ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ THÍNGHIỆM VẬT LÝ PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 ĐỂ NÂNG CAO KỶ NĂNGTHỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

42 1.3K 5
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ THÍNGHIỆM VẬT LÝ PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 ĐỂ NÂNG CAO KỶ NĂNGTHỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1.Tóm tắt 2.Giới thiệu 3. Phương pháp 3.1. Khách thể nghiên cứu 3.2. Thiết kế 3.3. Quy trình nghiên cứu 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 4. Phân tích dữ liệu và kết quả 5. Kết luận và khuyến nghị 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 7.1 Phụ lục 1: Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút 7.2 Phụ lục 2: Bảng điểm trung bình các bài thực hành 7.3 Phụ lục 3: Kết quả các thông số thống kê của đề tài 7.4 Phụ lục 4: Câu hỏi kiểm tra 7.5 Phụ lục 5: Các bài học có sử dụng thí nghiệm ảo 2 2 3 3 4 4 6 6 7 8 8 8 10 12 14 15 ĐỀ TÀI Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 1 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS VÀO THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHẦN CƠ HỌC LỚP 10 ĐỂ NÂNG CAO KỶ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH 1. TÓM TẮT Trong những năm qua, được sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên, Ban Giám hiệu trường THPT Trần Quốc Tuấn, các thiết bị thí nghiệm nói chung và thiết bị thí nghiệm vật lý nói riêng được trang bị và nâng cấp tương đối đầy đủ. Tuy nhiên để mô phỏng các hiện tượng vật lý theo ý đồ sư phạm của giáo viên thì một vấn đề cấp thiết đặt ra là cần những thí nghiệm có tính linh hoạt hơn mà những thiết bị đã có không đáp ứng được. Hiện nay, đa số giáo viên đều lựa chọn giải pháp dùng hiệu ứng của phần mềm PowerPoint hoặc Flash để minh họa những thí nghiệm này. Mặc dù những phần mềm trên phần nào đã làm cho bài giảng vật lý trở nên sinh động hơn, nhưng để minh họa rõ ràng hơn về những thí nghiệm có thông số vật lý thay đổi thì những phần mềm trên lại không đáp ứng được. Điều này được khắc phục nếu giáo viên sử dụng phần mềm Crocodile Physics. Từ thực tiễn đó, tác giả đã mạnh dạn áp dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy vật lý cho một số lớp, cụ thể là phần cơ học vật lý lớp 10. Và kết quả cho thấy đã mang lại hiệu quả cao. 2. GIỚI THIỆU Qua khảo sát, các giáo viên và học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn đều nhất trí cho rằng việc ứng dụng những phần mềm công nghệ thông tin như PowerPoint hoặc Flash đã mang lại những hiệu quả nhất định cho việc giảng dạy môn Vật lý. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay chủ yếu là trình bày những bài giảng được xây dựng dưới dạng giáo án điện tử trên phần mềm Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 2 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PowerPoint kết hợp với các tài liệu có sẵn như các đoạn phim giáo khoa, các hình ảnh tư liệu, các mô phỏng…chứ chưa chú trọng đến việc tạo các điều kiện tương tác giữa người học với thông tin và người dạy để người học có cơ hội đi trên lộ trình nhận thức riêng của chính mình. Bản thân tôi nhận thấy những hạn chế trên sẽ được khắc phục nếu giáo viên sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Crocodile Physics. Đề tài ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy vật lý đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu như: tác giả Phạm Phú Thanh Sơn trường Đại học Đà Nẵng với đề tài “Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào thiết kế bài giảng “Thấu kính mỏng” trong chương trình vật lý lớp 11 nâng cao”. Hoặc tác giả Lê Phước Hải, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa với đề tài “Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics kết hợp với phần mềm Powerpoint trong dạy học vật lý”….Những đề tài tuy đã đề cập nhiều đến lợi ích của việc ứng dụng phần mềm Crocodile Physics trong dạy học vật lý. Tuy nhiên chưa có đề tài nào đề cập cụ thể đến việc ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy phần cơ học vật lý lớp 10. Trong đề tài này, tác giả đặt ra giả thuyết là việc ứng dụng phần mềm Crocodile Physics vào giảng dạy phần cơ học vật lý lớp 10 sẽ tạo các điều kiện tương tác giữa người học với thông tin thí nghiệm thực tế. Để chứng minh giả thuyết trên, tác giả tiến hành nghiên cứu nội dung cụ thể là: Ứng dụng tạo một số thí nghiệm và hướng sử dụng trong giảng dạy phần cơ học vật lý lớp 10. 3. PHƯƠNG PHÁP 3.1. Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn hai lớp 10A4 và 10A6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng như - Cả 2 lớp có sức học tương đương. Tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động. Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 3 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Về điêm xét tuyển đầu vào lớp 10, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn. - Có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh 10A4 và 10A6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Số học sinh các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp 10 A4 (N1) 46 16 30 46 Lớp 10 A6 (N2) 46 17 29 46 3.2. Thiết kế Để có được kết quả một cách chính xác về vấn đề nghiên cứu, chúng tôi chọn kiểu thiết kế 2 “Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương” với mô hình sau: Bảng 2 Nhóm (lớp) Trước tác động Tác động Sau tác động N1 O1 Sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng dạy phần cơ học. O3 N2 O2 Không sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng dạy phần cơ học. O4 3.3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên: Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 4 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Lớp đối chứng không sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng dạy phần cơ học, quy trình chuẩn bị như bình thường. - Lớp thực nghiệm có sử dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng dạy phần cơ học. *Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo thời gian biểu, kế hoạch của nhà trường để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 3: Thời gian thực nghiệm Thứ /ngày M ôn Tiết theo PPCT Tên bài dạy Tư 3/9/2014 Vật lý 2, 3 Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều Ba 9/9/2014 Vật lý 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều Sáu 12/9/2014 Vật lý 8 Rơi tự do Ba 21/10/2014 Vật lý 21 Định luật II Newton Tư 30/10/201 4 Vật lý 24 Chuyển động của vật bị ném Sáu 7/11/2014 Vật lý 26 Lực đàn hồi Tư 26/12/2014 Vật lý 37 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm Bảy 31/1/2015 Vật lý 52 Định luật bảo toàn cơ năng Ba 10/2/2015 Vật lý 55, 56 Va chạm đàn hồi và không đàn hồi. 3.4. Đo lường Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 5 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi là bảng kết quả của bài kiểm tra 15 phút, kết quả chung của ba bài thực hành “Xác định gia tốc rơi tự do”, “Xác định hệ số ma sát”, “Tổng hợp hai lực” của N1 và N2. Thông tin về 2 dữ liệu này ở phụ lục 1, và phụ lục 2 (Phần phụ lục đề tài) 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ • Kết quả các thông số thống kê trước và sau tác động: Bảng 4 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc (theo cặp) NHÓM THÍ NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG KT trước tác động KT sau tác động KT trước tác động KT sau tác động Giá trị Trung bình ( Mean) 7,0 7,6 6,8 6,9 Độ lệch chuẩn (SMD) 1,49 0,92 1.49 0,64 Giá trị p 0,0413 93 0,366 Căn cứ vào kết quả của Bảng 4, hàm T-test (độc lập) cho kết quả p1 = 0.366 > 0.05 là không có ý nghĩa, điều này chứng tỏ 2 nhóm được chọn trước tác động tương đương nhau. Sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình bằng hàm T-test(phụ thuộc) cho ta giá trị p2 = 0.041393 < 0.05, điều này cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa 2 lần kiểm tra trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch về giá trị điểm trung bình của kiểm tra sau tác động cao hơn kiểm tra trước tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của việc tác động khi sử dụng hệ thống các giải pháp mới mang lại. Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Điều này cũng chứng minh sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận: Sau hơn một kỳ giảng dạy ứng dụng phần mềm Crocodile Physics trong khi giảng dạy phần cơ học lớp 10, tôi thấy kết quả như sau - Phần mềm Crocodile Physics là một phần mềm có giao diện đẹp, dễ sử dụng, có thể kết hợp với Powerpoint để thiết kế một bài giảng vật lý hay và sinh động, phù hợp với yêu cầu dạy học hiện nay. - Học sinh hứng thú hơn trong giờ học, tiếp thu bài nhanh hơn. - Giáo viên dễ dàng thực hiện ý đồ sư phạm đã được chuẩn bị của mình. - Rất dễ dàng đánh giá được khá rõ ràng năng lực toàn diện của giáo viên thông qua một bài giảng điện tử ứng dụng phần mềm Crocodile Physics, do đó đối với những giáo viên có năng lực, uy tín của họ đối với học sinh sẽ được khẳng định rõ rệt. - Đồng thời với việc ứng dụng phần mềm này, các giáo viên khỏi phải tốn công sức, thời gian vào việc thiết kế từ kịch bản cho đến mô hình thí nghiệm mà tất cả đều có sẵn, đều được thiết kế cho mọi kịch bản phù hợp với chương trình phổ thông. Đặc biệt, khi thiết kế các thí nghiệm, tôi đều đã có lường trước các khả năng hi hữu ngoài ý muốn có thể xảy ra và tất cả đều được khắc phục được trong bộ thí nghiệm. * Khuyến nghị: Để có thể tiếp cận với xu hướng Tin học hóa giáo dục thì đòi hỏi các trường phổ thông phải trang bị các thiết bị hiện đại như máy tính, máy chiếu, máy Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 7 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Projector và mua bản quyền phần mềm này thông qua trang web: http://www.crocodile-clips.com Đề nghị Sở GD-ĐT Phú Yên và trường THPT Trần Quốc Tuấn mua bản quyền phần mềm này 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý lớp 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo trình phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông. Tác giả Trần Thế - Đại học An Giang, 2007 7. PHỤ LỤC 7.1 Phụ lục 1: Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút KẾT QUẢ BÀI KIÊM TRA 15 PHÚT ĐẦU NĂM LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG S T T HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM S T T HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM 1 Tô Nguyên Bảo 7 1 Nguyễn Thái Bình 8 2 Phạm Minh Chiến 7 2 Tô Nhã Giang Châu 6 3 Thái Khoa Chương 8 3 Trương Tấn Cường 7 4 Ngô Thành Danh 6 4 Nguễn Thanh Đạt 6 5 Trần Thị Y Diên 7 5 Tô Văn Thành Đạt 6 6 Nguyễn Ngọc Thùy Dung 8 6 Nguyễn Trần Mỹ Diện 7 7 Trương Thị Phương Duyên 7 7 Huỳnh Tiến Dũng 7 8 Phan Thị Thanh Hằng 6 8 Đàm Thị Bích Hồng 6 9 Nguyễn Thị Thanh Hằng 7 9 Nguyễn Việt Hương 7 10 Hồ Thị Mỹ Hằng 6 10 Đặng Thị Kim Huy 7 11 Nguyễn Thị Thúy Hiền 7 11 Phạm Ngọc Lập 8 12 Trần Trung Hiếu 7 12 Trần Thị Thanh Lương 6 13 Trần Thị Minh Hoài 8 13 Huỳnh Thị Cẩm Lựu 7 14 Phan Văn Khởi 6 14 Trần Thị Bích Ly 6 15 Đào Thị Kim Lam 7 15 Phạm Nhật Minh 6 16 Nguyễn Trọng Lâm 8 16 Huỳnh Thị Trà My 7 17 Nguyễn Thị Cẩm Li 7 17 Nguyễn Đình Nam 7 18 Nguyễn Thị Mỹ Liên 6 18 Nguyễn Thị Tuyết Nga 6 Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 8 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 19 Huỳnh Thị Kim Loan 7 19 Trần Thị Quế Ngỡ 7 20 Nguyễn Thị Thu Lý 6 20 Nguyễn Thị Bích Ngọc 7 21 Phan Phi Ngư 7 21 Đỗ Thị Nguyệt 8 22 Võ Hồ Bình Nguyên 7 22 Bùi Thị Trúc Nhã 6 23 Nguyễn Thị Nhung 8 23 Huỳnh Thị Mỹ Nhung 7 24 Nguyễn Thị Thùy Nhung 3 24 Nguyễn Thị Xuân Ni 6 25 Huỳnh Thị Hồng Phúc 7 25 Cao Tấn Phát 9 26 Nguyễn Thị Hoài Thi 6 26 Lê Thị Bích Phê 9 27 Nguyễn Ngọc Thiện 7 27 Phan Huy Phúc 7 28 Huỳnh Thị Bích Thọ 6 28 Nguyễn Thị Kim Phụng 8 29 Nguyễn Thị Bảo Thoa 6 29 Nguyễn Thị Duy Phương 7 30 Phan Thị Mỹ Thuận 6 30 Hà Thị Trúc Phương 9 31 Đào Châu Thương Thương 6 31 Trần Thị Ngọc Quý 6 32 Lê Anh Thuy 3 32 Nguyễn Anh Quý 7 33 Nguyễn Thị Mai Thúy 5 33 Nguyễn Thị Như Quỳnh 8 34 Lê Thị Bích Trâm 7 34 Trần Thị Sang 7 35 Nguyễn Thị Hoài Trâm 6 35 Nguyễn Thị Thanh Tâm 9 36 Võ Thị Bảo Trân 6 36 Lê Thị Trà Thao 4 37 Nguyễn Thị Bảo Trân 7 37 Nguyễn Thị Lệ Thi 7 38 Trần Thị Thùy Trang 8 38 Đoàn Xuân Nam Thoại 6 39 Đoàn Thị Thùy Trang 7 39 Nguyễn Lâm Uyển Thương 6 40 Lê Thị Thảo Trang 4 40 Nguyễn Thành Tiến 4 41 Nguyễn Mai Trinh 7 41 Đặng Nguyễn Bảo Trân 7 42 Trần Bích Tuyền 4 42 Huỳnh Thị Quyền Trinh 7 43 Đoàn Anh Vạn 5 43 Nguyễn Thị Tuyết 8 44 Lê Duy Vũ 6 44 Phạm Thị Tường Vi 9 45 Trần Thị Mỹ Vương 7 45 Nguyễn Băng Viên 7 46 Trần Thị Hoài Yên 8 46 Nguyễn Thái Bình 6 7.2 Phụ lục 2: Bảng điểm trung bình các bài thực hành ĐIỂM TRUNG BÌNH BA BÀI THỰC HÀNH LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG S T T HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM TRUNG BÌNH BA BÀI THỰC S T T HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM TRUNG BÌNH HAI BÀI Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 9 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng HÀNH THỰC HÀNH 1 Tô Nguyên Bảo 8 1 Nguyễn Thái Bình 7 2 Phạm Minh Chiến 8 2 Tô Nhã Giang Châu 7 3 Thái Khoa Chương 8 3 Trương Tấn Cường 7 4 Ngô Thành Danh 7 4 Nguễn Thanh Đạt 7 5 Trần Thị Y Diên 9 5 Tô Văn Thành Đạt 7 6 Nguyễn Ngọc Thùy Dung 8 6 Nguyễn Trần Mỹ Diện 7 7 Trương Thị Phương Duyên 7 7 Huỳnh Tiến Dũng 8 8 Phan Thị Thanh Hằng 8 8 Đàm Thị Bích Hồng 6 9 Nguyễn Thị Thanh Hằng 7 9 Nguyễn Việt Hương 7 10 Hồ Thị Mỹ Hằng 8 10 Đặng Thị Kim Huy 6 11 Nguyễn Thị Thúy Hiền 8 11 Phạm Ngọc Lập 7 12 Trần Trung Hiếu 8 12 Trần Thị Thanh Lương 7 13 Trần Thị Minh Hoài 8 13 Huỳnh Thị Cẩm Lựu 7 14 Phan Văn Khởi 7 14 Trần Thị Bích Ly 7 15 Đào Thị Kim Lam 9 15 Phạm Nhật Minh 8 16 Nguyễn Trọng Lâm 8 16 Huỳnh Thị Trà My 6 17 Nguyễn Thị Cẩm Li 7 17 Nguyễn Đình Nam 7 18 Nguyễn Thị Mỹ Liên 8 18 Nguyễn Thị Tuyết Nga 6 19 Huỳnh Thị Kim Loan 7 19 Trần Thị Quế Ngỡ 7 20 Nguyễn Thị Thu Lý 8 20 Nguyễn Thị Bích Ngọc 5 21 Phan Phi Ngư 8 21 Đỗ Thị Nguyệt 7 22 Võ Hồ Bình Nguyên 8 22 Bùi Thị Trúc Nhã 7 23 Nguyễn Thị Nhung 9 23 Huỳnh Thị Mỹ Nhung 8 24 Nguyễn Thị Thùy Nhung 8 24 Nguyễn Thị Xuân Ni 6 25 Huỳnh Thị Hồng Phúc 7 25 Cao Tấn Phát 7 26 Nguyễn Thị Hoài Thi 8 26 Lê Thị Bích Phê 6 27 Nguyễn Ngọc Thiện 7 27 Phan Huy Phúc 5 28 Huỳnh Thị Bích Thọ 6 28 Nguyễn Thị Kim Phụng 7 29 Nguyễn Thị Bảo Thoa 8 29 Nguyễn Thị Duy Phương 5 30 Phan Thị Mỹ Thuận 7 30 Hà Thị Trúc Phương 7 31 Đào Châu Thương Thương 9 31 Trần Thị Ngọc Quý 7 32 Lê Anh Thuy 8 32 Nguyễn Anh Quý 7 33 Nguyễn Thị Mai Thúy 7 33 Nguyễn Thị Như Quỳnh 4 34 Lê Thị Bích Trâm 8 34 Trần Thị Sang 5 35 Nguyễn Thị Hoài Trâm 7 35 Nguyễn Thị Thanh Tâm 7 36 Võ Thị Bảo Trân 8 36 Lê Thị Trà Thao 6 37 Nguyễn Thị Bảo Trân 9 37 Nguyễn Thị Lệ Thi 7 38 Trần Thị Thùy Trang 8 38 Đoàn Xuân Nam Thoại 7 39 Đoàn Thị Thùy Trang 8 39 Nguyễn Lâm Uyển Thương 4 40 Lê Thị Thảo Trang 7 40 Nguyễn Thành Tiến 7 41 Nguyễn Mai Trinh 9 41 Đặng Nguyễn Bảo Trân 7 42 Trần Bích Tuyền 8 42 Huỳnh Thị Quyền Trinh 7 43 Đoàn Anh Vạn 7 43 Nguyễn Thị Tuyết 4 Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 10 [...]... khoa học sư phạm ứng dụng Khi xe đổ, ghi nhận góc nghiêng Load file, làm lại với các xe còn lại So sánh các góc nghiêng làm đổ xe, kết luận Kết quả Thấy được điều kiện của cân bằng rằng đường thẳng ứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế Thấy được vật có mặt chân đế càng rộng thì cân bằng càng vững Ứng dụng Dạy phần 6 bài Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực - Trọng tâm (sgk 10) : Sau khi kết... nghiệm của Newton, để từ đó nêu lên định luật II của Newton: F = ma Bài 18 Chuyển động của vật bị ném Chuyển động của vật bị ném a Mô hình thí nghiệm b Hướng dẫn sử dụng Chú ý: Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 28 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Vị trí x của vật: Number1 Vị trí y của vật : Number2 Đồ thị trục x là Displacement (x), trục y là Diaplacement (y) sẽ vẽ quỹ đạo của. .. (phóng to đồ thị lên để đo t được chính xác) Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 24 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bài 15 Định luật II Newton Sư phụ thuộc của gia tốc vào lực – khối lượng – vật liệu Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 25 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Lực tác dụng vào vật (F) Khối lượng vật (m) Gia tốc của vật đạt được do lực... quá 1.5 m/s) Kết quả Quan sát thấy rằng các vật chạm đất với thời gian như nhau không phụ thộc vào khối lượng và quãng đường rơi Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 32 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Ứng dụng Đây là thí nghiệm kiểm chứng phần 4 bài Chuyển động của vật bị ném (trang 83 sgk 10) Bài 19 : Lực đàn hồi Các lò xo với độ cứng khác nhau (tăng dần), các vật giống nhau... các vật treo vào lò xo (theo thứ tự khối lượng tăng dần) rồi thả ra, lò xo dao động rồi sẽ dừng Quan sát hiện tượng Kết quả Vật (m) càng lớn thì độ biến dạng càng lớn, từ đó khái quát cho học sinh định luật Húc Ứng dụng Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 34 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dạy bài lực đán hồi, thí nghiệm phần 2 trang 86 sgk 10 Bài 26 : Cân bằng của vật rắn... Phần 3: Làm tương tự phần 2 trên Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 31 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Phần 4 : Xem thí nghiệm tiếp sau Thời gian rơi trong trọng trường của các vật cùng độ cao Load file Cấp cho vật bên phải một vận tốc đầu chỉ có thành phần x (xem phần trên) Click Play Quan sát Khi vật cham đất thì click Pause Làm lại tương tự với các vận tốc ngang (2 vật) ... restart) Kết quả Thấy được hiện tượng Học sinh quan sát được các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều, từ đó so sánh với lý thuyết Học sinh tính được vận tốc xe từ đồ thị, so sánh với kết quả thực tế thí nghiệm để kiểm nghiệm công thức sgk: v = tan α = Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng x − x0 t 17 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Ứng dụng Sử dụng dạy bài Vận tốc trong chuyển... m) Load file Kéo các vật treo vào lò xo (tâm vật gắn vào đầu lò xo) rồi thả ra, lò xo dao động rồi sẽ dừng Quan sát hiện tượng Kết quả Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 33 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Hệ số k càng lớn thì độ biến dạng càng nhỏ, từ đó hướng dẫn học sinh rút ra được ý nghĩa của độ cứng Các lò xo với độ cứng giống nhau (60 N/m), các vật khác nhau (khác... đều (Sgk 10) phần 5, 6 Dạy phần 5: Dùng đồ thị để rút ra dạng phương trình chuyển động (tuyến tính) Dùng toán học xây dựng dạng chi tiết Sau đó, sử dụng thí nghiệm với các thông số khác nhau kiểm chứng lại lý thuyết vừa xây dựng Người thực hiện: Đinh Tiến Dũng 18 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dạy phần 6: Dựa vào phương trình chuyển động, xây dựng bằng toán học công... động rơi tự do, đo được g Ứng dụng Dạy bài "Sự rơi tự do", phần 2, 3, 4 Phần 2: Quan sát sự rơi của viên bi thấy rơi theo đường thẳng Phần 3: Chứng minh được rằng rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều thông qua dạng đồ thị (v, t) (đường thẳng) Phần 4: Dựa vào đồ thị, xác định g có thể cho học sinh tiến hành theo 2 cách: Cách 1 : Dùng công thức phần chuyển động nhanh dần đều để xác định g : Đo một

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thí nghiệm: Khảo sát chuyển động thẳng đều

  • Thí nghiệm Khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều

  • Bài 6. Rơi tự do

  • Thí nghiệm: Khảo sát sự rơi tự do

  • Sư phụ thuộc của gia tốc vào lực – khối lượng – vật liệu

  • Chuyển động của vật bị ném

  • Thời gian rơi trong trọng trường của các vật cùng độ cao

  • Bài 19 : Lực đàn hồi

  • Bài 26 : Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm

  • Cân bằng vật rắn có mặt chân đế

  • Bài 37 : Định luật bảo toàn cơ năng

  • Bảo toàn cơ năng trong chuyển động của con lắc

  • Bảo toàn năng lượng trong chuyển động của viên bi rơi

  • Bảo toàn năng lượng trong chuyển động của vật gắn vào lò xo

  • Bài 38 : Va chạm đàn hồi và không đàn hồi

  • Khảo sát các dạng va chạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan