Đặc điểm hình thái, sinh lý và sự tăng trưởng cơ thể của học sinh Trường Tiểu học Xuân hoà, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

85 742 0
Đặc điểm hình thái, sinh lý và sự tăng trưởng cơ thể của học sinh Trường Tiểu học Xuân hoà, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xỉn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Mai Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảo Khoa Sinh - KTNN, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, thầy cô giảo em học sinh trường Tiếu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ đê tơi hồn thành tơt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2010 rx' L _ • Tác gia Trương Thị Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số ỉiệu nêu ỉuận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Thị Tuyên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI Body mass index (chỉ số khối thế) cs Cộng CDC National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion (Trung tâm quốc gia phòng bệnh mạn tính tăng cường sức khỏe) ĐHSP Đại học Sư phạm FEV Thể tích khí thở tối đa giây đầu FVC Dung tích sống thở mạnh GTSH Giá trị sinh học người Việt Nam HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam Nxb Nhà xuất TV VC Tidal Volume (Thể tích khí lưu thơng) Volume Capcacity (Dung tích sống) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.15 Thế tích khí thở tối đa giây đầu học sinh theo tuổi giới tính Bảng 3.16 Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh theo tuổi giới tính Bảng 3.17 Thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh theo tuổi giới tính 53 56 58 Bảng 3.18 Hệ số tương quan số số nghiên cứu học sinh 60 DANH MỤC HÌNH • Hình 3.38 Mối tương quan chiều cao đứng với dung tích sống học sinh MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình PHỤ LỤC MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Tầm vóc thể lực đặc điểm phản ánh phần thực trạng thể, đặc biệt liên quan đến khả lao động, thẩm mỹ người Tầm vóc phản ánh trình phát triển mặt hình thái cấu trúc thể Thể lực thể qua khả hoạt động hệ thống quan thể vận động, tuần hồn, tiêu hóa, tiết, thần kinh (theo [36]), [59] Những số hình thái thể lực thay đổi theo thời gian thay đổi xã hội, môi trường tự nhiên đáng kể chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, chế độ làm việc thực trạng ô nhiễm môi trường [1], [2], [3], [10], [58], [59], [62], [70], [71] Do đó, việc nghiên cứu số sinh học cần tiến hành thường xuyên Trong nhiều năm gần đây, đất nước ta có phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, khoa học, y học Đời sống nhân dân ngày nâng cao Theo đó, số sinh học người có thay đổi Sự thay đổi theo thời gian lứa tuổi nào? Rất nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước nghiên cứu đế trả lời câu hỏi [5], [21], [22], [38], [42], [44], [48], [51], [57], [67], [69] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu nhiều tác giả [7], [8], [10], [17], [29], [33], [40], [47], [58] đề cập đến thực trạng thể lực, sinh lý người Việt Nam số địa phương, vùng, miền nước trường học có số so sánh cụ thể để tìm hiểu nguyên nhân khác biệt nhóm đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi nhằm xây dựng chương trình chăm sóc sức khỏe phù hợp với đối tượng, nhiên so sánh thấy học sinh tiểu học Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình tháiy sinh lý tăng trưởng thể học sinh trường Tiểu học Xuân Hòay thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm hình thái, sinh lý tăng trưởng thể học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cún - Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh (chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vịng ngực trung bình, vịng đầu, vịng eo, vịng mơng, số pignet, BMI) - Nghiên cứu số số chức tuần hoàn máu học sinh (tần số tim, huyết áp động mạch) - Nghiên cứu số số chức thơng khí phổi học sinh (dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở tối đa giây đầu) - Nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh (thời gian phản xạ thị giác - vận động, thời gian phản xạ thính giác - vận động) - Nghiên cứu môi liên quan giữâ sô sô nghiên cứu củâ hộc sinh Đối tưọ’ng phạm vi nghiên cún - Đối tượng nghiên cứu học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, có độ tuổi từ - 11 tuổi Đối tượng nghiên cún trạng thái khoẻ mạnh, tâm sinh lý bình thường, khơng có dị tật hình bệnh mạn tính - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số số hình thái thể lực, số chức số hệ quan, tăng trưởng thể mối liên quan số nghiên CÚ01 của học sinh trường Tiếu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu, vịng eo, vịng mơng, tần số tim, huyết áp, dung - tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích khí thở tối đa giây xác định theo phương pháp thường qui đương đại Các số pignet, BMI tính theo cơng thức: - Pignet = chiều cao đứng (cm) - [cân nặng (kg) + VNTB (cm)] BMI = Cân nặng (kg) / [chiều cao đứng (m)]2 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động xác định theo phương pháp Đỗ Công - Huỳnh cộng (cs) Ket nghiên cứu phân tích xử lý máy tính chương trình Microsoft Excel chương trình SPSS Những đóng góp mói đề tài Xác định thay đổi số số hình thái thể lực, số chức tuần hoàn - máu, số chức thơng khí phổi, thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Ket luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cún, giảng dạy - đặc điếm phát triến học sinh tiếu học, cung cấp dẫn liệu khoa học cho cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh NỘI DƯNG CHƯƠNG L TÒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung số hình thái - thể lực Các tiêu hình thái thể lực mang tính đặc thù giới tính, chủng tộc, lứa tuổi Đe đánh giá thể lực, người ta dùng số khác nhau, tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn số riêng Trong số chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu .là số hay lựa chọn Từ số suy số khác số pignet, BMI [11], [59], (theo [61]) Chiều cao thể dấu hiệu nhận xét sớm hầu hết lĩnh vực ứng dụng nhân trắc học, tiêu quan trọng tuyển chọn vào quân đội, thi hoa hậu, tuyến vào làm việc quan (theo [61]) Mỗi dân tộc thường có khung chiều cao định xác định trình hình thành đặc điểm sinh thể dân tộc Khơng có khác biệt chiều cao nam, nữ mà dân tộc, vùng miền có khác biệt số [59], (theo [61]) Trọng lượng thể số nghiên cứu nhiều Trọng lượng thể gồm phần : phần cố định phần thay đổi Phần cố định có xương, da, tạng thần kinh, chiếm 1/3 tống số cân nặng Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng, có cơ, mỡ nước Trọng lượng thể liên quan chặt chẽ tới dinh dưỡng, phụ thuộc vào di truyền Trọng lượng thể khơng nói nên tầm vóc người phát triển liên quan đến nhiều kích thước khác nên thường khảo sát để đánh giá thể lực [59] Học sinh tiểu học thuộc thời kỳ học sinh nhỏ Các trình phát triển phận quan xảy tương đối đồng đều, cân đối (theo [40]) Trung bình năm chiều cao em tăng thêm 4-5 cm, cân nặng tăng thêm - kg Các bắp tay chân phát triển mạnh nên động tác trở nên mạnh mẽ Nhưng giai đoạn đầu thời kỳ này, nhỏ chưa hoàn thiện nên động tác tinh vi, phức tạp khó khăn, có nhiều động tác thừa Từ tuổi trở đi, động tác xác (theo [40]) Cuối thời kỳ có phân biệt giới tính, thể đặc điểm hình dáng kích thước thể, bắt đầu tăng trưởng mạnh chiều cao giới, mức tăng trưởng nữ cao nam đến 10 tuối nữ vượt nam chiều cao, cân nặng tạo thành điểm giao chéo thứ đường cong tăng trưởng (theo [40]), [60] Đặc trưng tiêu biểu khác thể lực loại vòng thể vịng eo, vịng mơng, vịng đầu, vịng ngực Trong vòng ngực, vòng đầu nhiều tác giả quan tâm [15], [17], [29], [31], [40], [52] Chỉ số pignet BMI tính tù' số chiều cao, cân nặng, vòng ngực Các số có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá phát triển thể chất người nhiều cơng trình nghiên cứu [8], [10], [16], [27] Việc nghiên cứu thể lực có từ lâu, đến đầu kỷ XX trở thành khơâ học thực Rudolf Martin Cõi gười đặt nên móng cho nhân trắc học đại Trong hai tác phẩm nối tiếng: "Giáo trình nhân trắc học” (1919) "Kim nam đo đạc xử lý thống kê” (1924), ông đề xuất số phương pháp dụng cụ đo đạc kích thước thể, nhiều phương pháp sử dụng (theo [11], [40]) Sau Rudolf Martin có nhiều cơng trình bổ sung hồn thiện thêm đề xuất ơng cho phù hợp với thực tiễn nước (theo [72]) Cùng với phát triển ngành khoa học khác Di truyền học, Sinh lý học, Sinh thái, Toán thống kê xác suất việc nghiên cứu số thể lực người ngày đa dạng (theo [72]) Năm 1875, tác giả Mondier người tiến hành nghiên cứu thể lực người Việt Nam (theo [40]) Từ năm năm 1954 trở đi, có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm , giải phẫu, sinh lý người Việt Nam [7], [8], [10], [16],[17], [27], [29], [31], [33], [37], [38], [39], [40], [42], [47], [53], Năm 1975, “Hằng số sinh học người Việt Nam” [64] xuất Đó cơng trình nghiên cún hoàn chỉnh số sinh học, sinh lý, sinh hóa người Việt Nam Cuốn sách giúp người đọc nắm bắt nét trình nghiên cứu thể lực người Ket nghiên cún Trịnh Văn Minh cs [52] người miền Bắc Việt Nam trưởng thành thập niên 90 cho thấy, sau tuổi dậy lứa tuổi niên kích thước thể lực thể tiếp tục tăng đạt đỉnh cao vào lúc 20 - 21 tuổi nữ 22 tuối nam Trong giai đoạn này, chiều cao, cân nặng kích thước liên quan đến thể lực nam giới cao so với nữ giới, số khác liên quan đến dinh dưỡng, khối mỡ nữ cao nam Từ iĩăm 1980 đến 1990, Thẩm Thị Hoàng Điệp [16] đẵ nghiên cứu dộc 101 học sinh Hà Nội từ - 17 tuổi Với 31 tiêu nghiên cứu tác giả nhận thấy, quy luật phát triến theo giai đoạn chi phù họp với quy luật chiều cao, cịn quy luật phát triển kích thước vòng gần giống quy luật phát triển cân nặng Chiều cao học sinh phát triển mạnh lúc 11 - 12 tuối nữ 13 - 15 nam, cân nặng phát triển mạnh lúc 13 tuổi nữ 15 tuổi nam Năm 1989, Thẩm Thị Hoàng Điệp cs [17] tiếp tục nghiên cứu phát triển chiều cao, vòng ngực, vòng đầu 8000 người Việt Nam tuổi từ - 55 ba miền Bắc, Trung, Nam Ket cho thấy chiều cao trung bình nam trưởng thành 163cm nữ 158cm Chiều cao tăng nhanh đến tuổi 18 nam nữ đến tuổi 14 Vịng ngực trung bình nam trưởng thành 78 - 80cm, vòng đầu 55 - 56 cm, nữ tương úng 79 cm 54 - 55cm Trong đề tài KX - 07 - 07, Lê Nam Trà cs nhận thấy, không trẻ em mà niên giai đoạn từ 18 - 25 tuổi thể tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng khơng nhiều giai đoạn trước Đen tuổi 25, hai giới số thể lực ổn định tuổi trưởng thành [59] Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [58] tiến hành nghiên cứu 17 số người Việt Nam tò - 25 tuổi Nghệ Tĩnh Kết nghiên cún cho thấy, số chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu cư dân Nghệ Tĩnh phần lớn thấp so với số dân cư vùng đồng Bắc Bộ Tác giả nhận thấy, tất độ tuối, chiều cao nam lớn hon nữ Theo tác giả, điều kiện sống ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển số người Từ năm 1991 - 1995, nhóm tác giả Trần Văn Dần cs [10] nghiên cứu học sinh - ti Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình nhận thây phát triển chiều cao trẻ em diện nghiên cứu cao so với dẫn liệu "Hằng số sinh học người Việt Nam”, đặc biệt trẻ em thành phố, thị xã, khu vực nơng thơn chưa thấy có thay đổi đáng kể Tác giả Đào Mai Luyến [47] nghiên cún thể lực người Ê Đê người Kinh định cư ĐăkLăk nhận thấy rằng, khả tăng trưởng thể lực chịu ảnh hưởng chủng tộc, môi trường sống Đào Huy Khuê [31] nghiên cứu đặc điểm kích thước, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông - 17 tuổi thị xã Hà Đông nhận thấy, số học sinh tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng không đồng năm Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [33] nghiên cứu phát triển thể lực học sinh 6-14 tuổi Vân Canh, Hà Tây cho thấy, chiều cao học sinh tăng dần từ 6-14 tuổi Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [37], [40] nghiên cún học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi cho thấy, số chiều cao, cân nặng học sinh lớn so với kết nghiên cứu tác giả từ thập kỷ 80 trở trước so với học sinh Thái Bình, Hà Tây thời điểm nghiên cún Điều chứng tỏ, điều kiện sống ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển số học sinh Đỗ Hồng Cường [8] nghiên cún số chiều cao, cân nặng học sinh THCS tỉnh Hồ Bình nhận thấy, số học sinh Mường, Thái, Kinh cao rõ so với học sinh Tày, Dao Theo tác giả, điều liên quan tới nơi cư trú em Học sinh dân tộc Mường, Thái, Kinh sống vùng đồng bằng, thành phố thị trấn Học sinh dân tộc Tày, Dao đa số sống vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Đà Bắc, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển so với thành phố đồng 1.2 Một số vấn đề chung số chức tuần hồn máu Hệ tuần hồn có chức quan trọng đảm bảo cung cấp ôxy chất dinh dưỡng cho thể Tần số tim huyết áp động mạch số biểu hoạt động hệ tuần hoàn [12], [46], [49] Tần số tim số lần tim co bóp phút Tần số tim thay đổi theo tuổi, trạng thái thể [73], [74] Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tần số tim học sinh tiểu học giảm dần theo tuổi [20], [40], [64], [65] Máu chảy động mạch với áp suất định gọi huyết áp Nói cách khác huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch máu Áp suất đẩy máu mạch tăng cao tâm thất co giảm tâm thất giãn Khi tâm thất co, tống máu từ tâm thất vào động mạch, lực máu lớn nên huyết áp có trị số lớn nhất, gọi huyết áp tối ... thấy học sinh tiểu học Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm hình tháiy sinh lý tăng trưởng thể học sinh trường Tiểu học Xuân Hòay thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh. .. Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm hình thái, sinh lý tăng trưởng thể học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cún - Nghiên cứu số số hình. .. giác - vận động học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Ket luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cún, giảng dạy - đặc điếm phát triến học sinh tiếu học, cung cấp

Ngày đăng: 17/06/2015, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

      • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC HÌNH •

      • MỎ ĐẦU

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3. Nhiệm vụ nghiên cún

        • 4. Đối tưọ’ng và phạm vi nghiên cún

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Những đóng góp mói của đề tài

        • NỘI DƯNG CHƯƠNG L TÒNG QUAN TÀI LIỆU

          • 1.1. Một số vấn đề chung về các chỉ số hình thái - thể lực

          • 1.2. Một số vấn đề chung về các chỉ số chức năng tuần hoàn máu

          • 1.3. Một số vấn đề chung về các chỉ số chức năng thông khí phổi

          • 1.4. Một số vấn đề chung về thòi gian phản xạ cảm giác - vận động

          • 2.1. Đối tương nghiên cửu

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1. Các chỉ số được nghiên cứu

          • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số

          • 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

          • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

            • 3.1. Các chỉ số hình thái - thể lực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan