Thảo luận môn thẩm định dự án đầu tư: So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể: Nhà Nước, Ngân Hàng, Chủ Đầu

4 496 5
Thảo luận môn thẩm định dự án đầu tư: So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể: Nhà Nước, Ngân Hàng, Chủ Đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể: Nhà Nước – Ngân Hàng – Chủ Đầu. Lời Nói Đầu Thẩm định dự án đầu tư là việc xem xét đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện và nộ dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng và hiệu quả của dự án, để từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án. Mỗi một chủ thể khác nhau có một mục đích khác nhau khi lập bao cáo nghiên cứu khả thi: ví dụ trên góc độ chủ đầu tư, họ sẽ cố gắng lập báo cáo mang tính thuyết phục, đảm bảo có hiệu quả, có khả năng thục hiện để cơ quan có thẩm quyền cho phép đầu tư và ngân hàng cho vay vốn. Trên góc ngân hàng dự án có khả năng trả nợ theo các điều kiên của cơ quan ngân hàng. Đối với các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ( đối vơi vốn sử dụng ngân sách nhà nước ) DA đảm tính tài chính và tính kinh tế - xã hội. Do đó đứng trên góc độ ngân hàng khi đọc nhũng báo cáo này không được phép tin ngay vì không mang tính khách quan, mà phải thẩm định và đánh giá lại trên cơ sở khách quan, để từ đó ra quyết định đúng đắn. Dù cho việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi coc kĩ càng, cán bộ báo cáo có giỏi đến đâu cũng khó tránh khỏi những sai sót. Do đó việc thẩm đinh là cần thiết. Như vậy thẩm định dự án đầu tư là công việc cần thiết, nó là một bộ phận của công tác quản lý đầu tư, tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả. I. Vị trí, vai trò của công tác thậm định. 1. Vị trí Trước tiên, xin trìn bày các giai đoạn một dự án đầu tư phải trải qua. - Ý đồ về đầu tư dự án mới. - Chuẩn bị đầu tư. Bao gồm: Nghiên cứu tiền khả thi. Nghiên cứu khả thi. Thẩm định dự án đầu tư. - Thực hiện đầu tư. - Vận hành các hết quả đầu tư. - Ý đồ về dự án mới. Từ đó ta có thể thấy thẩm định dự án là công việc cuối cùng trong bước chuẩn bị đẩu tư trước khi bước sang giai đoạn đầu tư. Chủ thể thẩm định dự án đầu tư bao gồm chủ đầu tư, các định chế tài chính, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức tư vấn 2. Vai trò.  Đối với chủ đầu tư: chủ đầu tư xem xét lại các thông tin để thực hiện dự án, là công cụ để quản lý đầu tư hưu hiệu, đặc biệt đối vơi doang nghiệp.  Đối với cơ quan quản lý nhà nước: xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư cho các dự án tuân thủ theo quy định. Đảm bảo đánh giá lợi ích của mọi chủ thể tham gia hoặc dựa trên lợi ích của toàn bộ nền kinh tế.  Đối với các tổ chức tín dụng: xem xét, phê duyệt và ra quyết định cấp vốn đầu tư tài trợ cho dự án thông qua hoạt động thẩm định dự án đầu tư. Như vậy, qua việc xác định vị trí vai trò của công tác thẩm định dự án, ta có thể thấy công tác thẩm định dự án có nhr hưởng rất lớn đến hiệu quả của dự án. Một dự án thẩm định tốt sẽ hoạt động có hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích về tài chính - kinh tế - xã hội. Ngược lại nếu thẩm định tồi, không đánh giá chính xác các yếu tố thuộc về dự án sẽ khiến dự án hoạt động kém hiệu quả, không đáp ứng được mục tiêu dự án đã đề ra. II. So sánh nội dung thẩm định giữa các chủ thể Tiêu chí Nhà Nước Ngân hàng Chủ đầu tư I. Mục đích nghiên cứu  Thẩm định ra quyết định với dự án sử dụng vốn nhà nước  Thẩm định dự án đầu tư với các dự án khác (vốn lớn, #nh chất  Thẩm định xem xét đánh giá rủi ro, lợi nhuận, hiệu quả khả năng trả nợ quyết định cho vay vốn dự án.  Thẩm định đề ra quyết định đầu tư.  Lựa chọn dự án đầu tư tốt quan trọng )  Thẩm đinh theo chức năng (đảm bảo sự tuân thủ pháp luật)  Thẩm định đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính, KT- XH,tác động môi trường để ra quyết định đầu tư II. Quan điểm đánh giá  Quan điểm toàn diện ( lợi ích kinh tế xã hội ) TH1: dự án vừa có lợi cho CĐT vừa có lợi cho nền kinh tế =>dễ dàng triển khai. TH2: có lợi cho CĐT không có lợi cho nền kinh tế: về phương diện nhà nước khó có thể chấp nhận. TH3: có lợi cho nền kinh tế nhưng chủ đầu tư không muốn làm: NN ưu đãi trợ cấp. TH4: Dự án không có lợi cho CĐT và nền kinh tế: loại bỏ ngay.  Quan diểm tổng VĐT. + Đánh giá khả năng trả nợ, yêu cầu vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đầu tư từ 15=>30% + Đánh giá hiệu quả dự án ưu Wên cho những dự án có khả năng sinh lợi từ khoản vốn vay đó  Lãi suất bình quân: r  Đảm bảo an toàn của từng khoản Wền cho vay  Ưu Wên dự án có nhu cầu vay vốn.  Căn cứ vào lợi ích ròng(lợi nhuận ròng) và xác định các Wêu chí NPV,IRR,T  Chi phí cơ hội: r  Cá nhân, chủ đầu tư quan tâm đến lợi ích của dự án mang lại cho chủ đầu tư. III. Tổ chức  Tổ chức hội đồng với tổ chức tư vấn thẩm định.  Thẩm định dự án hoặc hợp đồng thẩm định.  Tổ chức hội đồng với tổ chức tư vấn. IV. Nội dung  Xem xét tất cả các nội dung.  Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.  Thẩm định khách hàng: đánh giá DN như thế nào?=> sử dụng phương pháp chấm điểm #n dụng theo hai Wêu chuẩn: chỉ Wêu tài chính và chỉ Wêu phi tài chính.  Thẩm đinh dự án đầu tư: mục đích cần thiết, #nh khả thi , hiệu quả,khả năng trả nợ.  Thẩm định tài sản bảo đảm  Thẩm định khía cạnh pháp lý  Thẩm định mục Wêu dự án  Thẩm định hiệu quả tài chính. V. Phương pháp  Thẩm định theo trình tự  So sánh đối chiếu  Dự báo  Phân #ch độ nhạy  Phân #ch rủi ro

Ngày đăng: 16/06/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan