BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 môn lịch sử

30 541 0
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN HỐ LỚP MƠN: LỊCH SỬ TT Tiết theoPPCT Tên chuyên đề Tổng số tiết 1 => Ôn tập lịch sử lớp 6, 7, => Lịch sử Việt Nam từ 1858 => 1918 =>12 LX nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ 4 13 =>16 Các nước á, Phi, Mĩ la tinh từ năm 1945 đến 17 => 20 Mĩ, Nhật bản, Tây Âu từ năm 1945 đến 21=> 24 Quan hệ quốc tế CMKH-KT từ 1945 đến 25=>28 Luyện tập CHUYÊN ĐỀ I: KHÁI QUÁT MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ A Một số kiến thức lịch sử 6, 7, I Lớp Lịch sử giới a Học lịch sử để làm gì? - Lịch sử vấn đề xảy qúa khứ hiên ghi chép, chụp lại Lịch sử giúp tim hiểu xảy khứ tại, tìm quy luật tự nhiên, XH từ thực tế xảy rút học kinh nghiệm để hướng tới tương lai - Chúng ta học lịch sử biết khứ giới dân tộc Học lịch sử dân tộc biết cội nguồn dân tộc, trình phát triển xã hội, ýcon người Việt Nam Chúng ta tự hào với khứ và vinh quang dân tộc rút học kinh nghiệm quýýy báu ông cha ta, từ hoụch định đường tới tương lai dân tộc Học lịc sử lục lọi lại khứ b Cách tính thời gian lịch sử: - Phương Tây: lịch dương, năm = 365 ngày+ - Phương Đông : lịch âm c Xã hội nguyên thuỷ - Nguồn, địa điểm tìm thấy dấu tích người: Đơng Phi, đảo Ja va, gần Bắc Kinh( Trung Quốc) - Người tối cổ: + Thời gian xuất hiện: cách khoảng 3- 4triệu năm + Đặc điểm thể: đầu nhơ phía trước, trán thấp, xương hàm nhô + Công cụ sản xuất: thô sơ, ghè đẽo đá chưa có hình thù rõ ràng - Người tinh khơn: + Thời gian xuất hiện: cách khoảng vạn năm + Đặc điểm thể: dáng đứng thẳng, trán nhô phía trước, óc lớn + Cơng cụ sản xuất: có nhiều loại hình hơn, biết mài cơng cụ đá d Xã hội cổ đại: * XH cổ đại phương Đông: Ân Độ, Trung Quốc , Ai Cập, quốc gia khu vực Lưỡng Hà - Hình thành lư vực sông: + Lưỡng Hà: - sông Ti-gơ-rơ - sông Ơ-phơ-rat +Trung Quốc: - sông Tường Giang - sơng Hồng Hà + Ân Độ: - sông Ấn - sông Hằng + Ai Cập: sông Nin - Chế độ xã hội: nhà nước chuyên chế cổ đại( vua đứng đầu gọi thiên tử, En si, pharaong) - Các giai cấp: vua, quýy tộc ; nông dân ; nô lệ * Xã hội cố đại phương Tây: Hi lạp, Rô ma - Chế độ xã hội : chiếm hữu nô lệ - Các giai cấp : chủ nơ: nơ lệ e Thành tựu văn hố cổ đại: - kì quan giới cổ đại: + Kim tự tháp Ai cập + Vườn treo Ba bi lon( I rắc) + Đền Ac tê mít ( Hi lạp) + Lăng mộ Ma sô lút( Hi Lạp) + Ngọn hải đăng Alech xan-đria( đảo Pha rôt) + Tượng thần Dớt( Hi lạp) + Tượng thần mặt trời Hê-li-ot ( đảo Rôt) - HS bổ sung thành tựu: + Phương Đơng: - Chữ viết: chữ tượng hình giấy Pa-pi-rut - Tìm phép đếm, số pi, chữ số + Phương Tây: - Hệ chữ a,b,c , đóng góp số học, hình học Lịch sử Việt Nam: - Thời nguyên thuỷ đất nước ta : + Dấu tích : hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), công cụ đá ghè đẽo thơ sơ núi Đọ, Quan n( Thanh Hố), Xuân Lộc( Đồng Nai) Thời gian : cách 30-40 vạn năm  Người tối cổ sống khắp nơi đát nước ta + Người tinh khôn đất nước ta: Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Ninh bình, Thanh Hố, Nghệ An Cách dây 1-3 vạn năm Họ biết cải tiến công cụ lao động(ghè đẽo thơ sơ có hình thù rõ ràng), biết mài rìu cho sắc, cho phẳng hơn, cơng cụ xương, sừng, đồ gốm + Đời sống vật chất: biêt trồng trọt, chăn nuôi + Tổ chức xã hội: thị tộc mẫu hệ + Đời sông tinh thần: biết làm đồ trang sức, chôn người chết - Thời Văn Lang- Âu Lạc: + Chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế: công cụ SX cải tiến, Làm đá, đẹp hơn, vng vắn hơn, có hình thù rõ ràng, đồ gốm Phát minh thuật luyện kim( đồng) Nghề nông trồng lúa nước đời ven sông, ven suối + Chuyển biến xã hội: phân cơng lao động hình thành, chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ=> xuất người giàu, người nghèo + Nước Văn Lang: Ra đời kỉ VII TCN Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc Vùng đồng châu thổ sông lớn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ cư dân ngày đông, quan hệ ngày mở rộng Kinh tế phát triển, người làm cơng cụ cần thiết Hình thành phân biệt giàu nghèo nhu cầu hợp tác SX, nhu cầu bảo vệ an ninh, tránh xung đột, tranh chấp, chống ngoại xâm => đòi hỏi hợp + Những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang- Âu Lạc: Trống đồng Đông Sơn, Thành Cổ Loa - Thời Bắc thuộc( 179 TCN- 938) + Những khơi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Khởi nghĩa Lí Bí ( 542-602) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 Khởi nghĩa Phùng Hưng khoảng 776-791 Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938 Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ( 905-907) II Lớp Sự hình thành phát triển XH phong kiến châu Âu - Thời gian hình thành: kỉ V - Lãnh địa phong kiến + khái niệm + giai cấp : lãnh chúa, nông nô + Đơn vị kinh tế: lãnh địa - Thành thị trung đại: đời cuối kỉ XI Sự suy vong chế độ phong kiến - Các phát kiến địa lí lớn: + Đi-a-sơ -1487 + Va-xcơ-đơ Ga-ma – 1498 + Crit-xtôp Cô-lôm-bô -1492 + Ma gien lan - 1519-1522 - Sự hình thành CNTB châu Âu: Sau cuộ phát kiến địa lí, nhờ có tiền vốn, công nhân làm thuê, nhà tư sản mở rông kinh doanh, lập xưởng SX với quy mô lớn, công ti thương mại, đồn điền rộng=> chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu trở thành giai cấp tư sản, người làm thuê=> giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu - Phong trào văn hoá phục hưng( kỉ XIV- XVII) - Phong trào cải cách tôn giáo Trung Quốc, Ân Độ, Đông Nam A thời phong kiến - Trung Quốc: Thời Tần 221-206 TCN Thời Hán 206TCN-220 Tam quốc 220-280 Tây Tấn 265-316 Đông Tấn 317-420 Nam bắc triều420-589 Tuỳ 589-618 Đường 618-907 Ngũ đại 907-960 Tống 960-1279 Nguyên 1271-1368 Minh 1368-1644 Thanh 1644-1911 - Ân Độ: Vương triều Gup-ta( Tk VI-VI) Vương triều hồi giáo Đê-li( XII-XVI) Vương triều Mơ-gơn( XVI-XIX ) Ơng vua kiệt xuất vương triều Mô-gôn A-cơ-ba( 1556-1605) - Đông Nam A ; + 11 quốc gia nay: HS kể đúng, đủ tên 11 quốc gia + quốc gia phong kiến: Cham-pa, Phù Nam, Mô-giô-pa-hit( In đô nê xia), Lạng-xạn( Lào), Ăng-co( Campu-chia), Su khô thay(Thái Lan), Đại Việt, Pa-gan(Mi an ma) • Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Tên thời gian tồn triều đại phong kiến Việt Nam: Ngô( 939-965) Đinh (968-980) Tiền Lê( 980-1009) Ly (1009-1226) Trần (1226-1400) Hồ (1400-1407) Lê sơ (1427-1527) Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành vùng( 1627-1672) + Đàng trong: chúa Nguyễn + Đàng ngoài: chúa Trịnh-vua Lê( Trịnh Tùng xưng vương, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị phải dưa vào danh nghĩa vua Lê) + Tây Sơn(1788-1802) + Nguyễn(1802-1945) Các luật thời phong kiến 1402 ình thư (Thời Lí) 1230: Quốc triều hình luật( Thời Trần) 1483: Hồng Đức( Lê sơ) 1815: Hoàng triều luật lệ( Bộ luật Gia Long)- Nguyễn Tên nước, quốc hiệu qua thời kì lịch sử Văn lang- kỉ VII TCN Âu Lạc – năm 207 TCN Vạn Xuân – năm 544 (Lí Bí) Đại Cồ Việt- 968( Đinh Bộ Lĩnh ) Đại Việt - 1054 ( nhà Lí) Đại Ngu -1400-1407( nhà Hồ)- yên vui lớn Nam Việt- 1804 đổi lại Việt Nam -1804( Nguyễn) Kinh đô - Văn Lang: Bạch Hạc- Phú Thọ - Âu Lạc: Cổ Loa( Đông Anh- Hà Nội) - Vạn Xuân: dựng vùng cửa sông Tô Lịch( Hà Nội) - Đại Cồ Việt( Hoa Lư- Ninh Bình) - Đại Việt ( Thăng Long) - Đại ngu( Thanh Hoá) - Việt Nam( Phú Xuân-Huế) Từ kỉ X đến 1945 ta chống giặc ngoại xâm ? - 938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán - 981 Lê Hoàn đánh bại quâ Tống lần - 1077 Lí Thường Kiệt lãnh đao kc chống Tống thắng lợi - Ba lần kc chiến chống quân Mông Nguyên( thời Trần) - Kháng chiến chống quân Minh - 1785 Nguyễn Huệ huy quân Tây Sơn tiêu diệt vạn quân Xiêm - 1789 Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh - 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta III Lớp lịch sử giới cận đại( 1566-1917) - Cách mạng tư sản phát triển CNTB + CM Hà Lan ( 1566-1648) + CMTS Anh(1640-1688) + Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ(1773-1783) + CMTS Pháp ( 1789-1794) CNTB qua giai đoạn : - CNTB tự cạnh tranh - CNTB độc quyền - Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ - phong trào giải phóng dân tộc nước , Phi, Mĩ latinh phát triển mạnh mẽ - Khoa học kĩ thuật công nghệ nhân loại đạt thành tựu vượt bậc - Sự phát triển không CNTB=> chiến tranh giới thứ nhất( 1914-1918) Lịch sử Việt Nam 1858-1918 - Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam - Cuộc khang chiến nhân dân ta IV Lớp Lịch sử giới từ 1945 đến -Liên Xô nước Đông Âu - phong trào đấu tranh giải phong dân tộc nước á, Phi, Mĩ la tinh từ 1945=> - nước tư Mĩ, Tây Âu, Nhạt Bản từ 1945 đến - Quan hệ quốc tế từ 1945 đến - Cách mạng khoa học kĩ thuật * Quy luật phát triển XH loài người Theo quan điểm CN mác- Lê nin lịch sử loài người chia thành giai đoạn phát triển T Thời gian Thời kì lịch Giai cấp Chế độ xã hội T sử hàng chục triệu năm Nguyên Chưa phân chia giai nguyên thuỷ trước thuỷ cấp Phương Tây: cuối kỉ Cổ đại chủ nô, nô lệ chiếm nô V Phương Đông: Quý tộc, nông dân, chuyên chế 3200TCN-221TCN nô lệ Phương Tây: kỉ VTrung đại Lãnh chúa, nông nô TK XVI Địa chủ, nông dân Phương Đông: TK III lĩnh canh phong kiến TCN-TK XIX 1917 đến Cận đại Khơng có giai cấp XHCN Loại hình nhà nước khơng có nhà nước chiếm nơ Chun chế cổ đại Quân chủ cc phân quyền Quân chủ cc tập quyền XHCN Chuyên đề :Tóm tắt LSVN từ 1858-1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 -> CUỐI TK XIX I Cuộc K/C chống TDP từ 1858-1884 Hoàn cảnh: - Sự khủng hoảng quyền PKVN nửa đầu TK XIX (ng.nhân C.quan) - Âm mưu xâm lược TDP ( ng.nhân K.quan) Quá trình xâm lược TDP (2 giai đoạn): - 1858-1862 - 1862-1884 Vai trò, thái độ triều đình Nguyễn trước xâm lược TDP * sở đầu hàng triều đình Nguyễn? Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta: (2 giai đoạn): - 1858-1862 - 1862-1884 II Phong trào kháng chiến chống TDP từ 1884 -> đầu TK XX Hoàn cảnh lịch sử (nguyên nhân phong trào) Phong trào Cần Vương (1885-1896): a Nguyên nhân: (H/C) b Diễn biến: giai đoạn: + gđ1: 1885-1888 + gđ2: 1888-1896 c Những khởi nghĩa lớn: - KN Ba Đình - KN Bãi Sậy - KN Hương Khê d Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương: - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan đ ý nghĩa lịch sử Phong trào Nông dân Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối TK XIX a KN Yên Thế b Phong trào chống pháp đồng bào miền núi III Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX Những đề nghị cải cách Kết cục đề nghị cải cách BÀI TẬP Lập bảng thống kê (chia 4cột) T.gian Q.trình XL TDP Vai trò, thái độ TĐ Nguyễn P.trào K/C N.dân ta Nói rõ trách nhiệm để nước ta triều đình Nguyễn Trình bày khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương.(H/C, DB, KQ, Ng.nhân thất bại, Y/N lịch sử) ? Tại nói khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu P.trào Cần Vương? (kéo dài nhất, bước phát triển ?) Nhận xét phong trào vũ trang chống pháp cuối TK XIX? Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác với khởi nghĩa thời? Kể tên khởi nghĩa chống Pháp đồng bào Miền núi cuối TK XIX? Nhận xét? Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam cuối TK XIX diễn ntn? Kết cục, ý nghĩa… Chương II Xà HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ->1918 I- CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA TDP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XH Ở VIỆT NAM Cuộc khai thác thuộc địa lần I TD Pháp (1897-1914) a Hoàn cảnh: b Nội dung khai thác: - Tổ chức máy nhà nước - Chính sách kinh tế => Nhận xét - Chính trị - VH – GD Những chuyển biến xã hội Việt Nam: - Ở nông thôn: + Địa chủ, PK + Nông dân - Ở thành thị: + Tầng lớp T.Sản + Tầng lớp TTS + giai cấp công nhân Xu hướng vận động giải phóng dân tộc: II- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU TK XX -> 1918 Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I a Hoàn cảnh: b Các phong trào: - Phong trào Đông Du (1905-1909) - Phong trào Đông kinh Nghĩa thục (1907) - Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung kì c Nhận xét: - Nguyên nhân thất bại - Ý nghĩa lịch sử - Những nét Phong trào yêu nước thời gian CTTGI (1914-1918) a Hoàn cảnh: b Các phong trào: + Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) + Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên Những hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu TK XX -> 1918 - Sơ lược phong trào cách mạng Việt nam cuối TK XIX đầu TK XX - Sơ lược tiểu sử, xu hướng cứu nước Nguyễn Quốc - Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1911-1917) - Đánh giá BÀI TẬP 1- Trình bày hoạt động yêu nước Việt Nam đầu TK XX? Vì phong trào thất bại? Nêu nét phong trào yêu nước đầu kỉ XX? 2- So sánh phong trào yêu nước cuối TK XIX với đầu TK XX? GiảI thích có khác biệt đó? 3- So sánh phong trào Đơng Du Cuộc vận động Duy Tân trung kỳ? => Rút nét phong trào yêu nước đầu TK XX VN? 4- Phong trào yêu nước thời gian chiến tranh TG I diễn nào? Đặc điểm bật ? 5- Trình bày hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu TK XX -> 1917? 6- So sánh hướng tìm đường cứu nước NAQ với hướng nhà yêu nước chống Pháp trước đó? 7- Sau khai thác thuộc địa lần I giai cấp cơng nhân có số lượng bao nhiêu? A vạn B 10 vạn C 15 vạn D 20 vạn PHẦN : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 -> 1918 (Gồm chương) CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX (Từ 24 ->28 SGK) * Kiến thức cần nắm chắc: Quá trình xâm lược nước ta Thực dân Pháp từ 1858 Thái độ triều đình phong kiến Việt Nam: nhượng bước -> đầu hàng hoàn toàn TD Pháp -> để nước ta rơi vào tay giặc Thái độ, tinh thần kháng chiến nhân dân ta: Anh dũng, bền bỉ Tiêu biểu: - Phong trào Cần Vương (1885-1896) - Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi (cuối TK XIX) Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối TK XIX * Tài Liệu: - SGK, SGV, Tư liệu tham khảo: + Đại cương LSVN QII + Tư liệu LS + BT trắc nghiệm, câu hỏi BT LS * Phương pháp dạy: Chia cách hệ thống vấn đề lớn mục: - 1858-1884 - 1884- đầu TK XX Giải thích I- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP TỪ 1858-1884 Hoàn cảnh (nguyên nhân Pháp xâm lược) a Nguyên nhân chủ quan: * Sự khủng hoảng quyền phong kiến Việt Nam nửa đầu TK XIX - Chính trị: + Dưới triều Nguyễn- vua Gia Long xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế ntn? + Thực sách đối nội phản động (đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân) + Thực sách đối ngoại mù quáng (thần phục nhà Thanh, đóng cửa đất nước, ban hành luật Gia Long … ) - Kinh tế: + Xoá cải cách tiến nhà Tây Sơn, không phát triển kinh tế đất nước Các ngành kinh tế: Nông nhiệp, TC nghiệp, Thương nghiệp … trì trệ, khơng có hội phát triển + Đời sống nhân dân cực khổ (Sưu thuế nặng, thiên tai, dịch bệnh …) + Mâu thuẫn xã hội ngày tăng (nhân dân >< với Triều đình Nguyễn) => Phong trào đấu tranh nhân dân * Phong trào đấu tranh nhân dân: Từ đầu thời Gia Long đến đầu thời kì Pháp xâm lược có gần 500 khởi nghĩa nông dân nổ => Nhà Nguyễn bị khủng hoảng toàn diện => Trước nguy xâm lược TD Pháp, với sách thống trị chuyên chế, bảo thủ, không chấp nhận cải cách triều đình Nguyễn làm cho sức dân, sức nước hao mịn, nội bị chia rẽ Đó bất lợi cho nước ta chiến tranh xâm lược nổ b Âm mưu xâm lược TD Pháp (nguyên nhân khách quan) - Từ TK XIX, CNTB phương tây phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh việc xâm chiếm nước phương Đông - Đông Nam Á Việt Nam nơi đất rộng, người đông, tài nguyên thiên nhiên phong phú trở thành mục tiêu cho nước tư phương tây nhịm ngó - TD Pháp có âm mưu xâm lược Việt Nam từ lâu – thông qua hoạt động truyền giáo để thám, dọn đường cho xâm lược - Đầu TK XIX, hoạt động xúc tiến gráo riết (nhất CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ) Âm mưu xâm lược nước ta trở nên trắng trợn Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tơ (vì nhà Nguyễn thi hành sách cấm đạo, giết đạo, đóng cửa ải) -> Pháp đem quân xâm lược Việt Nam Quá trình xâm lược TD Pháp - 31.8.1858, 3000 quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng * Âm mưu: Thực kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”: Chiếm Đà Nẵng -> Huế -> buộc nhà Nguyễn đầu hàng - 1.9.1858: Pháp nổ súng xâm lược nước ta, sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng) - Thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” – Pháp thay đổi kế hoạch: + 2.1859 Chúng tập trung đánh Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã - 1861 Pháp đánh rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì, chiếm: Định Tường, Biên Hồ Vĩnh Long - 5.6.1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi, cắt phần lãnh thổ cho Pháp (3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hồ + đảo Cơn Lôn) - 1867 Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Sau Pháp xúc tiến cơng đánh chiếm Bắc Kì - 1873: Pháp đánh Bắc Kì lần I - 1874 Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất (chính thức thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp) -> Làm phần lãnh thổ quan trọng Việt Nam - 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần II: Chiếm Bắc Kì - 1883 Nhân lúc triều đình Nguyễn lục đục, chia rẽ, vua Tự Đức chết… Pháp kéo quân vào cửa biển Thuận An uy hiếp, buộc triều đình ký hiệp ước Hác-măng (25.8.1883)- thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung Kì - 1884 Pháp tiếp tục ép triều đình Huế phải ký hiệp ước Pa-tơ-nốt (6.6.1884) - Đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam * Nhận xét: Như sau gần 30 năm, TD Pháp với thủ đoạn, hành động trắng trợn bước đặt ách thống trị đất nước ta Hiệp ước Pa-tơ-nốt chấm dứt tồn triều đình phong kiến nhà Nguyễn “Với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ Thuộc địa nửa PK -> kéo dài tháng 8.1945 Vai trị, thái độ triều đình Nguyễn trước xâm lược TD Pháp (2 gđ) * Giai đoạn 1: 1858 ->1862 * + Bước đầu, pháp xâm lược, triều đình lãnh đạo, tổ chức cho nhân dân kháng chiến đối phó theo kiểu bị động – phòng ngự - 31.8.1858 Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, triều đình cử 2000 quân Nguyễn Tri Phương làm tổng huy mặt trận kéo đến Đà Nẵng Cùng với nhân dân, quân triều đình đắp thành luỹ, thực “Vườn khơng nhà trống”, bao vây, tiêu hao dần lực lượng sinh lực địch suốt tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng - 2.1859, Khi Pháp kéo quân vào Gia Định, chúng gặp nhiều khó khăn – phải rút bớt quân để chi viện cho chiến trường Châu Âu Trung Quốc (số lại chưa đến 1000 quân dàn mỏng chiến tuyến dài 10 km) – Nguyễn Tri Phương không tổ chức tiêu diệt mà rút phòng ngự xây dựng đại đồn Chí Hồ (ngăn chặn địch) => Tr iều đình bỏ thời quan trọng Sau Pháp tăng viện binh, tăng lực lượng chiếm: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long vào đầu năm 1861 * Giai đoạn 2: 1862 ->1884 * Nhà Nguyễn có tư tưởng thủ để hoà, vứt bỏ cờ chống Pháp, nhượng bước đến đầu hàng - 1862 tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì, triều đình Nguyễn khơng cơng lấy lại ngững vùng đất này- sợ Pháp công tiếp -> ký hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862) với điều khoản nặng nề + Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kỳ đảo Côn Lôn + Mở cửa biển cho Pháp vào buôn bán + Cho người Pháp người Tây Ban Nha tự truyền đạo + Bồi thường chiến phí cho Pháp (288 vạn lạng Bạc) + Pháp trả lại thành Vĩnh Long triều đình buộc nhân dân ngừng K/C => Đây văn kiện bán nước nhà Nguyễn Sau triều đình sâu vào đường đối lập với nhân dân: mặt đàn áp phong trào nhân dân Bắc-Trung Kì, mặt khác ngăn cản phong trào đấu tranh Nam Kì chủ trương thương lượng với Pháp nhằm địi lại tỉnh miền Đơng thất bại -> Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây ngày mà không viên đạn - Sau tỉnh Nam Kì mất, Nhà Nguyễn không tỉnh ngộ trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp, tin vào thương thuyết Pháp Bắc Kì giải vụ Đuy-puy quấy rối, thực chất tạo điều kiện cho Pháp Bắc Kì để xâm lược - 1873 Pháp đánh chiếm Hà Nội số tỉnh Bắc Kì (lần 1) nhà Nguyễn hoang mang hoảng sợ Bất chấp thái độ triều đình, nhân đân tỉnh miền Bắc tự kháng chiến & làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1, giết chết Gac-ni-ê ->làm cho Pháp hoang mang, nhà Nguyễn không nhân hội đánh Pháp mà ký tiếp hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1873): thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì -> với hiệp ước này, Việt Nam phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao, thương mại… - 1882 Pháp đưa quân xâm lược Bắc Kì lần II, triều đình hoang mang, khiếp sợ sang cầu cứu Nhà Thanh -> Nhà Thanh câu kết với Pháp chia quyền lợi Nhân dân miền Bắc tiếp tục kháng chiến làm nên trận Cầu Giấy lần II (tướng Ri-vi-e bị giết) quân Pháp hoang mang, dao động Lúc vua Tự Đức chết, triều đình lục đục, Pháp chớp thời đánh chiếm cửa Thuận An, uy hiếp nhà Nguyễn, triều điình hoảng sợ ký Hiệp ước Hác-măng (Quý Mùi: 25.8.1883), sau hiệp ước Pa-tơnốt (6.6.1884) với nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc- Trung Kì -> Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn TD Pháp, nhà nước PKVN hồn tồn sụp đổ, thay vào chế độ “thuộc địa nửa PK” => Nhận xét: Quân Pháp mạnh ta Thế Lực, ta mạnh Pháp tinh thần Nếu nhà Nguyễn phát huy yếu tố này, biết đoàn kết toàn dân, biết Duy tân đất nước chắn ta không bị nước * So sánh: Trong lịch sử kháng chiến trước chứng minh điều này: VD: Nhà Lý chống Tống, Nhà Lê chống Minh Nhà Trần chống Nguyên Mông: quân Nguyên Mông mạnh, “đi đến đâu cỏ lụi đến đó” Nhà Trần đề đường lối lãnh đạo đắn, biết phát huy sức mạnh dân tộc, dù vũ khí thơ sơ đánh tan qn xâm lược - Thực tế, thời kỳ có nhiều nhà yêu nước đưa đề nghị cải cách nhằm Canh Tân đất nước (Nguyễn Trường Tộ) nhà Nguyễn khơng chấp nhận => Vì việc Pháp xâm lược ta vào cuối TK XIX đầu TK XX điều tất yếu Đứng trước nạn ngoại xâm, nhà Nguyễn không chuẩn bị, không động viên nhân dân kháng chiến, không phát huy sức mạnh quần chúng đánh giặc mà ngập ngừng kháng chiến đầu hàng hoàn toàn TD Pháp xâm lược Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm để nước ta rơi vào tay Pháp nửa cuối TK XIX * Cơ sở đầu hàng triều Nguyễn: - Nhà Nguyễn phòng thủ bị động qn sự: + Chính trị: khơng ổn định (có tới 500 khởi nghĩa chống lại triều đình) + Kinh tế: Không phát triển nông nhgiệp không trú trọng + Quốc phòng: Quân đội rối loạn, khơng có khả chống xâm lược + XH: Đời sống nhân dân cực khổ tham nhũng Vua, quan, thiên tai, mùa, đói … - Nhà Nguyễn nắm cờ dân tộc trực tiếp chống Pháp lại hèn nhát, đặt quyền lợi giai cấp, dòng họ lên quyền lợi dân tộc, sợ ngai vàng, “sợ dân sợ giặc”… - Nhà Nguyễn không động viên sức mạnh tồn dân, khơng đồn kết dân tộc kháng chiến, thụ động đầu hàng, để nước dễ dàng Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1858-1884) a Hoàn cảnh lịch sử: - 1.9.1858 Pháp nổ súng công Đà Nẵng mở đầu cho công xâm lược nước ta - Nhân dân miền Nam-Bắc đẫ vùng lên đấu tranh theo bước chân xâm lược Pháp b Quá trình kháng chiến: * 1858-1862: Nhân dân Miền Nam sát cánh với quân triều đình đứng lên chống Pháp xâm lược - 1858 trước xâm lược TD Pháp, đội quân Phạm Gia Vĩnh quân triều đình Nguyễn Tri Phương huy đắp thành luỹ, bao vây địch, thực “vườn không nhà trống”, giam chân địch suốt tháng liền làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng Miền Bắc có đội quân học sinh gần 300 người Phạm Văn Nghị đứng đầu xin vào Nam chiến đấu - 1859 Quân Pháp chiếm Gia Định, nhiều đội quân nhân dân hoạt động mạnh, làm cho quân Pháp khốn đốn Tiêu biểu khởi nghĩa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày 10.12.1861 sông Vàm cỏ Đông * 1862-1884: => Nhân dân tự động kháng chiến nhà Nguyễn đầu hàng bước đầu hàng hoàn toàn - 1862, nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất cắt cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì Đảo Cơn Lơn, phong trào phản đối lệnh bãi binh phản đối hiệp ước lan rộng tỉnh M.Đông, đỉnh cao khởi nghĩa Trương Định với cờ “Bình Tây đại Nguyên Soái” -> Nhân dân khắp nơi dậy, phong trào nổ gần Tổng khởi nghĩa: Căn Tân Hồ, Gị Cơng làm cho Pháp triều đình khiếp sợ - 1867, Pháp chiếm nốt tỉnh Miền tây Nam Kì: nhân dân miền Nam chiến đấu với nhiều hình thức phong phú như: KN vũ trang, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị) TD Pháp triều đình tiếp tục đàn áp, thủ lĩnh hy sinh anh dũng thể tinh thần khẳng khái anh dũng bất khuất + Nguyễn Hữu Huân: lần bị giặc bắt, thả tích cực chống Pháp, bị đưa hành hình ơng ung dung làm thơ + Nguyễn Trung Trực: bị giặc bắt đem chém, ông khẳng khái tuyên bố “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” -1873, TD Pháp xâm lược Bắc Kì lần I: nhân dân Hà Nội huy Nguyễn Tri Phương chiến đấu liệt để giữ thành Hà Nội (quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn đánh địch cửa Ô Thanh Hà), Pháp đánh rộng tỉnh đến đâu vấp phải phản kháng liệt nhân dân M.Bắc - 21.12.1873, Đội quân cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích giặc Cầu Giấy, giết chết tướng Gác-ni-ê, làm quân Pháp hoảng sợ - 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần II: Cuộc chiến đấu giữ thành Hà Nội tổng đốc Hoàng Diệu bị thất thủ, nhân dân Hà Nội kiên trì chiến đấu với nhiều hình thức: khơng bán lương thực, đốt kho súng giặc Đội quân cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích trận Cầu Giấy lần II giết chết tướng Ri-vi-e, tạo khơng khí phấn khởi cho nhân dân M.Bắc tiếp tục kháng chiến - Từ 1883-1884, triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn TD Pháp (qua hiệp ước: H P ) triều đình lệnh bãi binh toàn quốc nhân dân tâm kháng chiến, nhiều trung tâm kháng chiến hình thành phản đối lệnh bãi binh triều đình, tiêu biểu Sơn Tây => Nhận xét: Như vậy, giặc Pháp đánh đến đâu nhân dân ta bất chấp thái độ triều đình Nguyễn dậy chống giặc vũ khí, nhiều hình thức, cách đánh sáng tạo, thực giai đoạn: + Từ 1858-1862: Nhân dân sát cánh với triều đình đánh giặc + Từ 1862-1884: Sau điều ước Nhâm Tuất (1862), triều Nguyễn bước nhượng bộ, đầu hàng Pháp nhân dân miền Nam-Bắc tự động kháng chiến mạnh mẽ, liệt làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp, làm cho chúng phải gần 30 năm bình định Việt Nam BÀI TẬP PHẦN I 1- Lập bảng thống kê: thời gian- q trình xâm lược- vai trị, thái độ triều đình Nguyễn- phong trào kháng chiến nhân dân (ví dụ) Thời gian Q.trình xâm lược Vai trị, thái độ triều đình Nguyễn PT kháng chiến ndân => Trả lời theo nội dung: + Trình bày trình xâm lược TDP? -> nhận xét + Vai trò, tháI độ nhà Nguyễn trước xâm lược pháp ?- NX trách nhiệm… + Quá trình kháng chiến nhân dân ? -> nhận xét 2- Trách nhiệm để nước triều đình Nguyễn?  Định hướng: 1- Sơ lược hoàn cảnh: + Âm mưu TD Pháp + Hoàn cảnh Việt Nam trước Pháp xâm lược: bất lợi ( nhận xét ), việc Pháp xâm lược khó tránh khỏi, khơng có nghĩa bị nước ? Vậy trách nhiệm nhà nước phong kiến Nguyễn ntn? 2- Nội dung - Dẫn dắt->liên hệ: khẳng định lịch sử chứng minh; hồn cảnh nhà nước PK có đường lối đối nội, đối ngoại đắn -> đổi đất nước -> bảo vệ độc lập dân tộc => Nhà Nguyễn khơng làm điều - Chứng minh: Pháp xâm lược nước ta: + Nhà Nguyễn không đề đường lối kháng chiến đắn Không phát động + Khơng tâm đánh giặc => tồn dân đánh + Từng bước nhượng bộ, đàn áp nhân dân->đầu hàng hoàn toàn giặc * Cụ thể: Nêu, phân tích kiện thể vai trị, thái độ, trách nhiệm triều Nguyễn qua giai đoạn: -> 1858-1862 -> 1862-1884 - Lý giải: Vậy nhà Nguyễn tân hay thủ cựu? + Pháp mạnh ta lực => Nếu biết phát huy khơng bị nước + Ta mạnh Pháp tinh thần * So sánh lịch sử: - Nhà Lý chống Tống - Nhà Trần chống Nguyên Mông * So sánh, liên hệ thực tế: Đã có đề nghị cải cách (Nguyễn Trường Tộ) nhà nguyễn không chấp nhận, không canh tân đất nước -> Thế nước yếu, khơng có khả chống xâm lược 3- Kết luận: TD Pháp xâm lược tất yếu => Trách nhiệm để nước thuộc nhà Nguyễn II- PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHAP TỪ 1884 -> ĐẦU TK XX (cuối TK XIX- đầu TK XX) Hoàn cảnh lịch sử: (nguyên nhân phong trào kháng chiến) - Sau buộc triều đình Nguyễn kí điều ước Hác măng, Patơnốt, TD Pháp hồn thành cơng xâm lược Việt Nam - Trong nội triều đình phong kiến Nguyễn có phân hố sâu sắc thành phận: + Phe chủ chiến + Phe chủ hồ - Phe chủ chiến đứng đầu Tơn Thất Thuyết tâm chống Pháp với hoạt động: + Xây dựng cứ, chuẩn bị vũ khí + Đưa Hàm Nghi lên vua - 7.1885 TT Thuyết chủ độngnổ súng trước công Pháp đồn Mang Cá -> thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi Quảng Trị - 13.7.1885, Tại đây, TT Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương với nội dung chính: Kêu gọi nhân dân giúp Vua cứu nước Vì làm bùng nổ phong trào kháng chiến lớn, sôi kéo dài đến cuối TK XIX gọi “Phong trào Cần Vương” (song song phong trào KN nông dân Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào Miền Núi cuối TK XIX) Phong trào Cần Vương (1885-1896) a Nguyên nhân: Sơ lược hoàn cảnh lịch sử (phần 1) b Diễn biến: chia làm giai đoạn * Giai đoạn 1: 1885-1888 (SGK) - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp Bắc Trung Kì, có nhiều khởi nghĩa lớn nổ - TD Pháp riết truy lùng- TT Thuyết đưa vua Hàm Nghỉa Sơn Phòng, Phú Gia thuộc Hương, Khê Hà Tĩnh Quân giặc nlùng sục, Ông lại đưa vua quay lại Quảng Bình- làm huy chung phong trào khắp nơi - Trước khó khăn ngày lớn, TT Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (cuối 1886) - Cuối 1888, quân Pháp có tay sai dẫn đường, đột nhập vào cứ, bắt sống vua Hàm Nghi cho đày biệt xứ sang Angiêri (Châu Phi) * Gia đoạn 2: 1888-1896 (phần SGK) - Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào khởi nghĩa vũ trang tiếp tục phát triển - Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên Trung du miền núi quy tụ thành KN lớn, khiến cho Pháp lo sợ phải đối phó nhiều năm (KN: B.Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) c Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương * KN Ba Đình (1886-1887) - Căn cứ: làng kề vùng chiêm trũng: Mĩ Khê, Mậu Thịnh, Thượng Thọ ( Nga Sơn, Thanh Hoá) -> Là kiên cố, kiểm sốt đường giao thơng, xây dựng cơng có tính chất liên hồn, hào giao thơng nối với cơng (nhưng mang tính chất cố thủ) - Sự bố trí nghĩa quân: Lợi dụng bề mặt địa thế, nghĩa quân lấy bùn trộn rơm cho vào rọ xếp lên mặt thành, sử dụng lỗ châu mai quân - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng - Diễn biến: Từ 12.1886 -> 1.1887, quân Pháp mở công quy mô lớn vào cứ, nghĩa quân chiến đấu cầm cự suốt 34 ngày đêm làm cho hàng trăm lính Pháp bị tiêu diệt Quân Pháp liều chết cho nổ mìn phá thành, phun dầu đốt rào tre, Ba Đình biến thành biển lửa - K.quả: 1.1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao (Thanh Hoá), chiến đấu thêm thời gian tan rã + Thiếu phương pháp cách mạng đắn, không đề đường lối cách mạng phù hợp + Đường lối nhiều thiếu xót, sai lầm: ->Phan Bội Châu dựa vào ĐQ để đánh ĐQ chẳng khác ”Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” -> Phan Châu Trinh: Dựa vào ĐQ để đánh PK chẳng khác “Cầu xin ĐQ rủ lòng thương” + Các phong trào chưa lôi kéo đông đảo quần chúng giai cấp tham gia VD:  Đông Du ; chủ yếu học sinh  Đông kinh nghĩa thục ; phạm vi - Bắc kì  Duy Tân : Trung kì , Quang Nam ,Quảng Ngãi ( nông dân ) => Các phong trào sôi nổi, cuối thất bại Vì nói: phong trào u nước đầu TK XX mang màu sắc DCTS lỗi thời, muốn CM Việt Nam thắng lợi trước hết phải tiến hành CMVS  Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Nam: - Về tư tưởng: phong trào yêu nước đầu TK XX đoạn tuyệt với tư tưởng PK, tiếp thu tư tưởng DCTS tiến - Về mục tiêu: không chống ĐQ Pháp mà chống PK tay sai, đồng thời canh tân đất nước - Về hình thức - phương pháp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống - Thành phần tham gia: ngồi nơng dân phong trào cịn lơi tầng lớp, giai cấp khác: TS dân tộc, Tiểu TS, công nhân - Người lãnh đạo: nhà nho yêu nước tiến sớm tiếp thu tư tưởng DCTS BÀI TẬP (I/B) PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU TK XX (TRƯỚC CTTG I) BT 1: Trình bày hoạt động yêu nước Việt Nam đầu TK XX? Vì phong trào thất bại? Nêu nét phong trào yêu nước đầu TK XX? (so sánh với phong trào yêu nước cuối TK XIX) [ Gồm ý lớn sau] - Hoàn cảnh: + Phong trào Càn Vương thất bại + Pháp khai thác thuộc địa lần Việt Nam + Xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc + Xuất xu hướng DCTS -> Đông Du (1905-1909) -> Đông kinh Nghĩa thục (1907) -> Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908) + Kết quả: thất bại + Nguyên nhân thất bại: -> Lãnh đạo -> Đường lối -> Lực lượng tham gia + Những nét mới: -> Tư tưởng -> Mục tiêu -> Phương pháp -> Thành phần -> Người lãnh đạo  BT 2: So sánh: phong trào yêu nước cuối TK XIX có khác so với phong trào yêu nước đầu TK XX? (So sánh đặc điểm giống khác phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX với đầu TK XX) Giải thích có khác đó? * Đặc điểm giống: - Đều thể lòng yêu nước chống Pháp xâm lược PK tay sai - Mục đích: giành độc lập dân tộc - Kết quả: phong trào thất bại * Đặc điểm khác: Đ2 SO SÁNH P.TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI TK XIX P.TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU TK XX TƯ TƯỞNG - Diễn cờ PK, bị chi phối - Đi theo phương hướng tư tưởng mới: ý thức hệ PK DCTS - Tư tưởng: giúp Vua cứu nước, khôI phục - Người lãnh đạo sẵn sàng tiếp thu giá trị lại vương triều PK tiến trào lưu DCTS MỤC TIÊU - Đánh đuổi Pháp, khôi phục lại chế đọ PK - Chống Pháp bọn vua quan để giành ĐL có chủ quyền dân tộc-> thực đổi đất nước (Duy Tân) NGƯỜI - Các văn thân sĩ phu yêu nước thuộc g/c - Những nhà nho yêu nước tiến tiếp thu tư LÃNH ĐẠO PK nông dân hạn chế trình đọ tư tưởng mới: DCTS HÌNH THỨC - Khỏi nghĩa vũ trang - Mở trường, lập hội, du học, xuất sách - Khởi nghĩa nông dân báo, vận động nhân dân theo đời sống mới, bạo động, biểu tình (chống thuế Trung Kì) * Nguyên nhân có khác do: - Nhà nước PK đầu hàng kẻ thù dân tộc, câu kết trở thành tay sai Pháp, khơng cịn đủ khả lãnh đạo kháng chiến - Tư tưởng PK lỗi thời, lạc hậu, nhiều nhà yêu nước sẵn sàng đón nhận trào lưu tư tưởng để đưa dân tộc theo phương hướng  BT 3: So sánh phong trào Đông Du Cuộc vận động Duy Tân Trung Kì? Rút nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Nam? * Đặc điểm giống nhau: - Đều thể lòng yêu nước chống Pháp xâm lược, chống PK tay sai - M.đích: giành ĐLDT - L.đạo: nhà nho yêu nước tiếp thu tư tưởng DCTS - Kết quả: phong trào thất bại * Đặc điểm khác nhau: Đ2 SO SÁNH PHONG TRÀO ĐÔNG DU CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN… CHỦ TRƯƠNG - Cứu nước khởi nghĩa vũ - Vận động, cải cách KT-VH-XH-> làm cho Việt Nam trang, khôi phục nước Việt Nam phát triển giàu mạnh tiến tới giành ĐLDT, cứu nươc bđộc lập đường hoà bình thơng qua cải cách XH BIỆN PHÁP - Đưa niên du học - Mở trường học Nhật, nhờ Nhật giúp đỡ vũ - Xuất sách báo khí, lương thực để chống Pháp - Đả phá hủ tục lạc hậu - Tuyên truyền lối sống * Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX: - Tư tưởng: DCTS tiến - Mục tiêu: chống Pháp, PK- tư sản canh tân đất nước - Hình thức: phong phú - Thành phần: nông dân, TS dân tộc, tiểu TS - Lãnh đạo: nhà nho yêu nước tiến tiếp thu ttưởng DCTS II- Phong trào yêu nước thời gian CTTG I (1914-1918) Hoàn cảnh: Chiến tranh TG I bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh- TD Pháp tăng cường bóc lột, vơ vét sức người, sức Đơng Dương Cụ thể: - Bắt lính người Đ Dương phục vụ cho chiến tranh (bằng 1/4 tổng số lính thuộc địa Pháp) - Bắt nông dân chuyển từ trồng nông nghiệp (lúa) sang trồng công nghiệp (thầu dầu, lạc, đậu, cao su) để phục vụ cho chiến tranh - Bắt nông dân mua Công trái - Bắt nơng dân lính - Khai thác kim loại quý Việt Nam để phục vụ công nghiệp thời chiến Pháp => Hậu quả: Sản xuất nông thôn giảm sút, đời sống nhân dân ngày khốn khổ -> nhân dân dậy đấu tranh Đặc biệt việc TD Pháp bắt linh dẫn đến phong trào đấu tranh binh lính Việt Nam quân đội Pháp nhân dân Các phong trào a Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) - Nguyên nhân: Pháp riết bắt lính đưa sang chiến trường Châu Âu - Lãnh đạo: Thái Phiên, Trần Cao Vân - Diễn biến: + Những người yêu nước tiến Quảng Nam Quảng Ngãi bí mật liên lạc với số binh lính bị tập trung thành phố Huế mời Vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa + Giờ khởi nghĩa dự kiến vào đêm mồng 3rạng sáng 4.5.1916, song việc chuẩn bị người lãnh đạo có nhiều sơ hở nên kế hoạch bị bại lộ + Pháp đóng cửa trại lính, tước khí giới - Kết quả: Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt tử hình, vua Duy Tân bị truất đưa đày Châu Phi -> khởi nghĩa thất bại b Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (1917) - Nguyên nhân: Pháp đối xử tàn tệ với binh lính người việt quân đội Pháp Thái Nguyên - Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến Trịnh Văn Cấn - Diễn biến: + Đêm 30 rạng sáng 31.8.1917 khởi nghĩa nổ ra, nghĩa quân giết chết viên giám binh người Pháp, phá nhà lao, thả tù trị, chiếm công sở làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên tuần lễ + Pháp có viện binh, tập trung đánh làm cho nghĩa quân phải rút khỏ tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến hy sinh + Cuộc chiến đấu diễn gần tháng vùng rừng núi, Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn)tự sát - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại @ Nhận xét: Đặc điểm bật phong trào yêu nước chiến tranh TG I: - Lực lượng tham gia: + Sự phối hợp binh lính người Việt quân đội Pháp nhân dân + Binh lính tù trị => đặc điểm khác so với phong trào trước - Phương pháp tiến hành: tự phát, bị động, khơng có chương trình hoạt động cụ thể -> thất bại nhanh chóng thất bại từ trứng nước - Thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến (mới người yêu nước tiến nhân dân, binh lính tù trị) - Tổ chức lỏng lẻo, có nội gián * Ưu điểm: thể tinh thần chống Pháp binh lính người Việt quân đội Pháp tù trị * Hạn chế: - Phương pháp tiến hành - Thành phần lãnh đạo => (đã trình bày trên) - Tổ chức * ý nghĩa: - Thể tinh thần yêu nước chống Pháp, ý chí chống giặc ngoại xâm nhân dân ta (binh lính, tù trị) - Đánh vào sách “Dùng người Việt trị người Việt” Pháp III- Những hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu TK XX ->1918 * Sơ lược hoàn cảnh đất nước (Phong trào CM Việt Nam cuối TK XIX- đầu XX) - Cuối TK XIX- đầu XX, sau dập tắt phong trào Cần Vương, TD Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa, dẫn đến phân hoá giai cấp XH, làm nảy sinh khởi nghĩa nhân dân đòi quyền sống, quyền tự chống chủ nghĩa thực dân - Đầu TK XX, đấu trang Duy Tân diễn bối cảnh mới, vận động cách mạng có tính chất DCTS (Đông Du, ĐKNT, Duy Tân)-> Các phong trào thất bại Bộc lộ rõ khủng hoảng thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức, giai cấp lãnh đạo tiên tiến => Đặt cách mạng Việt Nam trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách * Sơ lược tiểu sử, xu hướng cứu nước Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19.5.1890 gia đình trí thức yêu nước làng Kim Liên (Làng Sen)Chung Cự- Nam Đàn- Nghệ An - Nguyễn Ái Quốc sinh vào thời buổi nước nhà tan, chứng kiến thất bại phong trào yêu nước, tiếp xúc với nhà lãnh đạo cách mạng đương thời, sống mảnh đất quê hương có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền thống gia đình, sẵn có lịng u nước thương dân, căm thù Đ.Quốc xâm lược Tất điều hun đúc ý chí tâm Người chí tìm đường cứu nước mới, khác với đường bậc tiền bối (Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), Người định sang phương tây để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm mà hùng cường để từ giúp đỡ đồng bào, cứu dân tộc * Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1911-1917) - 5.6.1911 Nguyễn Ái Quốc rời tổ qốc bến cảng Nhà Rồng làm phụ bếp cho tàu bn Pháp để có hội sang nước Phương tây - 1911-1917 Người qua nhiều nước ĐQ, TB, thuộc địa, phụ thuộc, làm nhiều nghề để kiếm sống lịng ln nung nấu hồi bão: làm để tìm đường cứu nước cứu dân Trong thời gian này, Người sống làm việc gần gũi với nhiều người lao động nhiều nước, hiểu rõ hoàn cảnh, nguyện vọng họ đấu tranh giành ĐLDT, từ Người nhận thấy họ bạn nhân dân Việt Nam -> Đây sở (trực tiếp) giúp Người nhận thức đoàn kết quốc tế dân tộc bị áp giới, từ người có điều kiện tiếp thu quan điểm giai cấp cà đấu tranh giai cấp chủ nghĩa MácLê nin - 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp học tập, rèn luyện quần chúng giai cấp câng nhân Pháp -Tham gia vào hội người yêu nước Pháp như: viết báo, truyền đơn, tham gia diễn đàn, mít tinh, tố cáo TD Pháp, tuyên truyền cho CM VN Người sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga-> tư tưởng Nguyễn Ái Quốc dần có chuyển biến * Đánh giá: Những hoạt động bước đầu, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cách mạng đắn cho dân tộc CÂU HỎI BÀI TẬP 1- Trình bày hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu TK XX -> 1917? (như trên) 2- So sánh hướng Nguyễn Ái Quốc với hướng nhà yêu nước chống Pháp trước đó? - Hồn cảnh: phong trào CM Việt Nam, bế tắc, khủng nhoảng đường lối, phương pháp -> khởi nghĩa thất bại * So sánh: - Phan Bội Châu: chủ trương bạo động- dựa vào Nhật để đánh Pháp -> Thất bại - Phan Châu Trinh: CảI cách xã hội- dựa vào ĐQ để chống PK -> cải lương tư sản => Con đường, phương pháp cónhiều sai lầm - Nguyễn Quốc: + Xuất phát từ lòng yêu nước, sở nhận thức đắn thực tế CN Việt Nam, rút kinh nghiệm từ thất bại bậc tiền bối + Ra tìm đường cứu nước, hướng sang phương tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp nước làm giúp đồng bào + Qua nhiều nước châu lục, tiếp xúc với nhiều người phải làm nhiều nghề để kiếm sống, học tập, tự tìm cách tiếp cận với chân lý cứu nước => Hướng Nguyễn Ái Quốc đắn, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước chân cho dân tộc CHUYÊN ĐỀ : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH TG THỨ HAI A Khái quát I Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX Liên Xô a Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945-1950) b Tiếp tục công xây dựng sở vật chất- KT CNXH( từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX) Đông Âu a đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu b Tiến hành xây dựng CNXH( từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX) Sự hình thành hệ thống XHCN II Liên xô nước Đông Âu từ giũa năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX Sự khủng hoảng tan rã liên bang Xô viết Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu B Cụ thể Câu Những thành tựu chủ yếu công xây dưng CNXH Liên Xô từ sau CTTG thứ hai đến nửa đầu năm 70? ý nghĩa thành tựu đó? • Hồn cảnh: -Trong nước: Hậu chiến tranh( 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hưn 70 nghìn làng mạc bị thiêu huỷ, 32000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá) Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, đất nước phát triển chậm lại 10 năm - Bên ngoài:+ Các nước phươn Tây( Mĩ cầm đầu) thực sách thù địch với Liên Xô: bao vây kinh tế, cô lập trị, phát động chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô nước XHCN + Sau CTTG thứ hai, phong trào CM giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ • Những thành tựu chủ yếu: Từ 1946-1950: Liên Xô thực thắng lợi vượt mức kế hoạch khôi phục kinh tế năm Từ 1950 trở đi, Liên Xô thực hàng loạt kế hoạch năm đạt thành tựu mặt: Kinh tế: 1950 tổng sản lương công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, số nganh CN vượt mức trước CT 1972 sản lượng công nghiệp tăng 321 lần so với 1922, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp giới, trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới ( sau Mĩ) Trong SX công nghiệp, riêng 1970, đạt sản lượng suất ngũ cốc cao chưa có với 186 triệu ngũ cốc - KH-KT: chiếm nhiều đỉnh cao lĩnh vực vật lí, hố học, điện tử, điều khiển học, KH vũ trụ Liên Xô đầu ngành CN mới, CN vũ trụ, điện nguyên tử, chế tạo bom nguyên tử,phóng vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ + 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử + 1957: nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo trái đất + 1961: phóng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vịng quanh trái đất mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụcủa loài người, dẫn đầu giới chuyến bay dài ngày vũ trụ - Quân sự: đầu năm 70 đạt cân chiến lược sức mạnh quân vũ khí hạt nhân với Mĩ -Văn hố-giáo dục: đứng đầu giới trình độ học vấn nhân dân với số dân có trình độ ĐH, trung học - Địa vị quốc tế: uy tín tri địa vị quốc tế nâng cao * ý nghĩa: - Làm đảo lộn chiến lược toàn cầuphản CM đế quốc Mĩ đồng minh cua Mĩ - Thể tính ưu việt CNXH, xây dựng, phát triển kinh tế, quốc phòng vững mạnh, nâng cao dời sống nhân dân - Củng cố hồ bình, tăng thêm sức mạnh lực lượng CM giới Câu Trình bày nết sách đối ngoại, vai trị quốc tế Liên xơ sau chiến tranh giới thứ hai? • Chính sách đối ngoại: - Mục tiêu phương hướng: + Đảm bảo ĐK thuận lợi cho công xây dựng CNXH, loại trừ nguy chiến tranh, trì hồ bình, an ninh chung + Mở rộng hợp tác với nước XHCN + Thúc đẩy hệ thống XHCN phát triển vững mạnh + ủng hộ phong trào CM phong trào giải phóng dân tộc + Duy trì phát triển quan hệ với nước TBCN sở chung sống hồ bình hợp tác có lợi + Kiên chống lại sách gây chiến xâm lược CNĐQ lực p/động quốc tế Thực hiện; Thông qua hành động cụ thể, Liên Xô đã: + Giúp đỡ nước XHCN vật chất tinh thần công XD CN XH + Luôn ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến XH, đặc biệt với nước A, Phi, Mĩ la tinh +Đi đầu nghiệp đấu tranh bảo vệ hồ bình an ninh giới + Tại liên hợp quốc, Liên Xô đề nhiều sáng kiến quan trọng giúp đề cao vai trò liên hợp quốc việc củng cố hồ bình, tôn trọg độc lập chủ quyền dân tộc, phát triển hợp tác quốc tế: Tuyên ngôn việc thủ tiêu hoàn toàn CN thực dân trao trả độc lập cho quốc gia, dân tộc thuộc địa( 1960) Tun ngơn việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân(1961) Tun ngơn thủ tiêu hồn tồn hình thức, chế độ phân biệt chủng tộc(1963) • Vai trị quốc tế( Vị trí quốc tế) Sau chiến tranh giới thứ hai, địa vị quốc tế Liên Xô cao hết: - Liên xô nước XHCN hùng mạnh nhát( trở thành cực trật tự Ianta) thành trì hồ bình giới, chỗ dựa hồ bình phong trào CM giới Liên Xô giúp đỡ Việt Nam; XD bệnh viên hữu Nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Đào tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia kĩ thuật, viện trợ vũ khí Chính nhờ giúp dỡ góp phần để nhân dân ta đánh bại CNĐQ, giành độc lập dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh tiến lên XD CNXH ngày cơng trình phát huy tác dụng nghiêp CNH,HĐH đất nước Câu 3.Cuộc đấu tranh giành quyền tiến hành CM dân chủ nhân dân nước Đông Âu diễn nào? • Hồn cảnh lịch sử: 1944-1945, lợi dụng Hồng quân Liên Xô tiến quân truy kích qn đội phát xít Đức qua lãnh thổ Đơng Âu, nhân dân lực lượng vũ trang nước Đông Âu dậy phối hợp với Hồng quân tiêu diệt bọn phát xít giành quyền, thành lập nước dân chủ nhân dân * Trong thời kì 1945-1949, nước Đơng Âu hồn thành thắng lợi nhiệm vụ CM DCND mà ngày thường gọi CM dân tộc dân chủ: + XD máy quyền DCND + Tiến hành cải cách ruộng đất + Quốc hữu hố xí nghiệp lớn chủ TB + Ban hành quyền tự dân chủ • Tiến hành xây dựng CNXH( từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX) - Công XD CNXH Đông Âu diễn điều kiên nkhó khăn phức tạp: + CS vật chát kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu + Bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá - nhờ hỗ trợ Liên Xô nỗ lực cua nhân dân nước, nước Đông Âu đạt nhiều thành tựu to lớn nghiệp XD CNXH, mặt đất nước nagỳ thay đổi, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dược tăng lên, âm mưu phá hoại bị dập tắt ( Bổ sung thành tựu theo SGK) Câu Sự hình thành hệ thống XHCN? • Những sở để hình thành hợp tác trị kinh tế Liên Xô nước XHCN Đông Âu: Đều Đảng CS lãnh đạo, lấy CN Mác- Lênin làm tảng tư tưởng Đều có mục tiêu XD CNXH bao vệ tổ quốc XHCN • Sự đời hội đồng tương trợ kinh tế(8-1-1949)( SGK) hiệp ước Vác-sa-va(1955) hình thành hệ thống XHCN (SGK) Câu Sự khủng hoảng CNXH Liên Xơ • Bối cảnh, ngun nhân làm cho Liên Xơ lâm vào trì trệ => khủng hoảng • Kinh tế: Lâm vào khủng hoảng - Cơng nghiệp trì trệ, nơng nghiệp sa sút - Hàng hoá, lương thực khan * CT-XH: Những vi phạm pháp chế, thiếu dân chủ, tệ nạn quan liêu tham nhũng ngày trầm trọng - Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện - Gooc-ba-chopđề dường lối cải cách năm 1985 * Nội dung công cải tổ Go oc-ba-chop - Về trị: Thực chế độ tổng thống, đa nguyên trị, xố bỏ chế độ đảng - Kinh tế : Thực kinh tế thị trường thực tế chua thực Thực chất: từ bỏ, phá vỡ CNXH - Làm cho kinh tế thêm suy sụp, kéo theo rối loạn trị XH + Cuộc đảo ngày 19-8-1991 thát bại=> hậu nghiêm trọng cho đát nước Xô Viết, Đảng CS Liên Xơ bị đình hoạt động + 11 nước cộng hoà tách khỏi liên bang, lien bang Xô Viết tan rã + 25-11-1991 tổng thống Go oc-ba-chop từ chức, chấm dứt chế độ XHCN Liên Xô Câu 6: Công cải tổ Liên Xô( 1985-1991) • Bối cảnh: - Đất nước khủng hoảng + Kinh tế + Chính trị-XH  Gooc-ba-chop đề đường lối cải cách • Nội dung cải tổ: 1985 Gooc-ba –chop thực cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng XD CNXH theo chất ý y nghĩa nhân văn đích thực + Chính trị-XH: Thiết lập chế độ tổng thống, tập trung quyền tay tổng thống, thực đa ngun trị, hạ thấp vai trị lãnh đạo Đảng CS, thực chế độ dân chủ công khai vô nguyên tắc + Kinh tế : chuyển nhanh sang kinh tế thị trường=> quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ quan hệ knh tế chưa hình thành  Kết quả: Cải tổ thất bại, kinh tế suy sụp, khủng hoảng CT-XH, xung đột dân tộc, sắc tộc, nội Đảng CS Liên Xô chia rẽ, lực chống CNXH phát triển mạnh Tất đặt đất nước Liên Xơ trước khó khăn nghiêm trọng, đất nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, công cải tổ trượt khỏi mục tiêu CNXH Câu Trình bày khái quát thành tựu xây dựng CNXH nước Đông Âu từ 1950 đến nửa đầu năm 70? Y nghĩa lịch sử? • Hồn cảnh Đơng Âu: - CSVC kĩ thuật lạc hậu - Các nước đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, phá hoại trị - Trong nước, lực chống phá CNXH tồn sức chống phá( tư sản, địa chủ, lực lượng tôn giáo) Tuy vậy, với giúp đỡ Liên Xô nỗ lực nông dân,công XD CNXH Đông Âu đạt nhiều thành tựu * Với việc thực kế hoạch năm nhằm xdvc kĩ thuật cho CNXH, kinh tế bước phát triển, mặt đất nước thay đổi, đời sống vật chất tinh thần nâng lên, tiêu biểu như: + An-ba-ni trước chiến tranh nước nghèo, chậm phát triển Châu Âu, đến 1970 hồn thành điện khí hố nước Xây dụng công nghiệp với ngành: điện, khí, luyện kim, sản phẩm nơng nghiệp tăng lần so với 1960 + bun-ga-ri: tổng sản lượng công nghiệp tăng 55 lần so với 1939 Nông thôn hồn thành điện khí hố + Ru-ma-ni: từ nước nông nghiệp lạc hậu dã trở thành nước công- nông nghiệp Năm 1973 SX công nghiệp tăng 25 lần so với 1938 + Tiệp khắc: xếp vào hàng nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% san lượng công nghiệp thé giới + CHDC Đức: đạt thành tích đáng kể: SX tăng gấp lần, thu nhập quốc dân tăng lần so với 1949 • Ý nghĩa: Làm biến đổi đời sống kinh tế, trị, XH nước, khẳng định tính ưu việt CNXH CHUYÊN ĐỀ 4: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH TỪ 1945 ĐẾN NAY A Khái quát I Q trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa Giai đoạn 1945 đến năm 60 kỉ XX Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX Giai đoạn từ năm 70 đến giũa năm 90 kỉ XX II Các nước châu A Tình hình chung Trung Quốc Đơng Nam A: - Tình hình Đơng Nam A trước sau 1945 Tổ chức ASEAN III.Châu Phi Tình hình chung Cộng hồ Nam Phi IV Các nước Mĩ latinh Tình hình chung Cách mạng CuBa B Cụ thể: Câu Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa nước A, Phi, mĩ latinh từ 1945 đến chia làm giai đoạn? trình bày giai đoạn?( SGK trang 13-14) Câu 2.Những nết chung châu A từ 1945 đến nay?( SGK trang 15) Câu Trình bày giai đoạn cơng XD CNXH Trung Quốc từ 1945 đến nay? a Sự đời nước CHND Trung Hoa Cuộc nội chiến CM Trung Quốc( 1946-1949) * Nguyên nhân nội chiến; Sau kháng chiến chông Nhật thành công, 1945 lực lượng CM Đảng CS Trung Quốc lãnh đạo lớn mạnh( khu giải phong chiêm 1/4 đất đai 1/3 dân số, quân chủ lực phát triển lên đến 120 van, phong trào đấu tranh quần chúng lên cao - Khách quan: sư giúp đỡ Liên Xô kinh tế quân sự, Liên Xô chuyển giao vùng Mãn Châu, giúp đỡ vũ khí, tước dược triệu quân Quan Đơng cho quyền CM Trung Quốc ảnh hưởng phong trào CM giới đặc biệt châu A Tưởng Giới Thạch đứng đầu Quốc Dân đảng câu kết với Mĩ( năm Mĩ viện trợ cho Tưởng 4,5 tỉ U SD) phát động nội chiến ngày 20-7-1946, Tưởng tập trung 1,6 triệu quân cơng vào vùng giải phóng • Diễn biến chiến tranh giải phóng - Giai đoạn 1: 7-1946=> 6-1947 lúc đầu quân Tưởng mạnh nên quân CM thực chiến lược phịng ngự tích cực Kết quả: tiêu diệt trên triệu quâ Tưởng, quân CM phát triển lên tới triệu người - Giai đoạn 2: phản công( 6-1947=>4-1949) Quân CM phản công giải phóng nhiều vùng: Vượt sơng Hàng Hà, giải phóng Trung nguyên tiến vào khu tự trị Tưởng Cuối 1948 đến đầu 1949 qua chiến dịch quân giải phóngn tiêu diệt 1,5 triệu quân Tưởng, 2/4/ 1949 vượt sông Trường Giang, 23/ 4/ 1949 giải phóng nam Kinh, thống trị tập đoàn Tưởng Giới Thạch bị sụp đổ Chiều 1/ 10/ 1949 ( SGK Trang 16) *ý nghĩa đời nước CHND Trung Hoa : ( SGKTrang 16) b 10 năm đầu xây dựng chế độ mới(1949-1959)đã diễn nào? ( SGK Trang 16-18) Ngày 1/ 10/1949 mnước CHND Trung Hoa đời dã đánh dấu CM dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành Từ nhân dân Trung Quốc bắt đầu xây dựng chế độ mớidưới lãnh đạo Đảng CS Trug Quốc Từ 1950 nhân ndân Trung Quốc tiến hành khôi phục kinh tế: cải cách ruộng đất, hợp tác nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh, XD công nghiệp dân tộc, phát triển văn hóa, giáo dục ( SGK T 17) Sau 10 năm XD chế độ mới, kinh tế, văn hoá, trị đạt thành tựu quan trọng - Đối ngoại: 2/ 1950 Trung quc kí hiệp ước hữu nghị liên minh tương trợ với Liên Xô 10/ 1950 gửi quân Tú Nghuệ giúp Triều Tiên đánh Mĩ, ủng hộ khánh chiến việt nam phong trào giải phóng dân tộc Địa vị quốc tế Trung quốc nâng cao khẳng định vững trường quốc tế c Giai đoạn không ổn định Trung Quốc( 1959-1978) - Đường lồi cờ hồng đặc biệt đại nhảy vọt=> hậu qquả: 12/ 1958 hội nghị BCH Trung Quốc đưa Lưu Thiếu Kì lên thay Mao Trach Đơng nhằm khắc phục hậu cờ hồng Nhiều trừng lật đổ lẫn tình hiành khinh tế XH rối ren - Đối ngoại: đường lối đối ngoại bất lợi cho CM giới: chông Liên Xô, tranh chấp biên giới với Ân Độ Liên Xô, gây tổn thát lớn cho CM Việt Nam d Công cải cách mở cửa 1978 đến ( SGK T 18-20) Câu 4.Đông Nam bao gồm nước nào? Có ý kiến cho rằng: từ sau chiến tranh giới thứ hai, Đơng Nam có nhiều biên đổi to lớn Nói khơng? Vì sao? * HS kể đủ, tên 11 quốc gia Đông Nam * Sau CTTG thứ hai, Đông Nam biến đổi to lớn vì: Trước CTTG thứ hai, Đơng Nam thuộc địa, nửa thuộc địa thị trường nước tư phương Tây Từ sau CTTG thứ hai, Đơng Nam có nhiều biến đổi to lớn lĩnh vực: Biến đổi to lớn thứ là: nước Đông nam giành độc lập, cụ thể: _ Việt Nam: vốn thuộc địa Pháp,Nhật Sau nhật đầu hàng đông minh, lãnh đạo Đảng CS Việt Nam, nhân dân dã làm CM thành cơng, sau tiến hành KC chống Pháp chống Mĩ, đến 30/4/ 1975 thắng lợi hồn toàn - Lào: thuộc địa Pháp, Nhật Ngày 12/20/1945 CM thành cơng Sau tiến hành kc chống Pháp Mĩ đến 2/12/1975 thắng lợi hoàn toàn - Campuchia: Vốn thuộc địa Pháp Nhật Sau nhật đầu hành đồng minh, triều đình pk thừa nhận thống trị trở lại Pháp ND không cam cvhịu dã tiến hàn kc chống Pháp, chống Mĩ, chống bọn diệt chủngPôn pốt Iêng xa ri đến 7/1/1979 thắng lợi hồn tồn - Inđônê xia: vốn thuộc địa Hà lan, sau Nhật đầu hàng đồng minh, ND nước tiến hành CM tháng 8năm 1945 thành công Sau thực dan Hà Lan quay trở lại xâm lược, phủ Inđơnê xia tiến hành thương lượng Đến năm 1953, phủ dân tộc dân chủ thành lập -Philippin: Vốn thuộc đia Mĩ Từ năm 1944, lãnh đạo Đảng CS, ND Philippin đấu tranh chống ĐQ Mĩ Tháng 7/ 1946 Mĩ phải công nhận độc lập Philippin nước CH Philippin thành lập - Malai xia: vốn thuộc địa Anh, lúc có tên gọi Mã lai, ND Mã lai tiến hành đấu tranh vũ trang đến ngày 31/8/1957 Anh phải công nhận độc lập Mã lai Năm 1963, liên bang Malai xia thành lập - Singapo: vốn thuộc địa Anh, ND đấu tranh đến 1957 Anh phải công nhận độc lập nước - Thái lan: sau CTTG thứ hai, Anh tìm cách khơi phục địa vị cũ Mĩ tìm cách hất cẳng Anh để nắm quyền chi phối Thái lan mặt - Mian ma; vốn thuộc địa Anh, ND đấu tranh mạnh mẽđến tháng 10/1947 thực dân Anh phải công nhận độc lập nước - Brunây: vốn thuộc Anh, ND đấu tranh mạnh mẽ, năm tờ 1941-1945 nước bị Nhật chiếm đóng Sau CTTG thứ hai, Anh quay lại chiếm đóng Brunây, trước phong trào đấu tranh GPDT mạnh mẽ, năm 1959, Anh buộc phải để Brunây có hiến pháp riêng ngày 1/1/1984 Brunây tuyên bố quốc gia độc lập nằm khối liên hiệp Anh Biến đổi to lớn thứ hai là: từ giành độc lập, nước Đông Nam sức XD nnền kinh tế,XH đạt nhiều thành tích lớn, đặc biệt Xingapo có kinh tế phát triển mạnh nước Đông nam Biến đổi to lớn thứ ba là: ngày 30/4/1999, 10 nước khu vực gia nhập hiệp hội nước Đơng Nam ( ASEAN) Đó tỏ chức liên minh trị kinh tế khu vực Đông Nam A nhằm mục tiêu xây dụng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực Câu Trình bày hiểu biết tố chức" hiệp hội nước Đông Nam á"( ASEAN)? * Hoàn cảnh đời: ( SGK T 23) Ngày 8/8/1967, hiệp hội nước Đông nam á( ASEAN) thành lập Băng Cốc ( Thái Lan với tham gia nước : Inđônê xia, Malai xia, Philippin, Singapo, Thái Lan Sau kết nạp Brunây, Việt nam, Lào, Mian ma * mục tiêu: tuyên bố Băng Cốc 1967, Kualalampơ 1971 hiệp ước Bali 1976 khẳng định rõ mục tiêu chiến lược A SEAN là: xây dựng phát triển khơng ngừng, hồ bình hữu nghị, hộ tác phát triển giũa nước Đông Nam tất lĩnh vực: trị , kinh tế, văn hoá, KH-KT Nhằm tạo nên khu vực Đơng Nam hồ bình, tự do, trung lập, hữu nghị, hợp tác thịnh vượng, khơng có chiến tranh, khơng có vũ khí hạt nhân Duy trì hợp tác có lợi ASEAN tổ chức quốc tế khu vực khác giới để tồn hồ bình Ngun tắc quan hệ nước thành viên ( SGK T 24) Câu Cơ cấu tổ chức ASEAN? -Hội nghị thượng đỉnh: người đứng đầu ASEAN họp năm lần đề phương hướng sách chung hoạt động ASEAN định vấn đề lớn Cơ quan lãnh đạo A SEAN hội nghị ngoại trưởng hàng năm thành viên Uỷ ban thường trực A SEAN đảm nhiệm công việc kì hội nghị ngoại trưởng Câu Các giai đoạn phát triển A SEAN? *1967- 1975: A SEAN tổ chức non yếu chưa hoạt động bật, sợ hợp tác thyành viên rời rạc *1976 đến nay: - từ 176-1978: Được bắt đầu hội nghị thượng đỉnh lần thứ họp Bali( Inđônê xia tháng 2/1976) mở thừi kì phát triển mơi, giữ vai trị ngày lớn giới Từ 1976-1978 A SEAN nhấn mạnh hợp tác kinh tế thành viên, hình thành cấu tổ chức chặt chẽ xúc tiếna đối thoại với nước phương Tây Từ 1979 vấn đề Campuchia, quan hệ A SEAN nước Đông Dương đối đầu Cuối 1989, vấn đề campuchia giải mối quan hẹ chuyển từ đối đầu sang đối thoại nước A SEAN với Lào, Campuchia Việt Nam diễn nhiều tiếp xúc trao đổi hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học Ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập A SEAN Ngày 23/7/1997 ASEAN kết nạp trhêm Lào, Mi an ma Ngày 30/4/1999 Campcchia thành viên thứ 10 tổ chức này, ASEAN trở thành A SEAN tồn Đơng Nam Câu ý nghĩa lịch sử kiện Việt Nam gia nhập ASEAN ? - Tạo điều kiện để Việt Nam hoà nhập vào hoạt động khu vực Đông Nam - Tăng cường mối quan hệ hợp tác hiểu biết lẫn liãnh vợc kinh tế, văn hoá, KHKT Việt Nam nước khu vực Câu Thời thách thức Việt nam gia nhập ASEAN? * Thời cơ: - Tạo điều kiện Việt Nam hoà nhập vào thị trường nước Đông Nam á, thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu học hỏi, tiếp thu trình độ KHKT, công nghệ để phát triển * Thách thức: - Việt nam phải chịu cạnh tranh liệt kinh tế - Hồ nhập khơng dễ bị hồ tan tri, văn hố, xã hội Câu 10 Khái quát tình hình nước châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai? Hiện châu Phi gặp phải khó khăn gì? Châu Phi có khoảng 57 quốc gia với diên tích 30,3 triệu km2, dân số khoảng 839 triệu người( 2002), nhiều tài nguyên phong phú, nông sản quý Nhưng ách thống trị thực dân phương Tây, châu phi trở nên nghèo nàn , lạc hậu * Các giai đoạn phát triển CM châu Phi: Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi bùng nổ: 1945-1954: phong trào nổ Bắc Phi, mở đầu thắng lợi binh biến sĩ quan yêu nước Ai Cập(3/7/1952), lật đổ chế độ quân chủ thống trị Anh, thành lập nước cơng hồ Ai Cập(18/6/1953) 1954-1960: chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Việt Nam cổ vũ nhân dân Bắc Phi tây Phi giành độc lập Đó thắng lợi đấu tranh vũ trang nhân dân Angieri(1954-1962) lật dổ ách thống trị thực dân Pháp giành độc lập Năm 1960 gọi năm châu Phi với kiện 17 nướ Tây Phi, Đông Phi, Trung Phi giành độc lập Từ sau , hệ thống thuộc địa nước đế quốc tan rã: Êtiôpia độc lập năm 1974, Môdămbich 1975, Ănggôla 1975 sau độc lập, nước châu Phi găpj khó khăn: dịch bệnh, nội chiến, nghèo đói, nợ nần, xâm nhập chủ nghĩa thực dân vơ vét bóc lột vê kinh tế cường quốc phương Tây Nợ nước nhiều( năm 90 kỉ XX 300 tỉ USD) Nhân dan đói nghèo, bệnh tật, mù chữ liên hợp quốc xếp 32 57 nước châu Phi nước nghèo giới, 1/4 dân số châu Phi thuộc diện đói ăn kinh niên Chính tri khơng ổn định, xung đột phe phái, tộc, tôn giáo( đặc biệt Ru an đa) Sự bùng nổ dân số gánh nặng phát triển đất nước Nhiều nhà khoa học dự kiến đến năm 2020 dân số châu Phi lên tới 1,6 tỉ người Câu 11 Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc cộng hoà Nam phi diễn nào? - Khái quát cộng hoà Nam Phi ( SGK T 28) Trước chiến tranh giới hai,liên bang nam Phi nằm khối liên hiệp Anh Năm 1961, trước áp lực dáu tranh nhân dân, liên bang nam Phi rút khỏi khối liên hiệp Anh tuyên bố nước cộng hoà Nam Phi Thực dân da trắng thi hành sách phân biệt chủng tộc( gọi chủ nghĩa A pác thai) kỉ Nam Phi Dưới lãnh đạo tổ chức " Đại hội dân tộc Phi"( ANC) người dân da đen bền bỉ đấu tranh dòi thủ tiêu ché độ phân biẹt chủng tộc, cộng đồng quốc tế ủng hộ đấu tranh nhân dân da đen Tháng 12/1993 quyền người da trắng tuyên bố bãi bỏ chế độ a pác thai, trả tự cho lãnh tụ ANC NenxơnMan đê la sau 27 năm bị cầm tù Tổ chức ANC Đảng Công sản Nam Phi thừa nhận tổ chức hợp pháp Tháng 4/ 1994, sau bầu cử đa chủng tộc Nam Phi, Nen xơn Man đê la dã trở thành tổng thống da đen Chính quyền Nam Phi đưa chiến lược kinh tế vĩ mô để phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện mức sống người da đen Câu 12 Quá trình phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? * Sơ lược Mĩ la tinh: Mĩ la tinh gồm 30 nước cộng hồ, trải dài từ Mê-hi-cơ( bắc Mĩ) đến Nam Mĩ diện tích 20 nghìn km , giàu nơng, lâm ,khống sản Khác với nhiều khu vực khác, nhiều nước Mĩ latinh giành độc lập Bra-xin, Ac-hen-ti-na, pêru, Vê-nê-xuê-la từ thập niên đầu kỉ XIX Nhưng sau thoát khỏi ách thống trị Tây Ban Nha, nước Mĩ latinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề trở thành " sân sau" Mĩ Sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh phát triển mạnh mẽ( gọi đại lục núi lửa) * Các giai đoạn phát triển: - 1945-1959: Cao trào CM nổ nhiều nước với nhiều hình thức: bãi công nhân dân Chi-lê, nông dân dậy địi lại ruộng đất Pê-ru, Ê-cu-a-đo, Mê-hi-cơ , khởi nghĩa vũ trang Pa-na-ma, Bô-li-via, đấu tranh nghị viện Goa-tê-ma-la, Ac-hen-ti-na - 1959 đến cuối thập kỉ 80: CM Cu Ba thắng lợi( 1959) đánh dấu bước phát triển mới; phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ nhiều nước như: Bô-li-via, Vê-nê-xuê-la, Goa-tê-ma-la, Cô-lôm-bia, Pê-ru gọi lục địa bùng cháy Do áp lực đấu tranh nhiều hình thức quần chúng, quyền phản động thân Mĩ bị lật đổ, phủ dân tộc dân chủ thành lập Chi-lê, Ni-ca-ra-goa, Xan-van-đo - Cuối thập kỉ 80 đến 1991: Do biến động Đông Âu Liên Xơ khơng có lợi cho phong trào cách mạng giới, Mĩ tăng cường chống lại phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh; can thiệp vũ trang Pa-na-ma, Gre-na-da(1983), uy hiếp đe doạ CM Ni-ca-ra-goa, tìm cách lật đổ CNXH Cu Ba - Từ năm 90 đến nay: Trong XD đất nước, Mĩ la tinh thu nhiều thành tựu quan trọng củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hố sinh hoạt trị, tiến hành cải cách kinh tế thành lập tổ chức liên minh khu vực hợp tác phát triển kinh tế Câu 13 Những hiểu biết CM Cu Ba? kết quả, ý nghĩa? Từ cuối kỉ XIX, Cu ba bị đế quốc Mĩ xâm lược coi thuộc địa kiểu Mĩ Sau 1945, để chống lại phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, mĩ tổ chức đảo chính, thiết lập chế độ độctài quân tướng Ba-ti-xta đứng đầu(10/3/1952) Sau thnhà lập, Ba-ti-xta giải tán quốc hội, đảng, xố bỏ hiến pháp tiến bộ, giết 20 ngàn người yêu nước Bất chấp khủng bố tàn bạo, đấu tranh chống chế độ độc tài phát triển tthu hút ddông đảo nhân dân tham gia 26/7/1953 Phi-đen-ca xtơ rô 135 niên yêu nước công vào trại lính Mơn-ca-đa Mục đích: cướp vũ khí địch phân phát cho nhân dân, thức tỉnh lòng yêu nước phát động phong trào khởi nghĩa nước Kết quả: thất bại( Phi-đen ca xtơ rô bị bắt mở đầu giai đoạn đấu tranh vũ trang Sau gần năm bị giam cầm, Phi-đen ca xtơ rô sang Mê-hi-cô thành lập tổ chức CM lấy tên "phong trào 26/7" tập hợp chiến sĩ yêu nước chuẩn bị chiến đấu 25/11/ 1956 Phi-đen 81 chiến sĩ yêu nước trở Cuba tàu Gran-ma Cuộc đổ bị chặn đánh, phần lớn chiến sĩ hi sinh, cịn 12 người Phi-đen đồng chí chiến đấu tiếp tục xây dựng Xi-e-ra ma-e xtơ-ra, đưa phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng( năm 1957-1958) Từ tháng 5/ 1958 đến tháng 8/ 1958 nghĩa quân đánh bại càn quét lớn Ba-ti-xta vào khu cứ, tiêu diệt 1000 tên Cuối 1958 nghĩa quân giải phóng nhièu vùng rộng lớn, chiếm pháo đài Sânt-Clara 30/12/1958, Ba-ti-xta chạy nước 1/1/1959 phối hợp với tổng bãi công công nhân nhân dân thủ đô Ha-ba-na, quân CM lật đổ chế độ độc tài CM Cuba thắng lợi CHUYÊN ĐỀ V MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI A Khái quát: I Nớc Mĩ: Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai Sự phát triển khoa học – kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai Chính sách đối ngoại, đối nội Mĩ sau chiến trang giới thứ hai II Nhật Bản: Tình hình nhật sau chiến tranh Nhật khôI phục phát triển kinh tế Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh III Các nớc Tây Âu: Tình hình chung Sự liên kết B Cụ thể: Câu Tình hình nớc Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai? Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ nớc gìau nớc t bản, kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, sản lợng cơng nghiệp trung bình tăng 24%, nơng nghiệp trung bình tăng 27%, gấp lần sản lượng nơng nghiệp nớc Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật cộng lại Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm tay 3/4 trữ lợng vàng giới Mĩ chủ nợ giới, lực lợng quân Mĩ mạnh giới độc quyền vũ khí nguyên tử Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát triển: + Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – KT + Hợp lí hóa cấu sản xuất, khí hóa lao động, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm + Nhờ vào trình độ tập trung sản xuất, tập trung TB cao.\ + Nhờ qn hóa bn bán vũ khí + Thu lợi nhuận chiến tranh giới 114 tỉ đô la + Đất nớc không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện an tồn, hịa bình để phát triển kinh tế, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi - Tuy nhiên, thập niên Mĩ dẫn đầu giới mặt song kinh tế Mĩ khơng cịn giữ vững u tuyệt đối giới t nh trớc nữa: VD Sản lượng công nghiệp chiếm 39,8%(1973), trữ lượng vàng cạn dần chiếm 11,9 tỉ usd(1974), đô la hai lần phá giá(12/1973) 2/1974 - Những nguyên nhân kinh tế Mĩ suy giảm: Sau khôi phục kinh tế, nước Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ KT Mĩ không ổn định vấp phải nhiều suy thái, khủng hoảng Do đuổi theo tham vọng làm bá chủ giới, Mĩ khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí đại tốn kém, thiết lập hàng nghìn quân tiến hành chiến tranh xâm lược Sự giàu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội, nhóm dân cư, tầng lớp lao động thấp nguồn gốc gây nên không ổn định kinh tế - xã hội Mĩ Câu Sự phát triển khoa học kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh Mĩ nớc khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ diễn từ năm 40 kỉ XX nớc đầu khoa học kĩ thuật công nghệ giới, thu đợc nhiều thành tựu lĩnh vực nh: - Sáng chế công cụ sản xuất (máy tính, máy tự động ) - Sáng chế nguồn lợng mới( Năng lượng mặt trời, ) - Sáng chế vật liệu tổng hợp -Cách mạng sanh công nghiệp -Cách mạng giao thông vận tải, thông tin liên lạc - Cách mạng trinh phục vũ trụ(1969 lần người lên mặt trăng) - Sản xuất vũ khí đại Nhờ có KH-KT nên kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất tinh thần người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng Câu Chính sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh Mĩ có hai đảng: Dân chủ Cộng hồ thay cầm quyền, bề ngồi có đối lập nhng thực chất thống sách đối nội, đối ngoại phục vụ tầng lớp t độc quyền kếch xù Mĩ - Đối nội: Để phục vụ mưu đồ bá chủ giới, Mĩ ban hành hàng loạt đạo luật cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, chống lai phong trào đình cơng loại bỏ ngời có t tưởng tiến khỏi máy nhà nước, thực phân biệt chủng tộc với người da đen da màu - Đối ngoại: Mĩ đề " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá nước XHCN, đầy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập thống trị toàn giới, Mĩ tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế nước nhận viện trợ, lập khối quân gây nhiều chiến tranh xâm lược Dựa vào tăng trởng kinh tế liên tục 10 năm(1991-2000) vượt trội KH_KT, quân giới cầm quyền Mĩ riết thực nhiều sách, biện pháp để xác lập trật tự giới mới"đơn cực" Mĩ hoàn toàn chi phối khống chế tham vọng to lớn khả thực tế khoảng cách khơng nhỏ Câu Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh Nhật Bản nằm Đông Bắc với hịn đảo: Hốc - cai - đơ, Hơn -xiu, Xi cô cư, Kiu -xiu Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận, bị qn đội nước ngồi chiếm đóng, Nhật hết thụơc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước, nạn thất nghiệp trầm trọng, lơng thực, hàng hoá thiếu thốn, lạm phát nặng nề - Mĩ chiếm đóng Mhật Bản khơng cai trị trực tiếp mà thơng qua máy quyền Nhật, trì ngơi vua thiên hồng - Dới chế độ quân quản Mĩ, loạt cải cách dân chủ tiến hành ban hành hiến pháp mới, cải cách ruộng đất Nhờ mà Nhật Bản có chuyển biến sâu sắc từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ Chính điều trở thành nhân tố quan trọng, tạo nên phát triển thần kỳ kinh tế Nhật sau chiến tranh Câu Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Kinh tế Nhật phục hồi phát triển nhanh chóng Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên(6-1950) coi “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản Bớc sang năm 60 kỉ XX, Mĩ gây chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Nhật Bản lại có hội để đạt đợc tăng trởng “ Thần kỳ" vợt qua nớc tây âu đứng thứ hai giới t chủ nghĩa Tổng sản phẩm quốc dân, 1950 Nhật Bản đạt 20tỉ USD, năm 1968 đạt 183 tỉ USD, đứng thứ hai giới sau Mĩ 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23 796 USD, vượt Mĩ Công nghiệp: tốc độ tăng trởng bình qn hàng năm 15%( 1950-1960) Nơng nghiệp: năm 1967-1969, nhờ áp dung KH-KT, cung cấp đợc 80% nhu cầu lơng thực nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá phát triển giới * Nguyên nhân dẫn đến tăng trởng kinh tế Nhật là: - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời Nhật, sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến giới nhng giữ đợc sắc dân tộc - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti Nhật Bản - Vai trị quan trọng nhà nước việc đề chiến lược phát triển, nắm bắt thời điều tiết cần thiết để đa kinh tế liên tục tăng trưởng - Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật, coi trọng tiết kiệm Đầu năm 90 kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế suythoái: 1991-1995: 1,4%, 1996 nhích lên 2,0%, 1997 âm 0,7% Nhật đa nhiều biện pháp nhằm khắc phục, song kết chưa đạt mong muốn Câu 6: Chính sách đối nội, đối ngoại Nhật? - Đối nội: Nhờ cải cách nhật, sau chiến tranh, nhật chuyển từ XH chuyên chế sang chế độ dân chủ, Đảng cộng sản số đảng khác công khai hoạt động Đảng dân chủ tự liên tục nắm quyền Từ năm 1993 Đảng dân chủ tự quyền lập phủ phải nhường chỗ liên minh với lực lợng đối lập Tình hình trị Nhật khơng ổn định, liên tục thay đổi Địi hỏi phải có mơ hình trị với tham gia nhiều Đảng phù hợp với tình hình đất nước - Đối ngoại: sau chiến tranh, Nhật nớc bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ trị an ninh Ngày 8/9/1951, Nhật kí với Mĩ " hiệp ớc an ninh Mĩ- Nhật" theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dới "ô bảo hộ hạt nhân" Mĩ để Mĩ đóng quân, xây dựng lãnh thổ Nhật Từ nhiều thập niên qua, giới cầm quyền Nhật Bản thi hành sách đối ngoại mềm mỏng trị, tập trung phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư viện trợ cho nước, đặc biệt nước Đông Nam Từ đầu năm 90 kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc trị để tương xứng với siêu cường kinh tế Câu 7: Những nét bật tình hình nước Tây Âu từ sau 1945 gì? ( SGK Trang 40-41) Câu 8: Sự liên kết khu vực Tây Âu diễn nh nào? Vì nớc Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? ( SGK Trang 42-43) HS nêu đợc: liên kết kinh tế nứơc khu vực Thời gian thành lập tổ chức liên kết Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với CHUYÊN ĐỀ 6: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CUỘC CMKH-KT TỪ 1945 ĐẾN NAY A Khái quát I Quan hệ quốc tế từ 1945 đến Sự hình thành trật tự giới Sự thành lập Liên Hợp Quốc 3.Chiến tranh lạnh Thế giới sau chiến tranh lạnh II Cuộc CM khoa học_ kĩ thuật từ 1945 đến Những thành tựu chủ yếu CM khoa học-kĩ thuật ý nghĩa tác động CM khoa học- kĩ thuật B Cụ thể: Câu Sự hình thành trật tự giới ( SGK Trang 44-45) HS nắm đợc: hội nghị I-an-ta trật tự cực I-an-ta Liên Xô Mĩ đứng đầu cực Câu 2: Những hiểu biết tổ chức Liên Hợp Quốc ? Đầu năm 1945chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nớc đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng giữ gìn hồ bình ngăn chặn chiến tranh hội nghị I-an ta tháng 2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh trí thành lập tổ chức quốc tế để gìn giữ hồ bình, an ninh, trật tự giới 24/5/1945 hội nghị đậi biểu 50 nớc họp Xan-fran-xicô để thông qua hiến chơng thành lập liien hợp quốc 24/10/1945 liên hợp quốc thức thành lập( ngày hiến chơng liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt Niu York - Mục đích: nhằm trì hồ bình an ninh thé giới thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giỡa nớc sở tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, XH, nhân đạo * Ngun tắc hoạt động: - Tơn trọng quyền bìnhđẳn quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập trị tất nơc - Giải tranh chấp xung đột quốc tế biện pháp hồ bình - Đảm bảo nguyên tắc trí cờng quốc:Mĩ , Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc( nguyên tắc để đạo hoạt động liên hợp quốc) - Không can thiệp vào công việc nội nước * Các tổ chớc chính: Đại hội đồng: Hội nghị tất nớc thành viên, họp lần/ năm Hội nghị định theo nguyên tắc 2/3( vấn đề quan trong, đa số,quá bán) Hội đồng bảo an quan trị quan trọng hoạt động thờng xun chịu trách nhiệm trì hồ bình an ninh giới Không phục tùng đại hội đồng, có uỷ viên thường trực có quyền phủ Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Ban thư kí Là quan chính, đứng đầu tổng thư kí, nhiệm kì năm đại hội đồng bầu theo giới thiệu hội đồng bảo an Các tổ chức chun mơn: Liên hợp quốc cịn có hàng trăm tổ chức chun mơn: FAO, WTO, WHO, UNESCO, UNICEF, IMO, ICAO, * Vai trò liên hợp quốc thời gian qua: Trong nửa kỉ qua, liên hợp quốc có nhiều vai trị quan trọng việc trì hồ bình, an ninh giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ nớc phát triển kinh tế, văn hoá nước Á, Phi, Milatinh Việt Nam gia nhập liên hợp quốc từ tháng 9/1977 Tới năm 2006 có 192 quốc gia gia nhập liên hợp quốc - Những viịec làm liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam: Chơng trình phát triển liên hợp quốc viện trợ Việt Nam 270 triệu USD, UNICEF viện trợ 300tr USD, dân số giới(UNFPA) viện trợ 86tr USD, nông lương gới viiện trợ 76,7tr USD Câu 3: Em biết " Chiến tranh lạnh"? Nêu biểu chiến tranh lanh, nêu hậu nó? (SGK trang 46) Câu 4: Hãy nêu lên xu phát triền giới ngày nay? Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta gì? * Học sinh trả lời đợc xu phát triển xuthế chung giới ngày nay: - Một là: Xu hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế - Hai là: Sự tan rã trật tự hai cực Ianta giới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm - Ba là: Hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm - Bốn là: Tuy hồ bình giới củng cố, từ đầu năm 90 kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy vụ xung đột quân nội chiến phe phái Tuy nhiên, xu chung giới ngày hồ bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc bước vào kỉ XXI * Nhiệm vụ nhân dân ta: Tập trung sức lực đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất làm nhiều cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm no, tự hạnh phúc cho nhân dân Đồng thời tích cực mở rộng hợp tác với nước giới phát triển Câu 5: Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến Yêu cầu học sinh trả lời nội dung thành tựu SGK Trang 48-50 Câu 6: Ý nghĩa, tác động cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2? * Tác động tích cực: - Những tiến KHKT làm thay đổi làm thay đổi yếu tố sản xuất(công cụ công nghệ sx) nên đã: + Sản xuất lợng cải vật chất khổng lồ thời gian ngắn + Tạo sản phẩm mới, thiết bị, tiện nghi + Làm thay đổi phơng thức sinh hoạt tiêu dùng đời sống xã hội dẫn đến thay đổi tinh thần, đời sống vật chất ngời Tạo bước nhảy vọt chưa thấy lực lượng sản xuất suất lao động + Làm thay đổi vị trí, cấu sản xuất ngành kinh tế + Suất nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp mới, ngành có liên quan đến tiến KHKT đại: nguyên tử, điện tử - Đa loài ngời bớc sang văn minh mới( văn minh hậu cơng nghiệp, văn minh trí tuệ) Lấy uy tín điện tử, thơng tin khoa học sinh hố làm sở Nền kinh tế ngày quốc tế hố cao hình thành thị trường tồn giới gồm tất nước có chế độ khác vừa đấu tranh vừa hợp tác với Sự giao lưu trao đổi van hoá, du lịch, nghệ thuật, văn học, ytế dáo dục, khoa học kĩ thuật bảo vệ môi trường làm quốc ngày gắn bó chặt chẽ với Cách mạng khoa học kĩ thuật đua đến thay đổi lớn lao cấu dân c với xu hớng lao động cơng-nơng giảm đi, lao động dịch vụ trí óc tăng lên Cuộc cách mạng đặt yêu cầu cao nghiệp giáo dục, xem chiến lợc tồn cầu địi hỏi ngời lao động có học vấn ngày cao đào tạo giáo dục nghề đầy đủ Cuộc cách mạng tạo nhiều may(con đường tắt cho phát triển dân tộc) * Tác động tiêu cực: Bên cạnh tác động tích cực, cách mạng khoa học kĩ thuật gây hậu tiêu cực đến ngời cha khắc phục đợc: - Chế tạo nhiều vũ khí huỷ diệt đe doạ sống ngời nh nguyên tử, bom hoá học, bom vi trùng - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt môi trường ô nhiễm - Nảy sinh nhiều bệnh tật gắn liền với xã hội đại - Với thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật lần II người phải biết sử dụng vào mục đích hồ bình nhân đạo cần khai thác hợp lí, bảo vệ tài ngun mơi trường CHUYÊN ĐỀ : LUYỆN TẬP Đề 1: ( Đề thi HSG năm học 2002- 2003) Câu 1: ( điểm) Đơng Nam gồm nước nào? Có ý kiến cho : "Từ sau chiến tranh giới thứ hai Đơng Nan có nhiều biến đổi to lớn" Nói khơng ? Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Hãy so sánh ba tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng đảng Việt Nam quốc dân đảng mặt chủ trương biện pháp cách mạng? Qua kiến thức lịch sử học em nhận xét ngắn gọn xu phát triển tổ chức này? ... Việt, Pa-gan(Mi an ma) • Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Tên thời gian tồn triều đại phong kiến Việt Nam: Ngô( 93 9 -96 5) Đinh (96 8 -98 0) Tiền Lê( 98 0-10 09) Ly (10 09- 1226) Trần (1226-1400) Hồ... luật, coi trọng tiết kiệm Đầu năm 90 kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thối, tốc độ tăng trưởng kinh tế suythối: 199 1- 199 5: 1,4%, 199 6 nhích lên 2,0%, 199 7 âm 0,7% Nhật đa nhiều biện pháp... Chương trình học: + Các mơn: Địa lí, Lịch sử, khoa học thường thức + Tổ chức buổi bình văn, viết báo, xuất sách báo => Nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, vận

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan