tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học

82 359 0
tổng ôn lý thuyết hóa học ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 CHƢƠNG I : SỰ ĐIỆN LI I, BẢN CHẤT SỰ ĐIỆN LI 1. Chất điện li : là những chất tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion. 2. Sự điện li : là sự phân li các chất trong nước hay chất nóng chảy thành ion. 3. Độ điện li      n là số phân tử chất đã phân li thành ion. n 0 là số phân tử chất tan trong dung dịch - Độ điện li  phụ thuộc vào các yếu tố : + Bản chất liên kết của chất tan. + Dung môi, nhiệt độ, nồng độ ( dung dịch càng loãng độ điện li  càng tăng ). 4. Hằng số phân li acid HA   + + A -                   - Hằng số cân bằng acid K a phụ thuộc : + Bản chất của acid. + Nhiệt độ. + Ka càng nhỏ thì lực acid càng yếu. 5. Hằng số phân li bazơ : BOH B + + OH-                - Hằng số cân bằng bazơ K b phụ thuộc : + Bản chất của bazơ. + Nhiệt độ. + Giá trị K b càng nhỏ thì lực bazơ càng yếu. - Chú ý 1.    [H + ]=   ( pKa-logC ) 2. pOH=[OH-] =   ( pKb-logC ) 3.      - Na 2 HPO 3 vẫn còn hiđro nhưng là muối trung hòa. CHƢƠNG II : NITƠ__PHỐTPHO I. NITƠ - Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 3 . - Nitơ có số OXH trung gian nên thể hiện tính OXH và tính khử trong các phản ứng hóa học. 1. Tính chất hóa hoc. a. Tác dụng với kim loại 3Li +   N 2  Li 3 N Chỉ có duy nhất Li tác dụng với N 2 ở nhiệt độ thường. b. Điều chế - Trong công nghiệp : dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng N 2 bay ra trước. - Trong phòng thí nghiệm có các p/ư cần nhớ sau: + NH 4 NO 2   N 2 + 2H 2 O. + 4NH 3 + 3O 2   2N 2 + 6H 2 O. + 2NH 4 NO 3      2N 2 + O 2 + 4H 2 O. + (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7   N 2 + Cr 2 O 3 +4H 2 O. + 2NH 3 + 3CuO   N 2 + 3Cu + 3H 2 O. + 3(NH 4 ) 2 SO 4  4NH 3 + N 2 + 3SO 2 + 6H 2 O. + NH 4 HSO 4   NH 3 + N 2 + SO 2 + H 2 O. + 2NO 2 + 2C   N 2 + 2CO 2 . + NH 4 Cl + NaNO 2   N 2 + NaCl + 2H 2 O. + 2CrO 3 + 2NH 3   Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O. - Phản ứng khử Clo bằng NH 3 khi vương ra bên ngoài. + 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl c. Ứng dụng - Dùng để sản xuất phân bón hóa học. - N 2 lỏng dùng để bảo quản máu. 2. HỢP CHẤT CỦA NITƠ [NH 3 ] - Là chất lỏng ở điều kiện thường, có mùi khai. a. Tính chất hóa học. - Trạng thái lai hóa sp 3 . + 4NH 3 + Cu(OH) 2  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 . + 2NH 3 + AgCl  [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl. + Al + NH 3  AlN + 3/2H 2  Đặc biệt - Dung dịch NH 3 tác dụng với các muối có kim loại kết tủa như ( Al 3+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ …) đều tạo kết tủa nhưng đối với Cu 2+ và Zn 2+ nếu NH 3 dư thì kết tủa có thể tan 1 phần hoặc toàn bộ tùy thuộc vào lượng NH 3 dư nhiều hay ít. AlX 3 + 3NH 3 + 3H 2 O  Al(OH) 3 + 3NH 4 X (X là HLG hoặc gốc axit). … b. Điều chế + Trong công nghiệp : N 2 + 3H 2            2NH 3 + Trong phòng thí nghiệm … c. Ứng dụng - Sản xuất nhiên liệu tên lửa. - Khử độc clo vương ra ngoài. d. Muối amoni (NH 4 ) n A - Ứng dụng sản xuất phân đạm. - Làm bột nở (NH 4 HCO 3 được dùng làm xốp bánh ), thuốc nổ và làm sạch bề mặt kim loại. e. HNO 3 - Tính chất hóa học ……………………………………………………………. - Điều chế + Phương pháp hồ quang: N 2  NO  NO 2 HNO 3 + Trong công nghiệp : NH 3  NO  NO 2  HNO 3 + Trong phòng thí nghiệm H 2 SO 4 đđ + KNO 3  K 2 SO 4 + HNO 3 ( HNO 3 tạo ra không nguyên chất ). - Chú ý : + Al__Cr__Fe__ không tác dụng với HNO 3 đặc nguội vì bị thụ động hóa tạo lớp màng oxit bền vững. f. Muối nitrat [M(NO 3 ) n ] 1. Ứng dụng + Phần lớn làm phân bón. + NH 4 NO 3 đạm 2 lá__(NH 4 ) 2 SO 4 đạm 1 lá__(NH 2 ) 2 CO Urê. + Sinvinit NaCl.KCl__Cacnanit KCl.6H 2 O. + Thuc n n hp gm 75%KNO 3 10%S và 15%C. g. Độ dinh dƣỡng - Phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng %N. - Phân kali (thành phần KCl, K 2 CO 3 …) cung cấp dinh dưỡng dưới dạng K + độ dinh dưỡng được đánh giá bằng hàm lượng %K 2 O. - Vùng dất chua bón NO 3 -, vùng đất kiềm bón NH 4 +, NH 4 NO 3 làm tăng độ chua cho đất. II. PHỐT PHO - Cấu hình e : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . - Thể hiện tính OXH và tính khử trong các phản ứng hóa học ( PH 3 số oxh là -3…). 1, Tính chất vật lí Phốt pho đỏ P đỏ - Cấu trúc polime bền hơn P trắng. Phốt pho trắng P trắng - Hoạt động mạnh hơn P đỏ . - Không độc không tan trong bất cứ dung môi nào. - Cấu trúc polime khó nóng chảy khó bay hơi. - Đun P đỏ trong không khí thu được P trắng . - OXH chậm không phát sáng. - Trong phòng thí nghiệm dùng P đỏ . - OXH chậm phát sáng. - Cấu trúc mạng tinh thể phân tử kém bền trong không khí. - Gây bỏng khi rơi vào ra. - T 0 > 40 0 C bốc cháy nên bảo quản bằng cách ngâm vào nước. 2, Tính chất hóa học - Tính OXH 3Zn + 2P  Zn 3 P 2 ( Zn 3 P 2 dùng làm thuốc diệt chuột vì khi gặp nước bị thủy phân ra PH 3 rất độc). - Tính khử  Khi tác dụng với O 2 __halogen (HGL)__S(lưu huỳnh)__KMnO 4 (thuốc tím)… P + O 2  P 2 O 5 (chất rắn ).  Phốt pho bốc cháy khi gặp CrO 3 10CrO 3 + 6P  3P 2 O 5 + 5Cr 2 O 3 2. Điều chế - Trong công nghiệp + Ca 3 (PO 4 ) 2 quặng photphotrit + 3SiO 2 cát + 5C   3CaSiO 3 + 2P + 5CO III. Hợp chất phốt pho P 2 O 5 và H 3 PO 4 a. Chú ý : khi giải bài tập cho P 2 O 5 hoặc H 3 PO 4 tác dụng với kiềm nếu bài cho là P 2 O 5 thì cứ quy về H 3 PO 4. + Bài cho P 2 O 5 tác dụng với kiềm hay hỗn hợp kiềm thì : Trước tiên : P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 Sau đó : H 3 PO 4 + OH-  H 2 PO 4 - + H 2 O. H 3 PO 4 + 2OH-  HPO 4 2- + 2H 2 O. H 3 PO 4 + 3OH-  PO 4 3- + 3H 2 O. + Cuối cùng dựa vào tỉ lệ T=   mà xem xảy ra các phản ứng nào và các chất nào được tạo ra trong sản phẩm. T  1  muối H 2 PO 4 - 1  T  2  muối H 2 PO 4 - và HPO 4 2- 2  T  3  muối HPO 4 2- và PO 4 3- T  3  muối PO 4 3- . + P 2 O 5 có tính háo nước mạnh hơn cả H 2 SO 4 đặc nên H 2 SO 4 đặc không thể hút nước từ H 3 PO 4 . + Độ hoạt động : P trắng > P đỏ > N 2 . b. Điều chế - Trong công nghiệp: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 đặc  3Ca 3 SO 4 + 2H 3 PO 4 .  Phương pháp này điều chế H 3 PO 4 tạo ra không tinh khiết. Để tạo ra H 3 PO 4 tinh khiết người ta điều chế theo phương pháp này: 2P + 5O 2   P 2 O 5 rắn sau đó cho tác dụng với H 2 O 3H 2 O + P 2 O 5  2H 3 PO 4 *** H 3 PO 4 không tác dụng với AgNO 3 nhưng muối của nó lại tác dụng với AgNO 3 AgNO 3 + H 3 PO 4  có xáy ra phản ứng nhưng khi tạo ra HNO 3 thì lại OXH bạc tạo ra AgNO 3 . 3AgNO 3 + M 3 (PO4) n  Ag 3 PO 4  + 3M(NO 3 ) n c. Ứng dụng - Phân lân cung cấp dưới dạng ion phốtphát (PO 4 3- ), độ dinh dưỡng của phân lân bằng %P 2 O 5. - Nitrôphốtka gồm : (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 ___Amôphốt gồm NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . - Supephotphat đơn : CaSO 4 (thạch cao) và Ca(H 2 PO 4 ) 2 ___Supephotphat kép Ca(H 2 PO 4)2 giàu P 2 O 5 nhất. - Sản xuất phân bón hóa học. CHƢƠNG III : NHÓM CACBON I. Khái quát nhóm CACBON - Cấu hình e : ns 2 np 2 - Gồm các nguyên tố : C__Si__Ge__Sn__Pb. - CO 2 và SiO 2 là các oxit acid còn oxit GeO 2 __SnO 2___ PbO 2 và các hidroxít của chúng là các hợp chất lưỡng tính. - Ngoài khả năng liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác các nguyên tử C_Si_Ge chúng có thể liên kết với nhau tạo thành mạch. II. CACBON 1. Tính chất hóa học - Tính khử : khi tác dụng với phi kim và kim loại 3Fe + C   Fe 3 C … - Tác dụng với hợp chất + C và CO chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Magie(Mg) SiO 2 + 2C   Si + 2CO. 2Al 2 O 3 + 9C        Al 4 C 3 + 6CO. MgO + CO   không p/ư [ vi H 2 ] CO 2 + Mg   MgO + C ( nên không dùng CO 2 để dập các đám cháy magie ). CO 2 + C   2CO + Ở nhiệt độ cao C khử được H 2 O C + H 2 O         CO + H 2 C + 2H 2 O                 CO 2 + 2H 2 2. Các loại than và cách điều chế - Than chì                           kim cương nhân tạo. - Than cốc                                        than chì nhân tạo. - Than muội CH 4               C + 2H 2 3. ứng dụng + Điều chế hợp chất hữu cơ CO + H 2               CH 3 OH HCOOH          CO + H 2 O. + Nhận biết hợp muối của Pb 2+ CO + H 2 O + PbCl 2  Pb  + 2HCl + CO 2 . + Khí CO 2 không duy trì sự cháy nên người ta có thể dùng khí CO 2 để dập tắt các đám cháy. + Không dùng khí CO 2  dc magiê. 4. Muối CO 3 2- - Khi bài cho CO 2 tác dụng với kiềm hay hỗn hợp nhiều kiềm có biết tỉ lệ sô mol ta so sánh tỉ lệ để khẳng định sản phẩm tạo ra : CO 2 + OH-  HCO 3 - CO 2 + 2OH-  CO 3 2- + H 2 O. + Nếu nOH -  nCO 2 , SO 2 …sản phẩm là muối acid. [...]... trường M0 Mn+ 2 Có 2 dạng ăn mòn Ăn mòn hóa học - Ăn mòn điện hóa Là quá trình OXH khử, - trong đó kim loại phản Phổ biến và nghiêm trọng trong tự nhiên ứng trực tiếp với các chất - trong môi trường Là quá trình OXH_khử và phát sinh dòng điện - Xảy ra với các thi t bị lò ***Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa đốt - + Các điện cực phải khác nhau về bản Đặc điểm : không xuất chất: kim loại_kim loại hoặc kim... …… Trong công nghiệp : 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 → NaCl + NaClO + H2O.( nước giaven ) - Br2 : Cl2 + 2NaBr NaBr có trong rong biển 2NaCl + Br2 - I2 cũng có trong nước bển 2NaI + Br2(Cl2) 2NaBr + I2 4 Nhận biết Ag+ + Cl- AgCl Ag+ + IAg+ + Br- Ag+ + F- vàng đậm AgBr vàng nhạt không phản ứng 5 Ứng dụng - Tẩy trắng, sắt trùng - Clorua vôi CaOCl2 hay Cl-Ca-O-Cl HÓA HỌC VÔ CƠ 12 CHƢƠNG IV : ĐẠI CƢƠNG... loại nhẹ hơn Al trừ Bari(Ba) 2 Tính chất hóa học - Tự tìm hiểu trong quá trình học Ca Sr Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường, Mg tác dụng với H2O chậm ở nhiệt độ thường và tác dụng nhanh ở nhiệt độ cao Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao 3 Ứng dụng và điều chế - Be được dùng làm chất phụ gia chế tạo hợp kim có tính dẻo cao, đàn hồi cao, bền chắc, không bị ăn mòn - Hợp kim của Mg dùng để chế... Tính chất hóa học - Tác dụng với axit : Cu + O2 + 2HCl - 3CuO + 2NH3 - Cu(OH)2 + 4NH3 - CuCl2 + H2O N2 + 3Cu + 3H2O CuS không tác dụng với HCl [Cu(NH3)4](OH)2 gọi là nước Svâyđê 2 Ứng dụng của đồng + Đồng thau là hợp kim của Cu Zn (45%Zn).b Dùng đóng tàu biển + Đồng bạch là hợp kim của Cu_Ni (25%Ni) Dùng đúc tiền, công nghiệp tàu thủy + Đồng thanh là hợp kim của Cu_Sn Dùng chế tạo máy móc thi t bị +... cơ không tan trong nước b Tính chất hóa học + Thể hiện tính OXH khi tác dụng với Br2 O2 KMnO4 SO2 + O2 → SO3 SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 SO2 + 2H2S 3S + 2H2O SO2 + 2Mg 2MgO + S 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 2H2S + O2 dư → 2S + 2H2O H2Skhí + Cl2 khí 2HCl + S H2Sdung dịch + 4Cl2 khí + 4H2O 3H2S + 2KMnO4 8HCl + H2SO4 2MnO2 + 3S + 2KOH + 2H2O CuSO4 + H2S CuS + H2SO4 ( CuS không... 3AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 ( tƣơng tự với Mg2+, Cu2+, Fe2+,Fe3+,Zn2+…) - Ứng dụng + CaCO3 được dùng làm chất độn trong lưu hóa cao su + Na2CO3 sođa được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt + NaHCO3 được dùng trong công nghiệp thực phẩm Trong công nghiệp dùng để chữa trị bệnh đau dạ dày ( thuốc muối nabica ) III SILIC (Si) - Điều chế : 2Mg + SiO2 2MgO + Si Chú ý : - SiO2 + 2NaOH... nhôm mỏng dùng để gói thực phẩm - Al dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, dẫn nhiệt bằng 2/3 đồng nhưng nhẹ hơn đồng 3 lần Độ dẫn điện của nhôm hơn sắt 3 lần 3 Tính chất hóa học - Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Al bị thụ động sẽ không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng - …Các muối như ( Al3+, Fe3+, Zn2+, Fe2+,Cu2+, Mg2+….) tác dụng với dung dịch [Na2S, K2S, (NH4)2S…) thu được... Fe2O3 ) được dùng để hàn gắn đường day… + Al2O3 có độ cứng cao dùng để sản xuất đá mài + Phèn nhôm hay phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ứng dụng trong công nghiệp giầy da nhuộm và làm trong nước… + Hg tạo hỗn hống trên bề mặt với Al để lâu trong không khí xảy ra hiện tượng mọc lông tơ - Sản xuất + Sản xuất từ quặng boxit nhôm Al2O3.2H2O + Na3AlF6 có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của nhôm đ... li - Màu trắng bạc, là kim loại cứng nhất trong các kim loại, cắt được thủy tinh 3 Tính chất hóa học Cr + Cl2 Cr + 2HCl - CrCl3 CrCl2 + 2H2 Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 4 Ứng dụng - Thép chứa từ 2,8-3,8% Crom có độ ứng cao bền, có khả năng chống gỉ - Thép chứa 18% Crom là thép không gỉ (inoc) - Thép chứa từ 25-30% Crom có tính siêu cứng, dù ở nhiệt độ cao - Dùng để mạ kim... bền : Al_Si, Al_Cu_Mn_Mg… 3 Ứng dụng của hợp kim - Chế tạo các thi t bị trong nghành công nghiệp và vật dụng gia đình… III DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Li+K+Ca2+Na+Mg2+Al3+Mn2+Zn2+Cr3+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+Fe3+2H+Cu2+Fe3+Ag+Hg2+Au3+ Li K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe 2H Cu - Fe2+ Ag Hg Au Các chất tham gia phản ứng theo quy tắc 1 Pin điện hóa - VD : pin Zn(-) Cu(+) Sự khử trong pin là : Cu2+ + 2e Sự OXH . xuất phân bón hóa học. - N 2 lỏng dùng để bảo quản máu. 2. HỢP CHẤT CỦA NITƠ [NH 3 ] - Là chất lỏng ở điều kiện thường, có mùi khai. a. Tính chất hóa học. - Trạng thái lai hóa sp 3 . +. các phản ứng hóa học. 1. Tính chất hóa hoc. a. Tác dụng với kim loại 3Li +   N 2  Li 3 N Chỉ có duy nhất Li tác dụng với N 2 ở nhiệt độ thường. b. Điều chế - Trong công nghiệp :. LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 CHƢƠNG I : SỰ ĐIỆN LI I, BẢN CHẤT SỰ ĐIỆN LI 1. Chất điện li : là những chất tan

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan