3.F 0 cos(πt). B. F = F 0 cos(πt). C. F = 2F 0 cos(2.πt). D. F=3F 0 cos(2.πt). C©u 17: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi.Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng: A. AC/2 B. 3 3 AC C. AC/3 D. 2 2 AC C©u 18: Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng là vì A. năng lượng sóng trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. B. mật độ vật chất trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng. C. tần số của sóng âm trong chất rắn lớn hơn tần số của sóng âm trong chất lỏng. D. bước sóng của sóng âm trong chất rắn lớn hơn bước sóng của sóng âm trong chất lỏng. C©u 19: Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : nYIUn 1 0 94 39 139 53 235 92 1 0 3++→+ . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93,89014u; 1uc 2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là: A. 175,85MeV B. 11,08.10 12 MeV C. 8,79.10 12 MeV D. 5,45.10 13 MeV C©u 20: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép dày 2 .e mm= Chùm laze có công suất 10P W= và đường kính 1 .d mm= Biết nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy riêng của thép lần lượt là 0 0 3 0 0 30 ; 1535 ; 7800 / ; 448 / . ; 270 / .t C t C kg m c J kg C kJ kg ρ λ = = = = = Bỏ qua trao đổi nhiệt với phần tấm thép xung quanh và môi trường. Thời gian để khoan thủng tấm thép là A. 0,26 s. B. 5,53 s. C. 0,51 s. D. 1,16 s. C©u 21: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A. Kích thích phát quang nhiều chất. B. Kích thích nhiều phản ứng hóa học. C. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. D. Tác dụng lên phim ảnh. C©u 22: Phát biểu sai khi nói về mạch dao động LC là: A. dòng điện i và điện tích q dao động cùng tần số và vuông pha B. điện tích q và cường độ điện trường E dao động cùng tần số, cùng pha. C. cảm ứng từ B và dòng điện i dao động cùng tần số và vuông pha. D. cảm ứng từ B và cường độ điện trường E dao động cùng pha, cùng tần số. C©u 23: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng), có cùng biên độ A nhưng tần số lần lượt là f 1 = 3Hz và f 1 = 6Hz. Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều dương. Thời điểm đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là A. 1/9s. B. 0,24s. C. 1/27s. D. 1/3s. C©u 24: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 3C B. 2C C. 4C D. C C©u 25: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10 -27 kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là: A. 4,29.10 -6 % B. 10 -6 % C. 4,29.10 -4 % D. 10 -7 % C©u 26: Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron m n = 1,0087u, khối lượng của proton m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Be 10 4 xấp xỉ: A. 632,321 MeV. B. 6,321 MeV. C. 63,321 MeV. D. 0,6321 MeV. C©u 27: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=0,2µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây sau thời gian (kể từ thời điểm ban đầu) là: A. 10 -5 s B. 10 -7 s C. 3.10 -7 s D. 3.10 -5 s C©u 28: Hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên sinh ra hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra có động năng 8 MeV và bay theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 0 60 . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt X bằng A. 1,3 MeV B. 2,5 MeV C. 18,3 MeV D. 2,9 MeV C©u 29: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 8 ngày. D. 1 ngày. C©u 30: Trong thí nghiệm Young ,cho 3 bức xạ λ 1 =400nm , λ 2 =500nm , λ 4 =600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa .Trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng là: A. 27 B. 62 C. 54 D. 58 C©u 31: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ . B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia C. tia γ , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. D. tia γ , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C©u 32: Êlectron trong nguyên tử hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc êlectron tăng lên 2,5 lần. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo A. N về K. B. O về K. C. N về L. D. O về L. C©u 33: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E ur có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T 0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q 1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T 1 và T 2 , biết T 1 = 0,8T 0 và T 2 = 1,2T 0 . Tỉ số q 1 /q 2 là: A. -81/44. B. 44/81. C. -44/81. D. 81/44. C©u 34: Đặt một điện áp 2 osu U c t ω = (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C . Khi R = 75 Ω thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy U NB giảm. Biết các giá trị r, Z L , Z C , Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và Z C là: A. 128 Ω ; 120 Ω . B. 21 Ω ; 200 Ω . C. 128 Ω ; 200 Ω . D. 21 Ω ; 120 Ω . C©u 35: Tổng hợp hai dao động cùng phương x 1 = A 1 cos(πt + ) 6 π (cm,s) và x 2 = 6cos(πt - 2 π ) (cm,s) ta được x = Acos(πt + ϕ) (cm,s). Khi biên độ A đạt giá trị nhỏ nhất thì ϕ bằng A. 6 π − . B. 4 π − . C. 3 π − . D. 2 3 π . C©u 36: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 10. B. 4. C. 8. D. 6. C©u 37: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 2 cos100πt (v), ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AM vuông pha với u MB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω 1 = 100π (rad/s) và ω 2 = 56,25π (rad/s) thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,82 B. 0,91 C. 0,96 D. 0,85 C©u 38: Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi Cs 137 55 . Độ phóng xạ của mẫu là H 0 = 3,3.10 9 Bq. Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm (1 năm có 365 ngày). Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng xấp xỉ là: A. 5 mg. B. 4 mg. C. 1 mg. D. 10 mg. C©u 39: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với chu kì T . Tại một thời điểm nào đó, vật đang đi theo chiều dương của trục tọa độ và ở vị trí có li độ x 1 , có động năng gấp ba lần thế năng. Sau khoảng thời gian ∆t, vật đã đổi chiều chuyển động được 7 lần và đang đi qua vị trí có li độ x 2 theo chiều âm của trục tọa độ. Biết rằng lực hồi phục tại vị trí này có giá trị bằng 2 lần độ lớn lực đàn hồi ở vị trí x 1 . Giá trị nhỏ nhất của ∆t là bao nhiêu? A. 113 24 T B. 41 24 T C. 97 24 T D. 85 24 T C©u 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 2 π . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L? A. 100 3 V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 120 V. C©u 41: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm) A. 1 B. 3 C. 2 D. Không có vị trí nào C©u 42: Chọn câu sai. Theo thuyết lượng tử ánh sáng : A. photon mang năng lượng tỉ lệ với tần số sóng ánh sáng B. trong chân không, photon chuyển động với tốc độ 3.10 8 m/s C. các photon trong chùm ánh sáng đơn sắc có năng lượng bằng nhau D. photon tồn tại cả ở trạng thái đứng yên và chuyển động C©u 43: Một vật dao động theo phương trình x = 10cos( 3 5 t π - 6 π ) (cm; s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ - 5 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm trong khoảng thời gian: A. 1027,88 s. B. 1207,4s. C. 2415,8s D. 2013,08s. C©u 44: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi ( ) 4 1 10 C F π − = và ( ) 4 2 10 C F 2π − = thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là A. ( ) 4 3.10 C F 4π − = B. ( ) 4 2.10 C F 3π − = C. ( ) 4 10 C F 3π − = D. ( ) 4 3.10 C F 2π − = C©u 45: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. B. Dao động theo quy luật hàm sin hoặc cosin của thời gian. C. Tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. D. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. C©u 46: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là D . Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng A. 10 3 mm B. 16 5 mm C. 18 5 mm D. 7 2 mm C©u 47: Một đám nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận được một phôton có năng lượng hf làm nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử tăng 44%. Tìm số vạch mà đám nguyên tử này có thể phát ra ? A. 13 vạch. B. 16 vạch. C. 12 vạch . D. 15 vạch. C©u 48: Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc α = 0,1cos(2πt + π/4) ( rad ). Trong khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm t= 0, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc bằng 1/2 tốc độ cực đại của nó? A. 21 lần. B. 20 lần. C. 11 lần. D. 22 lần. C©u 49: Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ: A. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng. B. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng. C. Pha dao động được lan truyền theo sóng. D. Năng lượng được lan truyền theo sóng. C©u 50: Chọn đáp án đúng: A. Mỗi nguyên tố hoá học trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau có các quang phổ vạch khác nhau. B. Quang phổ liện tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. C. Vị trí các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nó. D. Vị trí các vạch mầu trong quang phổ hấp thụ của một khối khí loãng trùng với các vạch tối trong quang phổ phát xạ của khí đó. HÕt 269 [...]... loại chì Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A Con lắc bằng chì B Cả hai dừng lại cùng lúc C Không xác định được D Con lắc bằng gỗ C©u 37: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần... cực đại Năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây sau thời gian (kể từ thời điểm ban đầu) là: A 3.10-5s B 10-7s C 3.10-7s D 10-5s C©u 50: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ B, vuông góc với trục quay Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại. .. điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi Để điện áp hiệu dụng đó π 2π đạt cực đại thì giá trị C là 10−4 3.10−4 3.10−4 2.10−4 A C = B C = C C = D C = F) F) F) ( ( ( ( F) 3π 4π 2π 3π C©u 11: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện mỗi... 9cm Số điểm dao động với biên độ bằng O trên đoạn O1O2 là: A 18 B 16 C 20 D 14 C©u 4: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Rα ,và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u Giá trị của các bán kính sắp xếp... truyền sóng D Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng C©u 16: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật có thể quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ B, vuông góc với trục quay Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại khi mặt khung A tạo với B một góc 600 B tạo với B một góc 450 C song song với B D vuông góc với B C©u 17: Hạt... hơn tần số của sóng âm trong chất lỏng C©u 21: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 Vào đúng thời điểm năng lượng từ A bằng năng lượng điện mỗi tụ thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 Tỉ số U ' 0 / U 0 là: A 5 / 6 B 5... điện trở thuần D cuộn dây có điện trở thuần C©u 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thi t bị cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến Biết rằng cảm biến quang là thi t bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng năng lượng mà ánh sáng chiếu vào Biết khoảng... tử ngoại mà người ta sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác B Tác dụng lên phim ảnh C Kích thích nhiều phản ứng hóa học D Kích thích phát quang nhiều chất C©u 23: Trong thi nghiệm Young ,cho 3 bức xạ λ1 =400nm , λ2=500nm , λ4 =600 nm.Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa Trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng... sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A Tác dụng lên phim ảnh B Kích thích phát quang nhiều chất C Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác D Kích thích nhiều phản ứng hóa học C©u 7: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n 1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V Cuộn thứ cấp thứ nhất có U 2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 =... toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 Tỉ số U ' 0 / U 0 là: A 3 / 2 B 3 / 2 C 5 / 6 D 5 / 2 C©u 12: Đặt một điện áp u = U 2cosω t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C Khi R = 75 Ω thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB . năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D ,. quay đều quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong một từ trường đều có cảm ừng từ ,B vuông góc với trục quay. Suất điện động xoay chiều xuất hiện trong khung có giá trị cực đại. năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt α, cùng đi và một từ trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R H , R D ,

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan