tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài VÀI ĐỀ XUẤT BƯỚC ĐẦU VỀ NỘI DUNG ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP

14 269 0
tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài  VÀI ĐỀ XUẤT BƯỚC ĐẦU VỀ NỘI DUNG ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀI ĐỀ XUẤT BƯỚC ĐẦU VỀ NỘI DUNG ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP Vài đề xuất bước đầu nội dung đàm phán Hiệp định TPP GS, TS Hoàng Văn Châu Tóm tắt Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement, viết tắt – TPP) có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Sau 27 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu định công phát triển đất nước Hội nhập quốc tế Trong q trình học nhiều học quý giá Nếu đàm phán để trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam gặp nhiều bất lợi phải chấp nhận luật chơi “một chiều” đặt 149 thành viên trước đó; tham gia Hiệp định TPP, vào vị chủ động hơn, hồn tồn bình đẳng với 10 đối tác đàm phán khác đối tác có khả tham gia TPP tương lai Trên sở phân tích ý đồ nước tham gia vào TPP, đặc biệt Hoa Kỳ, đánh giá vấn đề đặt từ tiến trình đàm phán thời điểm tại, viết mạnh dạn đề xuất số nội dung đàm phán cần quan tâm hàng đầu Đồng thời đề xuất số kiến nghị thiết thực với bên: đoàn đàm phán, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Từ khóa: Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, Trans-Pacific Partnership, TPP Sự thất bại vòng đàm phán Doha sau thập kỷ nổ lực cố gắng chứng minh xơ cứng vịng đàm phán khn khổ WTO Thiếu niềm tin vào chủ nghĩa đa biên, Hoa Kỳ định đẩy mạnh hợp tác khu vực, việc đàm phán “hiệp định khu vực hệ mới”, mẫu mực cho thỏa thuận tự thương mại kỉ 21 Và thực tế, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement, viết tắt – TPP) trở thành FTA quan trọng Hoa Kỳ thời điểm tại, thu hút tham gia 11 kinh tế thuộc APEC với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 21.000 tỷ USD, chiếm 50% GDP tất 21 kinh tế thành viên APEC tiếp tục đón nhận nhiều đối tác tham gia đàm phán Vị trí TPP ý đồ nước giới Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có tham gia của 11 nước Nhật Bản nhận ủng hộ nước chậm thức tham gia sau Hội nghị thượng đỉnh APEC 10/2013 Đây chắn hiệp định tồn diện, khơng thương mại mà vấn đề trị “khơng liên quan đến thương mại” có mức độ tự hóa cao Các nước coi hiệp định chiến lược, xác lập mối quan hệ chiến lược kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương Với mục tiêu tăng gấp đơi xuất vào năm 2015 chuyển mục tiêu sang khu vực châu Á Thái Bình Dương, ý đồ Hoa Kỳ TPP rõ ràng để tăng cường ảnh hưởng đối phó với mạnh lên tham vọng Trung Quốc Australia, Canada, Mexico, đối tác Hoa Kỳ muốn thơng qua TPP để trì ảnh hưởng khu vực Sự cần thiết tham gia TPP Việt Nam Việc Việt Nam tham gia TPP định chiến lược, có ý nghĩa trị - kinh tế giai đoạn nay: Về địa trị, hiệp định TPP, VN-EU FTA RCEP giúp tạo lập cân nước lớn (Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc) Đây định hướng chiến lược quan hệ ngoại giao Việt Nam Về mặt thể chế, tham gia TPP, hiệp định chất lượng cao tạo sức ép, “buộc” Việt Nam phải đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế, thúc đẩy nhanh tiến trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Kinh nghiệm từ việc ký kết BTA, tham gia WTO cho thấy kinh tế Việt Nam cần “sức ép” từ bên để thúc đẩy trình đổi đạt giai đoạn tăng trưởng kinh tế Về mặt kinh tế, nghiên cứu khẳng định tác động ròng mà hiệp định TPP đem lại cho Việt Nam thể tăng trưởng GDP, thu hút FDI gia tăng luồng thương mại Riêng việc gia tăng nhập từ nước TPP, không thách thức sản xuất nước mà hội việc giải vấn đề nhập siêu với Trung Quốc Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề tài kiến nghị quan điểm, chủ trương đàm phán chung Việt Nam, sau: Sẵn sàng đẩy nhanh tốc độ đàm phán để tạo sức ép cho trình tái cấu kinh tế nước (và song song với tốc độ đàm phán VN-EU FTA) Việc địi hỏi tâm trị lớn chuẩn bị tích cực khu vực doanh nghiệp Có cân nhắc tổng thể đàm phán kết TPP chắn tạo nhóm lợi ích khác Do đó, đàm phán, nhượng số lĩnh vực để có lợi ích lớn hơn, có số điểm nhượng (sẽ phân tích kỹ phần 3) Ln khẳng định tâm cải cách tự hóa Việt Nam thông qua TPP yêu cầu nước ý đến trình độ phát triển để có hỗ trợ kỹ thuật (TA) Thơng qua tiếp xúc với đồn đàm phán Australia USTR (Hoa Kỳ), nước khẳng định lý Việt Nam mời tham gia TPP nỗ lực tự hóa tham gia WTO nước sẵn sàng có hỗ trợ kỹ thuật Cần tạo thêm kênh thăm dò, đối thoại với tổ chức nước ngoài, đặc biệt hiệp hội NGOs để có đồng minh nội dung đàm phán vấn đề nhóm lợi ích xuất tất nước Kiến nghị số nội dung đàm phán cụ thể Thương mại hàng hóa Yêu cầu Hoa Kỳ việc bãi bỏ 100% thuế nhập không ủng hộ nước nước có số lượng nhỏ mặt hàng nhạy cảm Do đó, Việt Nam chấp nhận giảm thuế với phần lớn biểu thuế cần đàm phán để trì lộ trình cắt giảm với số mặt hàng (tỷ lệ cắt giảm lộ trình cần tính tốn cụ thể dựa vào lộ trình AFTA, ACFTA AANZFTA) 2) Sản phẩm dệt may Phần lớn nước TPP (ngoại trừ Mexico) không quan tâm nhiều đến thương mại hàng dệt may khơng có có không đáng kể ngành sản xuất nước Do đó, gần vấn đề đàm phán Hoa Kỳ Việt Nam Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn-forward) không ủng hộ số nhóm lợi ích Hoa Kỳ (Wal-mart, hiệp hội nhà bán lẻ,…) nên Hoa Kỳ dường nhượng để có giai đoạn bắc cầu quy định nguồn cung cấp thiếu hụt (short provision) Bên cạnh đó, có dự án đầu tư vào ngành dệt Việt Nam từ Hàn Quốc, Đài Loan Do đó, cần có đánh giá cụ thể khả đáp ứng quy tắc xuất xứ ngành dệt may Việt Nam đánh giá tác động môi trường việc đầu tư vào ngành dệt để làm sở cho việc đàm phán Nhìn chung, vấn đề nhượng (với điều kiện có giai đoạn bắc cầu và/hoặc quy tắc nguồn cung thiếu hụt) để có lợi ích tổng thể từ TPP Thương mại dịch vụ Các nước chưa đến thống Sự tham gia mạnh mẽ tự nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới (đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ) khiến cho đơn vị cung cấp dịch vụ nước khác, đặc biệt Việt Nam, gặp khó khăn nghiêm trọng Nhằm phát huy lợi mình, Hoa Kỳ trì áp lực lên nước đối tác TPP với hy vọng xây dựng chương riêng hiệp định thương mại dịch vụ Hiện tại, Dự thảo hiệp định TPP, vấn đề thương mại dịch vụ thực thông qua đàm phán danh mục biện pháp khơng tương thích (NCM) Các nước đàm phán việc áp dụng chế rachet nguyên tắc đối xử quốc gia (MFN) Kinh nghiệm mở cửa lĩnh vực dịch vụ WTO cho thấy tác động tích cực việc mở cửa Do đó, chấp nhận MFN rachet Cần tập trung nỗ lực đàm phán biện pháp khơng tương thích, sở khơng sử dụng biện pháp bảo lưu có phạm vi rộng q chung chung, khơng có khả giải trình; bảo lưu ngành chưa cam kết WTO có tính nhạy cảm đặc biệt kinh tế, tư tưởng văn hóa an ninh quốc phịng Đầu tư Nội dung dự thảo chứa nhiều điều khoản phức tạp, chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư nước đặt nhiều vấn đề, đặt gánh nặng trách nhiệm lên vai nhà nước nhận đầu tư quan hệ với nhà đầu tư nước ngoài.Và vậy, Dự thảo phần có nguy tạo phân biệt đối xử đáng kể với nhà đầu tư nước theo hướng thuận lợi, ưu đãi cho nhà đầu tư nước Nếu chấp nhận điều khoản này, không Nhà nước Việt Nam phải gánh thêm nhiều trách nhiệm, nhà đầu tư nội địa Việt Nam thiệt thòi, bất lợi so với nhà đầu tư nước ngồi, điều khó chấp nhận logic lẫn thực tiễn Hoa Kỳ đặt yêu cầu xóa bỏ yêu cầu đầu tư (TRIMs+ áp dụng dịch vụ; giành “đối xử công thỏa đáng theo tập quán quốc tế (Fair and Equitable Treament - FET) giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư Chúng ta khơng gặp vấn đề FET việc xóa bỏ yêu câu đầu tư có số cam kết quốc tế trước Những cam kết giúp Việt Nam thu hút vốn FDI tham gia sâu vào mạng sản xuất.Tuy nhiên, cần ý việc Hoa Kỳ yêu cầu áp dụng quy định đầu tư sang lĩnh vực dịch vụ gây khó khăn cho số dịch vụ đặc thù (chẳng hạn dịch vụ ngân hàng) Bên cạnh đó, chưa có kinh nghiệm, chưa có chế đại diện Nhà nước tranh chấp với nhà đầu tư nên cần bảo lưu việc cho phép nhà đầu tư kiện phủ Hiện nay, Australia phản đối mạnh mẽ việc nên tận dụng quan điểm Australia Khả xấu chấp nhận với lộ trình để có điều kiện chuẩn bị Mua sắm công Trong đàm phán TPP, vấn đề mua sắm cơng có văn tổng hợp chung, phụ lục, văn chung nguyên tắc mà nước kí kết chung với nhau, phụ lục chào mở thị trường riêng quốc gia Văn chung hồn thành nước đồng ý Riêng việc kí kết văn chào gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn Đối với Việt Nam hiệp định tham gia với cam kết mua sắm công (do Việt Nam chưa tham gia GPA) phù hợp với chủ trương tái cấu đầu tư công cải cách DNNN, bước chuẩn bị cho việc tham gia GPA nên sẵn sàng đàm phán thực thi Các yêu cầu minh bạch, liêm đấu thầu có dự thảo Luật đấu thầu Cần ý điểm: Về danh mục quan mua sắm, cần đàm phán loại bỏ Bộ Cơng an, Quốc phịng (do mục đích an ninh) quyền địa phương (có thể chấp nhận lộ trình chưa có điều kiện thực thi) Cần khẳng định chủ trương cải cách DNNN Việt Nam, khoản đầu tư DNNN thẩm quyền doanh nghiệp nên không đưa vào cam kết Yêu cầu nước ý đến trình độ phát triển chấp nhận lộ trình thực (3-5 năm) cam kết mua sắm công Sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ khẳng định thông qua nguyên tắc cốt lõi: - Không mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Bằng sáng chế (đặc biệt phương pháp sử dụng mới, loại thực vật, động vật) - Không kéo dài thời hạn bảo hộ Sáng chế - Không hạ thấp tiêu chuẩn/điều kiện để bảo hộ Sáng chế - Không hỗ trợ Chỉ dẫn địa lý tương tự hình thức Nhãn hiệu thương mại - Khơng kéo dài thời hạn bảo hộ quyền hay mở rộng đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền (tới kỹ thuật bảo vệ tác phẩm – TPMs) Đàm phán SHTT vấn đề lớn, phức tạp Đơn cử đàm phán bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng dược phẩm, sau thời gian gián đoạn nhà đàm phán nối lại thảo luận bị bỏ ngỏ từ vịng đàm phán thức hồi tháng Ba năm ngối Tuy nhiên, trao đổi vịng đàm phán lần chung chung tập trung vào việc trao đổi thông tin thành viên cách nước giải vấn đề sở hữu trí tuệ Mức độ chung chung thảo luận phản ánh thực tế việc Canada Mexico tham gia đàm phán vấn đề lần Riêng Hoa Kỳ đặt yêu cầu cao SHTT với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết sâu Đây vấn đề khó, khơng với Việt Nam mà với nước TPP khác nên ta cần phối hợp với nước để đàm phán Vấn đề cốt lõi Việt Nam lĩnh vực đảm bảo ngoại lệ dược phẩm nơng hóa phẩm để khơng ảnh hưởng đến nơng nghiệp giá thuốc chữa bệnh Lao động công đoàn Đây nội gây nhiều tranh cãi TPP Hoa Kỳ đòi nước phải chấp nhận thực thi pháp luật nội địa quyền nêu Tuyên bố Quyền lao động ILO 1998 nhiều tiêu chuẩn khác chí cao FTA Hoa Kỳ - Peru Tuy nhiên, phần lớn nước phản đối nghĩa vụ thi hành đầy đủ quyền lao động mà Hoa Kỳ đề xuất Dự thảo này, thơng qua địi hỏi thay đổi lớn hệ thống pháp luật thực thi pháp luật lao động Việt Nam Đây vấn đề Hoa Kỳ đặt yêu cầu cao gần khơng có nhượng u cầu bắt buộc Quốc Hội Hoa Kỳ Yêu cầu ủng hộ Australia Tuy nhiên, vấn đề tự thành lập cơng đồn vấn đề nhạy cảm thể chế Việt Nam (chúng ta khẳng định không nhượng vấn đề kênh thơng tin) Do đó, cần ý tập trung vào đàm phán lời văn (legal text) để có linh hoạt định Bên cạnh đó, tăng cường hoạt động với tổ chức nước để tổ chức hiểu hoạt động Cơng đồn Lao động Việt Nam Vấn đề mấu chốt chế bảo vệ quyền lợi người lao động việc tự thành lập cơng đồn (Việt Nam có tự thành lập hiệp hội Singapore có tổ chức cơng đồn nhất) Thương mại điện tử Yêu cầu Hoa Kỳ ủng hộ nhiều nước việc tự hóa thông tin Internet giao dịch điện tử (không đánh thuế) không đặt yêu cầu địa điểm đặt máy chủ Thực tế nay, kỹ thuật không cho phép nước đánh thuế với giao dịch thương mại điện tử cơng nghệ điện tốn đám mây (cloud technology) không yêu cầu địa điểm đặt máy chủ Do đó, vấn đề cốt lõi với Việt Nam tự thông tin Internet, vấn đề nhạy cảm Do đó, cần bảo lưu u cầu quản lý thơng tin Internet, đàm phán chế thực kiểm soát/quản lý thơng tin Nhìn chung, việc đàm phán TPP thực sở trade-off để có lợi ích tổng thể Một số vấn đề khó nhượng bao gồm: xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu, lao động cơng đồn, quyền SHTT dược phẩm nơng hóa phẩm tự thông tin Internet 9) Doanh nghiệp nhà nước (SOEs) Đối với điều khoản doanh nghiệp nhà nước (SOEs), nhà đàm phán dường gặp bế tắc từ vấn đề Singapore tiếp tục cho rằng, mục đích đằng sau đề xuất Hoa Kỳ bị chệch hướng Thay tập trung áp dụng quy định doanh nghiệp nhà nước, cần tập trung vào hành vi chống cạnh tranh việc xử lý hành vi Khơng có dấu hiệu cho thấy quốc gia TPP quay lại đàm phán sửa đổi đề xuất ban đầu Hoa Kỳ SOEs đưa từ mùa thu năm 2011 Australia kỳ vọng đưa đề xuất SOEs vòng đàm phán lần theo cách tiếp cận dựa “nguyên tắc bản” mà đề cấp đến trước đó, cuối nước định hoãn lại Tuy nhiên, vòng đàm phán Singapore, Australia thể rõ ràng quan điểm nguyên tắc cần thực thi cấp vùng Việc áp dụng quy tắc SOEs cấp vùng gây khó khăn cho Hoa Kỳ đề xuất SOEs Hoa Kỳ bao gồm doanh nghiệp trung ương Tiến hành theo tiêu chí thương mại Nói cách khác, định doanh nghiệp giá cả, số lượng, chất lượng, tiếp thị, vận chuyển điều kiện mua, bán khác hoạt động kinh doanh phải thực theo chế, yêu cầu thị trường Không phân biệt đối xử điều kiện ma bán đảm bảo đầy đủ hội cạnh tranh doanh nghiệp từ nước thành viên Nhà nước không can thiệp trực tiếp gián tiếp hoạt động doanh nghiệp nhà nước Một số kiến nghị khác 1) Với đoàn đàm phán TPP Việt Nam - Tích cực tham vấn ý kiến doanh nghiệp, chuyên gia đối tượng liên quan để tiếp tục xây dựng phương án đàm phán hợp lý Kinh nghiệm 27 năm đổi cho thấy lợi ích to lớn đường lối hội nhập kinh tế quốc tế thể đóng góp ấn tượng xuất khẩu, thu hút FDI nguồn lực bên việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội phát triển đất nước Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế để lại học xương máu thể thách thức nặng nề doanh nghiệp kinh tế việc thực cam kết hội nhập khuôn khổ ASEAN, chế ASEAN+ WTO,… Những kinh nghiệm nhấn mạnh tầm quan trọng trình chuẩn bị trước tham gia đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế Thiếu chuẩn bị kĩ lưỡng, không nhận diện đầy đủ hội thách thức dễ bị thua thiệt bàn đàm phán Bài học hồn tồn có giá trị trình đàm phán hiệp định có tầm bao quát rộng TPP – hiệp định mà có hiệu lực chắn có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Đồn đàm phán bên cạnh kinh nghiệm cần tích cực thường xun lắng nghe tiếng nói từ doanh nghiệp để có nhìn chân thực sâu sắc ngành nghề cụ thể nhằm xây dựng chiến lược đàm phán hợp lí Hơn nữa, TPP hiệp định có tiêu chuẩn cao, với nhiều quy định mẻ mà Việt Nam lần đầu tiếp xúc đàm phán thương mại Do đó, tham vấn chun gia vơ quan trọng để có định hướng tiên liệu xác hội thách thức mà quy định mang lại Cuối cùng, đồn đàm phán cần đặc biệt quan tâm tới ý kiến đối tượng dễ bị tổn thương TPP, ví dụ khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; để có phương án đàm phán thích hợp giúp bảo vệ đối tượng Có điều đáng lưu ý, TPP hiệp định mở với khả mở rộng không ngừng đối tác tham gia đàm phán Mỗi đối tác đặt vấn đề đàm phán Bởi việc lắng nghe tham vấn ý kiến đối tượng nêu diễn lần trước đàm phán mà cần có liên lạc thường xuyên để kịp thời đối phó với thay đổi bất ngờ q trình đàm phán Có đảm bảo lợi ích lớn cho đất nước mà giảm thiểu tổn thất gây hiệp định thương mại Chủ động tiếp cận tranh thủ ủng hộ đối tác nước Là nước phát triển số đối tác tham gia đàm phán TPP, tiếng nói đơn lẻ Việt Nam yếu bàn đàm phán đa phương Vì vậy, cần có chiến thuật hợp lí đàm phán, kết hợp với nước có vị điều kiện đàm phán để đưa u phù hợp với lợi ích chấp nhận đối tác khác Hoa Kỳ đối tác cần lưu ý đàm phán TPP tham vọng lớn nước việc áp đặt quy định tiêu chuẩn ngặt nghèo thương mại phi thương mại có khả gây thách thức cho kinh tế Việt Nam Song lại đối tác mà tìm kiếm nhiều lợi ích nêu phân tích triển vọng quan hệ thương mại Việt – Hoa Kỳ sau tham gia TPP Đồng thời, Hoa Kỳ lại nước đóng vai trị dẫn dắt hiệp định có tiếng nói lớn nhất, chi phối kết đàm phán Bởi vậy, việc theo dõi sát động thái đối tác trình đàm phán cần thiết để có đối sách ứng phó kịp thời Tuy nhiên, thân nội Hoa Kỳ chứa đựng nhiều mâu thuẫn ngành nghề, nhóm lợi ích khác Vì thế, chí Việt Nam khéo léo vận động ủng hộ tổ chức, doanh nghiệp bên Hoa Kỳ đểchia sẻ mối quan tâm lợi ích Việt Nam Ví dụ, vấn đề quy tắc xuất xứ cho hàng dệt may, tập đoàn doanh nghiệp ngành Hoa Kỳ gây sức ép lớn lên phủ để thắt chặt quy tắc nhằm bảo hộ ngành sản xuất nhạy cảm, Việt Nam hồn tồn vận động nhà phân phối bán lẻ Hoa Kỳ, đối tượng vốn có quan điểm chống lại quy tắc xuất xứ khắt khe thế, để gây áp lực ngược lại với đồn đàm phán Hoa Kỳ 2) Với Chính phủ doanh nghiệp Tích cực cập nhật thơng tin đàm phán TPP xây dựng chế tham vấn hiệu phủ doanh nghiệp Qua khảo sát VCCI, việc tham gia vào hiệp định TPP chủ trương lớn phủ đồng thuận cao doanh nghiệp Tuy nhiên, làm để biến đồng thuận trở thành lợi ích kinh tế thiết thực đóng góp vào công xây dựng đất nước lại điều không dễ dàng Bài học từ WTO cho thấy, trước bước ngoặt hội nhập kinh tế quốc tế, thụ động chờ đợi để lại nhiều điều tiếc nuối Doanh nghiệp khó trơng mong hưởng lợi từ hiệp định bắt đầu hành động hiệp định bắt đầu có hiệu lực Để đón trước hội, doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu TPP để tìm cho chiến lược kinh doanh thích ứng với thời Một mặt, phủ phải nỗ lực xây dựng kênh thông tin hiệu để nâng cao nhận thức doanh nghiệp hiệp định TPP cập nhật thường xuyên diễn biến đoàn đàm phán bên liên quan Các hoạt động hội nghị, hội thảo, tư vấn, diễn đàn doanh nghiệp,… cần phải tăng cường để đưa thông tin nhiều chiều FTA quan trọng Việt Nam thời điểm đến với doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp phải chủ động tìm đến kênh thơng tin để tìm cho hội kinh doanh mẻ đầy triển vọng mạnh dạn đóng góp tiếng nói tác động tới phủ, tới đồn đàm phán để TPP có lợi cho ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với xu hướng mở cửa mạnh mẽ thị trường hàng hóa, dịch vụ, TPP mang đến áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước Bởi khơng có cách khác, có nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh đối phó tốt với thách thức mà “hiệp định mẫu mực kỉ XXI” mang lại Chính phủ cần hoàn thiện chiến lược quy hoạch phát triển ngành để nâng cao lực cạnh tranh ngành nghề kinh tế, đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường pháp lí, kiên đấu tranh chốngtệ quan lieu, tham nhũng để hỗ trợ tốt cho phát triển doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, Chính phủ cần nắm bắt xu hướng vận động phát triển chuỗi cung ứng chuỗi giá trị xuyên Thái Bình Dương sau TPP có hiệu lực để đưa chiến lược mang tính đột phá, tận dụng TPP trở thành hội để thúc đẩy kinh tế vươn dậy mạnh mẽ sau suy thoái kéo dài kinh tế Về phía doanh nghiệp, cần không ngừng nâng cao lực quản lý, quan tâm bồi dưỡng đội ngũ nhân lực, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin tiến khoa học kĩ thuật vào hoạt động kinh doanh sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh cho mình, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, chuẩn bị tâm vững vàng cho cạnh tranh ngày trở nên gay gắt sau TPP kí kết Đón trước triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Việt Nam nước khác sau TPP có hiệu lực Các phân tích triển vọng tốt đẹp quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau TPP có hiệu lực Chính phủ cần có hoạt động cụ thể để định hướng doanh nghiệp tiếp cận đón đầu triển vọng tốt đẹp Các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu thị trường cần đẩy mạnh để doanh nghiệp Việt Nam biết nhiều thị trường Hoa Kỳ cách thức đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường này, để doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm đến hội đầu tư kinh doanh thị trường Việt Nam Về phía doanh nghiệp, cần chủ động tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ tìm kiếm từ bạn hàng thị trường để tận hội to lớn mà TPP mang lại Tóm lại, việc tham gia TPP đem lại hội thách thức cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn Kinh nghiệm cho thấy trì hỗn tạo sức ỳ lớn ảnh hưởng đến chủ trương tái cấu kinh tế Điều đáng quan tâm tâm thúc đẩy cải cách đồng nước Bên cạnh đó, cần tăng cường tham gia chuẩn bị doanh nghiệp nước để tận dụng hội vượt qua thách thức TPP có hiệu lực Danh mục tài liệu tham khảo Petri, Michael G Plummer and Fan Zhai, 2011, The Trans-Pacific Partnetship and Asia – Pacific Integration: A Quantiative Assessment, East – West Center, Hawai Peterson Institiute for International Economics, 2012, The TransPacific Partnership and Asia-Pacific Integration: Policy Implications, number PB12-16 Brock R Williams, 2013, Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis,Congressional Research Service, Washinton DC Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị lần thứ phương án đàm phán cụ thể TPP, Hà Nội Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị Phương án đàm phán Hiệp định TPP lần thứ nhất, Hà Nội Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2012, Khuyến nghị sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phương án đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Chương Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Bài viết thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc tham gia Việt Nam”, mã số: KX.01.10/11-15 ... thiệt bàn đàm phán Bài học hồn tồn có giá trị q trình đàm phán hiệp định có tầm bao quát rộng TPP – hiệp định mà có hiệu lực chắn có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Đoàn đàm phán bên cạnh kinh nghiệm... để có phương án đàm phán thích hợp giúp bảo vệ đối tượng Có điều đáng lưu ý, TPP hiệp định mở với khả mở rộng không ngừng đối tác tham gia đàm phán Mỗi đối tác đặt vấn đề đàm phán Bởi việc lắng... nghiệp Việt Nam phương án đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Chương Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Bài viết thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: ? ?Hiệp định đối

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan