CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 8

7 894 11
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYấN BI DNG HC SINH GII MễN HểA HC 8 CHUYấN BI TP CHNG ễXI- KHễNG KH A. C S Lí THUYT B. CC DNG BI TP. Dng 1: Vit phng trỡnh húa hc. Bi 1: Hon thnh nhng phn ng húa hc sau: a) + MgO b) + P 2 O 5 c) + Al 2 O 3 d) KClO 3 + e) H 2 O + Bi 2: Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc v ghi y iu kin phn ng (nu cú) Cho khớ oxi tỏc dng ln lt vi: St, nhụm, ng, lu hunh, cacbon, phụtpho Bi 3: Vit phng trỡnh húa hc biu din s bin húa sau: KClO 3 (A) (B) (C) (D) CaCO 3 (Trong ú (A), (B), (C), (D) l cỏc cht riờng bit). Bi 4: Viờt phng trinh phan ng hoan thanh s ụ chuyờn hoa sau? 1 2 3 4 5 6 7 3 4 2 2 3 2 4 4 Fe Fe O H O O SO2 SO H SO ZnSO FeSO 4 Bi 5: Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng cú liờn quan n nguyờn t oxi. a) N 2 + O 2 Tia lửa đi ện NO c) HgO o t Hg + O 2 b) C + O 2 d) H 2 O điện phân Em hóy hỡnh dung iu gỡ xy ra khi : Phn ng (a) xy ra iu kin thng. Phn ng (d) xy ra iu kin thng. Bi 6: Lp phng trỡnh hoỏ hc ca cỏc s phn ng sau v nhn xột v loi phn ng v loi hp cht ca sn phm phn ng. Na + ? Na 2 O Mg + O 2 ? ? + O 2 P 2 O 5 Al + ? Al 2 O 3 Dng 2:Tớnh theo phng trỡnh húa hc: 1.Trng hp ễxi tỏc dng vi n cht. a) Dng bi cho 1 cht tham gia Bi 1: cho s Cu + O2 > CuO a) Tớnh khi lng CuO sinh ra khớ cú 2,56 g Cu tham gia phn ng. b) Tớnh khi lng Cu cn dựng iu ch 4 g CuO. c) Tớnh khi lng Cu v th tớch khớ oxi cn dựng ktc, iu ch 24 g CuO. Bi 2: cho s Fe + O 2 > Fe 3 O 4 . Nu cú 4,48 lớt khớ O 2 phn ng. Hóy tớnh: mFe = ? v mFe 3 O 4 (bng hai cỏch). Bi 3: t khớ hiro trong khớ oxi ngi ta nhn thy c 2 th tớch khớ hiro kt hp vi 1 th tớch khớ oxi to thnh nc. 1. Hóy xỏc nh cụng thc húa hc n gin ca nc. 2. Vit PTHH xy ra khi t khớ hiro trong khớ oxi. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Khiêm DT: 0916.459.032 hoặc 0978.320.741 Page 1 T 0 T 0 T 0 T 0 in phõn 8 9 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 3. Để thu được 10,8 g nước người ta cần dùng ít nhất bao nhiêu lít mỗi khí hiđro và khí oxi ở đktc? Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được một hỗn hợp khí gồm có khí cacbonic và khí oxi dư. Hãy xác định thành phần phẩn trăm theo khối lượng và thành phẩn phẩn trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau: 1. 2 g khí cacbonic và 12 gam khí oxi 2. 2 mol khí cacbonic và 16 gam khí oxi 3. 2,4 g khí cacbonic và 2,24 lít khí oxi 4. 0,3 . 10 23 phân tử khí cacbonic và 0,45 . 10 23 phân tử khí oxi Bài 4: Đốt cháy sắt trong oxi sinh ra oxit sắt từ, đốt nhôm trong oxi sinh ra nhôm oxit. a) Hãy viết các PTHH của các phản ứng. b) Nếu đốt cùng số mol thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn? c) Nếu đốt cháy cùng khối lượng thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn? b) Dạng bài cho hai chất tham gia. Trước khi tính cần phải lập luận để biết chất nào dư (bằng cách so sánh tỉ lệ số mol của hai chất tham gia, chất nào có tỉ lệ số mol lớn hơn thì chất đó dư). Rồi dựa vào số mol của chất phản ứng hết để tính toán lượng các chất khác. Bài 1: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 24 g O 2 .  Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?  Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 2: Đốt cháy 24g S trong bình kín có chứa 26 g O 2 . 1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? 2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 3: Đốt cháy 22,4 g Fe trong bình kín có chứa 2,24 lít O 2 ở đktc. 1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? 2. Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 4: Đốt cháy 3,36 lít khí metan trong bình kín có chứa 2,24 lít O 2 ở đktc. 1. Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? 2. Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam? Bài 5: Đốt cháy 12,4 g P trong bình kín có chứa 8,96 lít O 2 ở đktc a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 6: Đốt cháy 21,6 g Al trong bình có chứa 13,44 lít O 2 ở đktc. a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? b) Chất nào tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 7: Đốt cháy 3,36 lít khí C 2 H 2 trong bình kín có chứa 6,72 lít O 2 ở đktc. a) Chất nào dư? Dư bao nhiêu lít? b) Chất nào tạo thành? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu gam? Bài 8: Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C và tạp chất không cháy trong phòng kín có chứa 2,24 m 3 không khí ở đktc. Than có cháy hết không? Vì sao? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Bài 9: Đốt cháy 11,2 lít H 2 trong 11,2 lít O 2 (đktc) để tạo thành nước. Tính: a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bằng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm sau phản ứng. Bài 10: Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra trong các trường hợp sau: a) Khi đốt 0,2 mol P trong bình có chứa 0,3 mol khí oxi. Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 0978.320.741 Page 2 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 b) Khi đốt 27,9 gam P trong bình có chứa 28 lít khí oxi ở đktc Khi đốt 2,38 Kg P trong bình có chứa 6 m 3 khí oxi ở đktc Bài 11: Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính. a) Thể tích khí O 2 (đktc) tham gia phản ứng) ? b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? 2.Trường hợp Ôxi tác dụng với hợp chất Bài 1: Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12 Kg butan C 4 H 10 , ở trạng thái lỏng do nén dưới áp suất cao. a) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng ga đó. b) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm 3 khí CO 2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Bài 3: .Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O 2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng. Các thời điểm Số mol Các chất phản ứng Sản phẩm CO O 2 CO 2 Thời điểm ban đầu t 0 20 Thời điểm t 1 15 Thời điểm t 2 1,5 Thời điểm kết thúc 20 Bài 4: Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H 2 . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong ( dư ) thu được 20g kết tủa trắng. - Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dư. Phản ứng xong thu được 19,2g kim loại đồng. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu ( ở đktc ) Bài 5: 17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen C 2 H 2 (đktc) có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. 2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Bài 6: 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH 4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X? 2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y. Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 0978.320.741 Page 3 CHUYấN BI DNG HC SINH GII MễN HểA HC 8 Bi 7: Trong mt bỡnh kớn cú 3mol SO 2 , 2 mol O 2 v mt ớt bt xỳc tỏc V 2 O 5 . Nung núng bỡnh mt thi gian thu c hn hp khớ A . 1.Nu hiu sut ca phn ng l 75% thỡ cú bao nhiờu mol SO 3 c to thnh ? 2.Nu tng s mol cỏc khớ trong A l 4,25 mol thỡ cú bao nhiờu % SO 2 b oxi hoỏ thnh SO 3 ? Dng 3:iu ch ụxi Bi 1: Em hóy tng trỡnh li thớ nghim iu ch oxi trong phũng thớ nghim? Cú my cỏch thu khớ oxi? Vit PTHH xy ra? Bi 2:.Cú nhng cht sau: Zn, Cu, Al, H 2 O, C 12 H 22 O 11 , KMnO 4 , HCl , KClO 3 , KNO 3 , H 2 SO 4 loóng , MnO 2 . a) Nhng cht no cú th iu ch c khớ : H 2 , O 2 . b) Vit phng trỡnh hoỏ hc xy ra khi iu ch nhng cht khớ núi trờn (ghi iu kin nu cú) . c) Trỡnh by ngn gn cỏch thu cỏc khớ trờn vo l. Bi 3:.Trong phũng thớ nghim ngi ta iu ch oxi bng cỏch nhit phõn KMnO 4 hoc KClO 3 . Hi khi s dng khi lng KMnO 4 v KClO 3 bng nhau thỡ trng hp no thu c th tớch khớ oxi nhiu hn ? Vỡ sao ? Bai 4: ờ ụt chay hoan toan 0,672 gam kim loai R chi cõn dung 80% lng oxi sinh ra khi phõn huy 5,53 gam KMnO 4 . Hay xac inh kim loai R? Bai 5: Cho cỏc cht sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Na, KNO 3 , CaCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . Vit cỏc PTHH iu ch khớ oxi t cỏc cht trờn. Bi 6: tớnh s mol v s gam KMnO 4 (KClO 3 ) cn thit iu ch c: a) 9,6 g khớ oxi. b) 26,88 lớt khớ oxi ktc. Bi 7: a) Tớnh th tớch khớ oxi cn dựng t chỏy hon ton 10,8 gam Al. b) Tớnh khi lng KClO 3 cn dựng iu ch lng khớ oxi trờn. Bi 8: trong phũng thớ nghim ngi ta iu ch oxi bng cỏch nung núng kali clorat: KClO 3 > KCl + O 2 . Hóy hon thnh PTHH v tr li nhng cõu hi sau: 1. Mun iu ch 6,72 lớt khớ oxi ktc cn dựng bao nhiờu gam KClO 3 ? 2. Nu cú 2,4 mol KClO 3 tham gia phn ng, s thu c bao nhiờu mol cht rn v cht khớ? 3. Nu cú 22,05 gam KClO 3 tham gia phn ng, s thu c bao nhiờu mol cht rn v cht khớ? 4. Nu cú 26,82 gam KCl to thnh, hóy tớnh khi lng KClO 3 cn dựng v th tớch khớ oxi sinh ra ktc? Cú cỏc dng bi tp tớnh theo PTHH v tớnh theo CTHH Bi 9: Nung núng 20 g KMnO 4 mt thi gian thy khi lng hn hp cht rn cũn li l 17,12 gam. Hóy tớnh khi lng mi cht trong hn hp cht rn sau phn ng. Bi 10: Nung núng 50 g KClO 3 mt thi gian thy khi lng hn hp cht rn cũn li l 38 gam. Hóy tớnh khi lng mi cht trong hn hp cht rn sau phn ng. *Bi 11: Nung núng 45 g hn hp gm KMnO 4 v KClO 3 mt thi gian thy khi lng hn hp cht rn cũn li l 33 gam. Hóy tớnh khi lng v th tớch khớ oxi cn dựng ktc. *Bi 12: Nung núng 136,7 g hn hp gm KMnO 4 v KClO 3 sau phn ng thu c 24,64 lớt khớ oxi ktc. Hóy tớnh khi lng mi cht trong hn hp ban u v khi lng mi cht trong hn hp cht rn sinh ra sau phn ng. (0,4 mol 63,2g v 0,6 mol 73,5g) Bi 13: iu ch khớ oxi ngi ta phõn hy KMnO 4 v KClO 3 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Khiêm DT: 0916.459.032 hoặc 0978.320.741 Page 4 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 a) Để thu được lượng khí oxi như nhau, chất nào cần số mol nhiều hơn? Cần dùng khối lượng nhiều hơn? b) Phân hủy cùng số mol, chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn? c) Phân hủy cùng khối lượng, chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn? d) Biết giá thành 1Kg KMnO 4 là 200000 đồng, 1Kg KClO 3 là 300000 đồng. hãy cho biết để điều chế lượng khí oxi như nhau, thì dùng chất nào có giá thành rẻ hơn? Bài 14: a) Nung a gam KClO 3 và b gam KMnO 4 thu được cùng một lượng khí oxi. Tính tỉ lệ a/b. b) Nếu nung hỗn hợp cả hai chất trên thì thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là bao nhiêu lít? Tính theo a và b. Bài 15: Nung nóng 20 gam hỗn hợp gồm KMnO 4 và KClO 3 , sau một thời gian thu được 18,88 gam chất rắn:Hãy tính khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng. Bài 16: Quan sát hình bên. Hãy rút ra nhận xét : a) Tại sao ống nghiệm thu oxi đặt thẳng đứng, miệng ống nghiệm quay lên trên. b) Tại sao phải đun tập trung ngọn lửa ở phần đáy ống nghiệm. c) Tại sao phải dùng một ít bông trong ống nghiệm chứa KMnO 4 . Dạng4: bài tập hỗn hợp: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10 Kg hỗn hợp gồm C và S (trong đó C chiếm 36 % về khối lượng). Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí). b) Thể tích hỗn hợp khí CO 2 và SO 2 sinh ra. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 27,8 g hỗn hợp gồm Al và Fe (trong đó Al chiếm 19,2%). Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) b) Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 32 g hỗn hợp gồm Fe và Mg (trong đó Fe chiếm 70 %). Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) b) Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 28 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C 2 H 2 (trong đó CH 4 chiếm 20% về thể tích). Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) b) Thể tích khí CO 2 tạo thành. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 8 m 3 hỗn hợp khí A gồm CH 4 và C 4 H 8 (trong đó CH 4 chiếm 50% về thể tích). Hãy tính: Vkk và VO 2 . Biết các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. *Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm C và S người ta phải dùng 11,2 l O 2 ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích hỗn hợp khí sinh ra ở đktc. (3,6 bà 6,4) Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 0978.320.741 Page 5 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 *Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 39 gam hỗn hợp gồm Al và Fe, người ta phải dùng 12,32 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh ra sau phản ứng. (5,4 và 33,6 ) *Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe, người ta phải dùng 13,44 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh ra sau phản ứng. (2,4 và 33,6) *Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 2 , người ta phải dùng 25,76 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc. (nCH 4 = 0,2 và nC 2 H 2 = 0,3) *Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm C và P, sau phản ứng thu được 31,8 g hỗn hợp CO 2 và P 2 O 5 . Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. (4,8 và 6,2 – 14,56 l) Dạng bài tập kết hợp các dạng bài tính theo công thức hóa học *Bài 1: Khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 0,8125, thành phần theo khối lượng của A gồm 92,3 C và 7,7% H. Để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí A cần dùng bao nhiêu lít không khí (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí). Sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí cacbonic? Biết các khí đều đo ở đktc. (C 2 H 2 ) *Bài 2: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 2,24 lít khí B. Biết rằng: - Khí A có tỉ khối đối với không khí là 0,552. - Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H. các thể tích đều đo ở đktc. *Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 lít khí A (có tỉ khối đối với khí hiđro là 22 và có thành phần gồm 81,8% C và 18,2% H). cần dùng bao nhiêu lít không khí và sinh ra bao nhiêu lít khí cacbonic. Biết các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. (C 3 H 8 ) Bài 4: Tính thể tích khí oxi sinh ra trong phản ứng. Hỗn hợp 2,8 g C và S phản ứng hoàn toàn với khí oxi. Thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng là 3,36 lít. a) Viết các phương trình hoá học. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Dạng 5: Không khí – Sự cháy: Bài 1: Cho không khí (chứa 80% N 2 và 20% O 2 ) tác dụng với đồng nung nóng trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hóa đồng thành đồng (II) oxit. Hãy tính thể tích không khí trong thiết bị trước phản ứng là bao nhiêu trong các trường hợp sau: a) Phản ứng xong, người ta thu được 160 cm 3 khí nitơ. b) Phản ứng xong, người ta thu được 16 m 3 khí nitơ. c) Phản ứng xong, người ta thu được 8 dm 3 khí nitơ. d) Phản ứng xong, người ta thu được 5,60 dm 3 khí nitơ. e) Phản ứng xong, người ta thu được 6,40 cm 3 khí nitơ. f) Phản ứng xong, người ta thu được 1,12 cm 3 khí nitơ. Bài 2: Trong phòng có chiều dài 10 m, chiều rộng 7 m, chiều cao 4 m. a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học. b) Trong phòng học có 40 em, hãy tính thể tích khí oxi hít vào và thể tích khí cacbon đioxit thở ra trong 45 phút. Biết rằng một học sinh mỗi lần hít vào 2 lít không khí có chứa 20% oxi, thở ra 2 lit khí có chứa 4% khí cacbon đioxit, một phút thở 16 lần. Bài 3: Trên đĩa cân, ở vị trí thăng bằng, có đặt một túi có dung tích 2 lít bên trong chứa không khí. Nếu thay bằng các khí sau, cân sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao? a) Khí hiđro. Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 0978.320.741 Page 6 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 b) Khí oxi. c) Khí cacbon đioxit. d) Khí lưu huỳnh đioxit. e) Khí clo. Dạng 6: Toán tạp chất-hiệu suất Bài 1:Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. Bài 2: Người ta điều chế vôi sống CaO bằng cách nung đá vôi CaCO 3 . Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là bao nhiêu tấn? Biết thành phần chính của đá vôi là CaCO 3 . Bài 3 :Tính lượng vôi tôi (Ca(OH) 2 ) thu được từ 29,4 tạ vôi sống CaO tác dụng với nước. Biết rằng vôi sống chứa 5% tạp chất. Bài 4:Kẽm oxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc biệt. Tính lượng bụi lẽm cần dùng để điều chế 40,5 kg kẽm oxit. Biết rằng bụi kẽm chứa 2% tạp chất. Bài 5:Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy 1 kg than biết than chứa 96% C và 4% S. Bài 6:Nung 4,9 g KClO 3 có xúc tác thu được 2,5 g KCl và khí oxi. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,92 g lưu huỳnh trong bình khí oxi. Tính thể tích khí SO 2 (đktc) thu được sau phản ứng, biết hiệu suất phản ứng là 90%. ĐS: 1,2 lít. Bài8: Đốt cháy 51,2 g Cu trong oxi, sau phản ứng thu được 48 g CuO. a) Viết PTHH. b) Tính hiệu suất của phản ứng. ĐS: 75%. Bài 9:Người ta đốt 11,2 lít khí SO 2 ở nhiệt độ 450 0 C có xúc tác là V 2 O 5 , sau phản ứng thu được SO 3 . a) Viết PTHH. b)Tính khối lượng SO 3 , biết hiệu suất của phản ứng là 80%. ĐS: 32 g. Bài 10:Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phản ứng : CO 2 + H 2 O DiÖplôc → (C 6 H 10 O 5 ) n + O 2 Tinh bột a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O 2 (đktc) đã giải phóng nếu lượng nước tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO 2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản ứng là 80%. Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 0978.320.741 Page 7 . Nguyễn Ngọc Khiêm DT: 0916.459.032 hoặc 09 78. 320.741 Page 1 T 0 T 0 T 0 T 0 in phõn 8 9 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 3. Để thu được 10 ,8 g nước người ta cần dùng ít nhất bao nhiêu. và thể tích hỗn hợp khí sinh ra ở đktc. (3,6 bà 6,4) Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 09 78. 320.741 Page 5 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 *Bài 7: Đốt cháy hoàn. Khí hiđro. Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Khiªm DT: 0916.459.032 hoÆc 09 78. 320.741 Page 6 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 b) Khí oxi. c) Khí cacbon đioxit. d) Khí lưu huỳnh đioxit. e)

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan