Khắc phục một số lỗi chính tả thuường gặp ở các lóp 1,2,3

15 470 0
Khắc phục một số lỗi chính tả thuường gặp  ở các lóp 1,2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 để góp phần giữ Vở sạch - viết chữ đẹp cho học sinh A. đặt vấn đề i. cơ sở lý luận Chúng ta đã từng nghe Thủ tởng Phạm Văn Đồng nói "Chữ viết là một sự biểu hiện của nết ngời". Đó là câu nói rất từ lâu mà trong ngành Giáo dục và toàn xã hội đều đợc quan tâm. Chữ víêt không những là ngôn ngữ khi dùng mã chữ viết để làm phơng tiện giao tiếp mà chữ viết còn hình thành đợc nhân cách của con ngời đó là tính "Cẩn thận, kỷ luật" và hình thành óc thẩm mỹ. Trong trờng Tiểu học, chính tả đợc dạy với t cách là phân môn của Tiếng Việt. Nh vậy, Chính tả có một vị trí quan trọng là hình thành năng lực, thói quen viết đúng chính tả tức là hình thành một trong những năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh. Mặt khác chính tả đã góp phần rất lớn trong việc "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp". Để góp phần trong việc giữ vở sạch - viết chữ đẹp thì trớc hết phải hình thành cho học sinh thói quen và kỹ năng viết chính tả. II. cơ sở thực tiễn Trong thực tế dạy học cũng đã đi theo hai con đờng đó là: Dạy học chính tả theo con đờng máy móc cơ giới tức là trong quá trình dạy học không cần đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả. Con đờng thứ 2 là dạy học chính tả từ việc cung cấp các kiến thức chính tả cần thiết cho học sinh nh: Quy tắc chính tả, các mẹo luật, các cách ghi nhớ có ý thức. Tuy nhiên: Trong thực tế nhiều nguyên nhân mà chữ viết Tiếng Việt không tuân thủ theo nguyên tắc "Một - một". Có nhiều âm biểu thị bằng nhiều ký hiệu. Ngợc lại có những ký hiệu đợc biểu thị bằng nhiều âm. Mặt khác, do Tiếng Việt có nhiều phơng ngữ, thổ ngữ nên bên cạnh tính thống 1 nhất là chủ đạo nó còn có những nét dị biệt khá rõ ràng trong cách phát âm, cách dùng từ giữ các vùng và tạo ấn tợng mạnh mẽ về sự tồn tại trong thực tế ba "giọng" nói khác nhau tơng ứng với ba vùng phơng ngữ. Mỗi phơng ngữ có những đặc điểm phát âm Tiếng Việt khác nhau và khác với phát âm chuẩn nên dẫn đến tình trạng học sinh "Nói nh thế nào, viết nh thế đó". Bởi thể mà ở bậc Tiểu học nói chung, lớp 1,2,3 nói riêng học sinh còn mắc phải nhiều lỗi chính tả khi viết. Từ thực tiễn trên, tôi đã đa ra những kinh nghiệm nhỏ nhằm: "Khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 để góp phần giữ vở sạch - viết chữ đẹp "cho học sinh" ở trờng. b. Nội dung nghiên cứu I. tạo hứng thú cho học sinh khi viết chính tả 1. Trớc hết Giáo viên phải học sinh ngay từ đầu biết đợc chữ viết có tầm quan trọng nh thế nào trong việc giao tiếp và nhất là đối với công tác "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp" trong nhà trờng. 2. Giáo viên phải là ngời mẫu mực đối với học sinh viết bảng đúng, đẹp, cẩn thận. 3. Giáo viên đa ra một số gơng của một số anh, chị và các bạn có chữ viết đẹp đã từng đạt giải thi chữ viết cấp Huyện, cấp Tỉnh. II. một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 và biện pháp khắc phục. 1. Lỗi chính tả do viết sai về độ cao của các văn chữ. Qua thực tế kiểm tra vở sạch - chữ đẹp của học sinh lớp 1,2,3, tôi thấy rất nhiều em viết sai về độ cao các con chữ, đặc biệt là học sinh lớp Một, rải rác một số em lớp 2,3 cũng còn mắc phải. Ví dụ: Chữ h, l,y,g các em chỉ viết đ ợc hai ly hoặc ba ly. Chữ t các en thờng viết với độ cao hai ly. Nguyên nhân là các em cha thật nắm vứng đợc độ cao của từng con chữ. Để viết đúng đợc độ cao thì không chỉ ở phân môn 2 chính tả mà giáo viên phải kết hợp với phân môn tập viết, thờng xuyên hớng dẫn học sinh: Các con chữ nét khuyết viết hai ly rỡi, t viết một ly rỡi. Ngoài ra các chữ hoa đều viết hai ly rỡi, s,r cao hơn một ly; p,q cao hai ly. Các chữ còn lại o,a,ô,ơ,m,n cao một ly 2. Lỗi chính tả do sai về nguyên tắc chính tả. 2.1. Lỗi sai không nắm đợc sự thể hiện chữ viết cùng thể hiện một âm. a. Viết sai giữ "i" và "y" "yê" và "iê", "ya" và "ia". Ví dụ: Học sinh viết sai: iên ổn, iêu quý, í nghĩ, chiến sỹ, kỹ s, địa lý, kỹ thuật, yêu quí, luiện tập, đêm khuia. Nguyên nhân các em viết sai là do cha nắm đợc nguyên tắc phân bố ký hiệu cùng biểu thị âm "i". Vì vậy: Giáo viên cần giúp học sinh rõ trờng hợp "i" và "y" làm âm chính (hoặc ký hiệu của nguyên âm đôi làm âm chính thì: - Ta viết "i" khi nó đứng sau các âm đầu: m,k,nh,ch,kh,l,th,đ,s,r. - Ta viết "i" khi nó đứng đầu tiếng mà sau có âm cuối VD: im,ít,inh ỏi, ỉu xìu - Ta viết "y" khi nó đứng sau âm đệm "u" VD: Quý, luyện tập, quyển - Ta viết "iê" khi đằng trớc không có âm đệm và đằng sau có âm cuối. VD: Tiên tiến, chiến dịch, viên phấn, - Viết "yê" khi mở đầu âm tiết, hoặc viết sau âm đệm trớc âm cuối. VD: Yêu, yến, tuyên truyền, - Viết "ia" khi đứng sau âm đầu không có âm cuối. VD: Tía, mía, phía, - Viết "ya" khi đứng sau âm đệm không có âm cuối VD: Khuya, phéc - mơ - tuya, pơ -luya, Đối với giáo viên cần nắm thêm: - Khi viết {i} đứng một mình và nếu là từ phần việt thì viết "i" 3 VD: í ới, ì ạch, í a, - Khi viết {i} đứng một mình nếu là từ Hán Việt thì viết "y". VD: y tá, ý nghĩ, y khoa Đối với HS Tiểu học cha thể đa ra khái niệm từ thuần Việt, hán Việt để áp đặt học sinh. Mà GV đa ra một số ví dụ những chữ dạy trên, GV đa ra ph- ơng pháp so sánh để học sinh chon cách viết đúng. VD: A: í ới, ì ạch, ía a, y tá, ý nghĩ, y khoa B: ý ới, ỳ ạch, ý a, i tá, í nghĩ, i khoa Trên cơ sở đó GV khẳng định cho HS nhóm A là đúng nhóm B là sai. Từ đó hình thành cho HS thói quen viết khi gặp các trờng hợp đó. b. Lỗi viết sai giữ "gvà gh", "ng" và "ngh", "k,c,q". Hiện tợng viết sai giữ "gvà gh", "ng" và "ngh", "k,c,q" chủ yếu thờng gặp ở lớp 1, và rải rác ở một số em 2,3. Để tránh đợc những sai lầm trên, GV lớp 1 khi dạy bài âm "g" và "gh", "ng" và "ngh", "c,k,q" ngoài giúp HS nhận biết và đọc tốt các âm trên cần phải giúp các em nắm vững nguyên tắc kết hợp của nó. Cụ thể: âm "g, ng, c" kết hợp với các âm a,ă,â,o,ô,ơ,u,. Nên khi viết, ta viết con chữ "g, ng, c" trớc các ký hiệu ghi nguyên âm (Hoặc bộ phận nguyên âm đôi): "a,ă,â,o,ô,ơ,u," VD: Nga, ngăn, gò, gô, ngơ,cờ, ngủ - Âm "k, gh, ngh" kết hợp đợc với các âm, nguyên âm "e ,ê,i" nên khi viết ta viết "k, gh, ngh" trớc các ký hiệu ghi nguyên âm (hoặc bộ phận âm đôi "e,ê,i". VD: Ghế, ghe, nghỉ, kẻ, kiến Riêng "ka ki" vẫn viết theo thói quen "k" trớc "a" - Âm "q" nó chỉ xuất hiện trong các trờng hợp: quả, quy, quang, quăng 4 Khi viết trớc âm "u" thì ta viết "q" Đối với lớp 1 GV thờng luyện tập buổi cho HS viết nhiều những tiếng, từ có chứa âm "g, gh, ng, ngh, k,c,q" và tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng chứa các âm đó, GV viết lên bảng lớp. Đối với lớp 2,3, GV vận dụng vào các bài tập chính tả cần cho HS nhắc lại những nguyên tắc kết hợp với nó, từ đó HS thực hành. c. Lỗi do không nắm đợc sự thể hiện chữ viết của âm đệm. "o, u" Với một số năm dạy lớp 1, tôi thấy HS thờng viết sai: VD: hoa, qoả, băn khuăn, nguằn ngèo, quýet nhà HS viết "sai qoả" là do không nắm đợc sự thể hiện bằng chữ viết củ âm đệm trong tiếng việt. Nếu trờng hợp phụ âm "c" đợc viết là "q" thì bất cứ âm chính viết sau âm đệm là gì, thì âm đệm cũng viết là "u". Vì vậy viết đúng là "quả." HS viết là "khuăn" vì cha nắm đợc quy tắc: Khi đứng trớc nguyên âm rộng (Ví dụ: "a, ă") hoặc: "e" âm đệm đợc viết là "o" VD: "oa, oăn, oe" vì vậy viết đúng là "khoăn", "ngoằn ngoèo" Để khắc phục đợc một số lỗi trên, GV cần lu ý hớng dẫn các em nắm đ- ợc cấu tạo của một số vần khó, và nắm đợc sự thể hiện bằng chữ viết của âm đệm tron Tiếng việt. VD: Đứng trớc "a,ă,e" âm đệm viết là "o". Đứng trớc "y,ê,â" âm đệm viết là "u" VD: "hoa huệ, khuy áo" Đứng sau "q" âm đệm viết là "u" VD: "quấn quýt, quanh quẩn" 2.2. Lỗi sai do đánh sai vị trí dấu thanh. ở lớp 1,2,3 thờng đánh sai vị trí dấu thanh trong chữ. Một số GV cũng cha coi trọng lỗi này nên trong khi chấm bài còn ít sửa lỗi dấu thanh cho HS. Bởi vậy các em còn mắc khả nhiều lỗi này. Vì vậy: GV cần hớng dẫn HS một cách cụ thể nh sau: 5 Muốn ghi dấu thanh đúng trong chữ ta phải xác định ký hiệu ghi âm chính trong chữ đó rồi ghi dấu thanh lên trên (hoặc dới) ký hiệu đó. VD: "Hàn, toán, hoá, hoạ" Trờng hợp âm chính là nguyên âm đôi thì có 3 cách. - Đối với các chữ có một ký hiệu ghi âm chính có dấu phụ: (tiến, chiến, tuyến, yến, suối, chứa ) - Đối với các chữ có 2 ký hiệu ghi âm chính không có dấu phụ nh: (phía, cửa, múa, tía ) thì ghi dấu thanh lên ký hiệu đầu tiên. - Đối với các chữ có hai ký hiệu ghi âm chính đều có dấu phụ nh: (nớc, bởi, tới, khớc, khớt ) thì ta ghi dấu thanh lên ký hiệu thứ hai. 2.3. Nắm vững quy tắc viết hoa Học sinh lớp 2,3 đang viết hoa tuỳ tiện trong chính tả Tiếng Việt cũng nh tiếng nớc ngoài. - GV cấn nắm vững và phát hiện lỗi sai viết tên địa danh Việt Nam. VD: HS tự giới thiệu và viết. Quê em ở xã Thạch Thợng , huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh, có núi đồi GV muốn HS viết đúng phải hớng dẫn HS phân biệt đợc đâu là danh từ chung, đâu là danh từ riêng. Xã, huyện, tỉnh là danh từ chung. Thạch Thợng, Thạch Hà, Hà Tĩnh là danh từ riêng. Tơng tự HS xác định đợc: Sông, núi, là danh từ chung Vậy khi viết địa danh Việt Nam viết hoa danh từ riêng chỉ địa danh. - Viết hoa tên riêng ngời Việt Nam. - Viết tên ngời Việt Nam phải viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. VD: Dơng Thị Cẩm Ly Nguyễn Thị Thành - Viết hoa tên các tổ chức, cơ quan 6 Đối với viết hoa tên tổ chức cơ quan Đối với HS lớp 1,2,3 là một vấn đề hết sức khó khăn. GV cần hớng dẫn cho HS phải tuân thủ một cách lúc viết đó là: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tại thành tên đó, bộ phận thứ 3 là danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam. VD: Trờng Tiểu học II Thị trấn Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. - Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. - Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ở lớp 1,2,3 thờng còn ít gặp, nhng GV phải nắm vững và hớng dẫn cho HS cách viết là: Khi viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ta chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. VD: Lu-i Pa - x tơ, Mát - téc - lích, Niu Di - lân Ngoài ra có một số tên ngời, tên địa lý nớc ngoài là những tên riêng đợc phiên âm theo Hán Việt thì ta viết nh viết tên riêng Việt Nam. VD: Khổng Tử, Bạch C Dị, Bắc Kinh Nh vậy để giúp HS biết viết hoa đúng thì GV phải giúp HS nắm đợc: chữ hoa trong Tiếng Việt có các chức năng cơ bản đó là: + Đánh dấu sự bắt đầu của một câu. + Ghi tên riêng của ngời, địa danh, tên cơ quan, tổ chức + Biểu thị sự tôn kính: Bác Hồ, Ngời Với mỗi chức năng trên đòi hỏi GV và HS phải tuân thủ một cách tuyệt đối. 3. Lỗi chính tả do viết sai với âm chuẩn. Lỗi do không phân biệt "d và gi" Trờng hợp lỗi không phân biệt "d và gi" HS khá nhiều em thờng mắc phải ở lớp 2,3. Khi gặp các em còn lúng túng trong cách viết. Vì vậy: Tôi 7 cómột số biện pháp để khắc phục những sai lầm trên bằng một số "mẹo nhỏ". - "gi" không kết hợp với những vần bắt đầu bằng: "oa, oă, uâ, uê, uy" hay nói cách khác "gi" không đứng trớc âm đệm "o,u". - Trong từ láy âm "d" không láy với "gi" VD: "dữ dội" không viết là "dữ giội", "dỗ dành" không viết "giỗ dành" - Trong từ láy vần "gi" không láy với "l", "d" láy với "l" VD: "lò dò", "lim dim" - Nếu một từ có 2 hình thức viết, một trong hai hình thức đó viết bằng "tr" thì từ đó viết bằng "gi" VD: "giăng - trăng", "giầu - trầu", "giai - trai" (BT Tiếng việt 3). - Phải nhớ nghĩa, nhớ âm và cách viết quen thuộc từng từ để viết đúng chính tả. - Trong các từ Hán Việt "d" đi với dấu ngã và dấu nặng. VD: diện tích, diễn biến, diệu kỳ "gi" đi với dấu hỏi và dấu sắc. VD: giả định, giải thích, giám sát Ngoài hai hình thức viết chữ "gi và d" làm phụ âm đầu "dờ" trong Tiếng Việt còn có một hình thức khá đặc biệt là "g" VD: giếng, gì, giết, GV cần hớng dẫn HS: Nếu "gi" đứng trớc nguyên âm đợc ghi bằng (i, iê) thì "gi" đợc tinh giản còn "g". 4. Lỗi viết sai thanh điệu dấu hỏi và ngã. ở địa phơng Hà Tĩnh có thói quen đọc sai tiếng thanh hỏi và thanh ngã. Vì vậy: khi viết các em thờng sử dụng một cách tuỳ tiện "dấu hỏi, dấu ngã". Vậy để khắc phục lỗi này trớc hết hớng dẫn HS đọc đúng, GV đọc chuẩn khi đọc cho HS viết và còn hớng dẫn một số quy tắc sau: 8 Trong Tiếng Việt giữa các tiếng trong từ láy có sự hoà phối về thanh điệu theo hai khả năng phổ biến sau: + Các tiếng có dấu thanh: Không, hỏi, sắc, (hệ bổng) thờng đi với nhau. + Các tiếng có dấu thanh: huyền, ngã, nặng (hệ trầm) thờng đi với nhau. Vì vậy khi gặp tiếng mà ta không biết nên dùng thanh hỏi hay thanh ngã thì hãy tạo ra một từ láy, nếu từ đó láy với tiếng thanh trầm thì ta có thanh ngã, ngợc lại nếu láy với tiếng có dấu thanh bổng thì ta có thanh hỏi. VD: Mở (trong mở mang) Thanh hỏi Mỡ (trong mỡ màng) Thanh ngã Nghỉ (trong nghỉ ngơi) Thanh hỏi Nghĩ (trong nghĩ ngợi) Thanh ngã Bên cạnh còn có một số trờng hợp ngoại lệ (VD: ngoan ngoãn, se sẽ, vỏn vẹn, khe khẽ ) Bởi vậy: Khi xác định dấu thanh "hỏi hay ngã" ta cần phải dựa vào nghĩa của từ đó nữa. Ngoài ra đối với những từ Hán Việt thì gặp những từ bắt đầu bằng một trong các phụ âm: "m,n, nh, v, b, d,ngh" thì đánh dấu ngã. VD: mĩ mãn, nhã nhặn, vũ lực, phụ lão, dã man, Những từ bắt đầu bằng các phụ âm khác, hoặc không có phụ âm đầu thì đánh dấu "hỏi". VD: ảo ảnh, bảo dỡng, ấn hiện 5. Lỗi sai phần vần Qua thời gian trực tiếp giảng dạy tại lớp 1, tôi thấy các em thờng nhầm lẫn cách viết các từ sai nh sau: qua -> qoa; quan -> qoan ; quanh -> quoanh que-> quoe; quốc -> quuốc; quyển -> quuyển. Lỗi sai này do các em đánh vần sai. 9 Trờng hợp qua và quan GV nên hớng dẫn HS đánh vần đúng quờ - a - qua; quanh: quờ - anh - quanh; quan: quờ - an - quan; Đối với các từ quốc, quyển, Quốc: quờ - uốc - quốc - sắc - quốc. Quyển: quờ - uyên - quyên - hỏi- quyển Trong trờng hợp này lu ý HS "qu" kết hợp với các vần "uốc", "uyên", "uynh" nếu kèm theo thanh điệu để tạo thành tiếng thì trong khi viết đợc phép lợc bỏ một chữ cái "u". Đối với HS lớp 1, nhiều vần có HS cha nắm vững cấu tạo các vần vì vậy phát âm sai dẫn đến viết sai: VD: u / ơu; ac/at; uông/uân; ơn/ơng; ong/oong; oc/ooc; eo/oeo; uêch/uyn, Để khắc phục lỗi trên, khi dạy GV phải kết hợp quy tắc chính âm với chính tả để viết đúng các vần, âm đầu hoặc âm cuối. - Nhớ âm, nhớ nghĩa để đọc đúng, viết đúng từ. - Luôn luôn tập đọc, tập viết để nhớ âm, nghĩa của từ và khả năng kết. hợp của chúng trong các cụm từ trong câu. + Với hai vần ong/oong, oc/ooc GV giúp HS phân biệt âm "o" trong "ong, óc" là âm "o" ngắn. âm "o" trong "oong, ooc" là "o" dài. - Âm "o" thờng có giá trị trong các từ tợng thanh và vay mợn. VD: Boong tàu, xoong nồi, con moong, xe kéo moóc 6. Lỗi sai do ảnh hởng phơng ngữ. ở địa phơng tôi có một số HS thuộc vùng giáo dân, khi nói thờng lẫn lộn s/x. VD: Sông viết là xông, Suốt -> xuốt; sai -> xai Vì vậy khi đọc GV cần hớng dẫn HS đọc đúng các tiếng có âm "s" để HS viết đúng chính tả. III. bài tập vận dụng 10 [...]... chức những buổi sinh hoạt chuyên môn về "Khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 để góp phần giữ vở sạch - viết chữ đẹp cho HS" Từ cơ sở đó tổ chúng tôi đã đa ra nhiều bài tập ứng dụng để toàn tổ bàn cãi và đi đến thống nhất Những kinh nghiệm đó đợc các đồng chí GV vận dụng vào việc giảng dạy và kết quả thu lại đợc khá quan HS nắm vững "luật Chính tả" viết đúng và đẹp hơn Cũng từ đó tôi đã... thấy rằng phong trào "Giữ vở sạch - viết chữ đẹp" là rất cần thiết đối với HS Vì thế: Chúng ta cần nắm vững những quy tắc chính tả và một vài "mẹo nhỏ" Ngoài ra trong quá trình viết chính tả HS còn gặp nhiều nhầm lẫn khác tôi có thể cha tìm ra và cha có biện pháp khắc phục Mong rằng sẽ đợc các 13 đồng chí GV và chuyên môn chân thành góp ý bổ sung để chúng ta cùng nhau tìm cách giải quyết, càng ngày... em ở xã Thạch Sơn 12 Trờng Tiểu học Thạch Sơn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Phòng Thơng binh - Xã hội Thạch Hà c kết quả thu đợc Trong thời gian giảng dạy, thực tế tôi thấy HS còn viết sai chính tả ảnh hởng tới công tác "giữ vở sạch - viết chữ đẹp" của HS Với t cách là một GV, tôi đã mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm nhỏ của mình cho GV đồng nghiệp và HS Tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên môn về "Khắc. .. Đánh dấu x vào những từ viết đúng chính tả Viết lại cho đúng những từ viết sai chính tả, trong các từ sau: a nhà ghỗ suy ngĩ cổ kính b gi nhớ nghĩ ngợi céo co c nhà ga nghuy nga kon kiến Viết lại những từ sai: Nhà gỗ, ghi nhớ, suy nghĩ, nguy nga, kéo co, con kiến 3 Bài tập sửa sai quy tắc viết hoa Gạch chân dới những chữ viết sai chính tả và viết lại cho đúng Quê em ở xã Thạch sơn Trờng tiểu học thạch... chất lợng chữ viết đợc nâng lên rõ rệt đặc là công tác giữ vở sạch - viết chữ đẹp của HS đạt khá cao Kết quả: Hầu hết giáo viên nắm vững quy tắc chính tả để vận dụng vào việc dạy học Chữ viết GV đúng và đẹp hơn HS 100% lớp đạt Vở sạch - chữ đẹp Nhiều em đạt HS giỏi về chữ viết cấp Huyện và cấp Tỉnh D kết luận và kiến nghị Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong thời gian giảng dạy cũng nh... biệt dấu hỏi, ngã Bài 1: Điền dấu "hỏi" hay "ngã" vào các chữ in nghiêng ngõ hem cho xôi nghi ngơi nga ba gây gô nghi ngợi trô bông cánh ca vng chãi ngo lời ớt đâm chai tóc Bài 2: Trong các từ sau từ nào viết đúng chính tả, đánh dấu x vào từ đúng Viết lại cho đúng những từ sai: vẩn vơ x lẫn tránh x bay bổng mâu thuẩn sỉ nhục x củ rích bằng hựu tĩnh lặng x mãi mê lãng tai x mãi miết dỗ dành x đảo điên...1 Bài tập phân biệt các vần khó Bài 1: Gạch chân dới những từ viết sai chính tả và sửa lại cho đúng Quả xài, ngắc ngải, thai thải, khái chí, mệt nhài, tại nguyện, nớc xáy, ngáy tai, ngọ ngạy Đáp án: Quả xoài, ngắc ngoải, thoai thoải, khoái chí, mệt... néo cây, cà khoeo, trèo cây Bài 3: Tìm các tiếng viết sai và viết lại cho đúng Qoan toà, quoa loa, quoang cảnh, qoanh quẩn, mừng quuýnh, qoen biết, quuyết tâm, nguằn ngèo, khoẻ khuắn Đáp án: Quan toà, qua loa, quang cảnh, quanh quẩn, mừng quýnh, quen biết, quyết tâm, ngoằn ngoèo, khoẻ khoắn 2 Bài tập phân biệt dấu hỏi, ngã Bài 1: Điền dấu "hỏi" hay "ngã" vào các chữ in nghiêng ngõ hem cho xôi nghi . Tỉnh. II. một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 và biện pháp khắc phục. 1. Lỗi chính tả do viết sai về độ cao của các văn chữ. Qua thực tế kiểm tra vở sạch - chữ đẹp của học sinh lớp 1,2,3, . Khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 để góp phần giữ Vở sạch - viết chữ đẹp cho học sinh A. đặt vấn đề i. cơ sở lý luận Chúng ta đã từng nghe Thủ tởng Phạm Văn Đồng. những buổi sinh hoạt chuyên môn về " ;Khắc phục một số lỗi chính tả thờng gặp ở lớp 1,2,3 để góp phần giữ vở sạch - viết chữ đẹp cho HS". Từ cơ sở đó tổ chúng tôi đã đa ra nhiều bài tập

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan