Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

64 675 1
Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đè tài : Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Việc làm cho người lao động là một vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, hướng tới tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp như hiện nay, Việt Nam nói chung và Nội nói riêng đã đạt được những kết quả khả quan trong việc phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nguy cơ tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm cho người lao động ngày càng trở thành một sức ép không nhỏ trong nền kinh tế. Đặc biệt, tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế, không thể thiếu việc quy hoạch lại thành phố cho phù hợp, nhằm tăng nhanh sự phát triển. Do đó, sau khi thu hồi đất để thực hiện các dự án, nhiều người lao động bị rơi vào tình trạng mất việc làm, tạo sự trì hoãn cho việc phát triển cũng như chuyển dịch nền kinh tế. Chính vì vậy, tạo việc làm cho người lao động, nhất là lao động bị thu hồi đất trở thành chủ trương lớn của thành phố Nội nói riêng và là một vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, nhằm đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước mà còn góp phần nâng cao được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Chính vì vậy, tôi xin chọn đề tài: “Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Nội.” mong muốn góp một phần nhỏ bé cho việc giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất tại Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Kết cấu bài viết bao gồm 3 chương: Chương 1: Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất. Chương 2: Thực trạng việc làmgiải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất trên địa bàn Nội. Chương 3: Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn Nội. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn và tập thể các bác, các cô chú tại sở Kế hoạch và Đầu tư Nội đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình thực tập để tôi có thể hoàn thành tốt được bản báo cáo chuyên đề này. Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT 1.1. Cơ sở lý luận về lao động. a. Khái niệm chung về lao động. Lao động là một trong những hình thức hoạt động của con người vào thực tiễn nhằm biến đổi và tạo ra các của cải vật chất nhằm phục vụ cho lợi ích đời sống của con người. Hoạt động lao động giúp con người tồn tại, hình thành và phát triển nhân cách thông qua quá trình xã hội hóa cá nhân, từ đó, thể hiện được giá trị của mình trong xã hội. Lao động là điều kiện chủ yếu cho sự tồn tại của loài người, là cơ sở tiền đề tạo động lực cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Chính vì vai trò của con người vô cùng quan trọng, nên chúng ta cần tìm cách khai thác được tối đa sức lao động của con người, nâng cao tri thức và khả năng sáng tạo của con người, nhằm tạo sự phát triển cho nền kinh tế của đất. Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Nguồn lao động là bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đến hết 55 tuổi). Lực lượng lao động của một quốc gia hay một địa phương là bộ phận dân số trong tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động, có mong muốn lao động, đang có việc làm hoặc đang tìm việc làm. Lực lượng lao động bao gồm những ngườiviệc làm và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm (gọi là người thất nghiệp). b. Các yếu tố ảnh hưởng tới lực lượng lao động. • Dân số. Dân số của một quốc gia bao gồm dân số trong độ tuổi lao động và dân số ngoài độ tuổi lao động. Dân số trong độ tuổi lao động được chia ra làm hai bộ phận gồm dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế là những người trong độ tuổi lao động, đang làm việc hoặc không có việc làm nhưng Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn có nhu cầu làm việc. Đây chính là lực lượng lao động. Chính vì vậy mà dân số là yếu tố cơ bản quyết định đến lực lượng lao động . Qui mô và cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng đến qui mô và cơ cấu của lực lượng lao động. Có nhiều yếu tố tác động đến sự biến động của dân số như các phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế,xã hội của từng nước, các cơ chế chính sách của từng nước về việc khuyến khích hoặc hạn chế việc sinh đẻ đối với từng hộ gia đình. Thông thường, ở các nước phát triển, người dân có đời sống cao, trình độ giáo dục cao,họ có ý thức về những ràng buộc khi có con như ảnh hưởng đến việc làm, kinh tế, phải chăm sóc con cái, nên họ thường không muốn có con. Hơn nữa họ cũng không phải chú trọng đến việc nối dõi tông đường như một số nước đang phát triển. Chính vì vậy những nước này thường có mức độ tăng dân số thấp. Ngược lại, đối với các nước đang phát triển, mức độ tăng dân số thường ở mức độ cao. Các nước này thường được thừa hưởng các thành tựu của nên khoa học kỹ thuật nên cuộc sống của người dân được chăm lo đến sức khỏe, khả năng phòng chống và kháng bệnh cao, sức khỏe sinh sản được đảm bảo. Do vậy, trẻ em được sinh ra có khả năng sống sót cao, tỉ lệ tử vong giảm nên sự gia tăng tự nhiên cao.Mặt khác, các nước đang phát triển còn có nền sản xuất lạc hậu, hệ thống máy móc lạc hậu, còn dùng nhiều đến sức người nên đòi hỏi cần có nhu cầu lao động rất lớn trong việc phát triển kinh tế. Ở các nước nghèo, tỉ lệ sinh đẻ cao, do việc kế hoạch hóa gia đình chưa được tuyên truyền rộng rãi, đồng thời người dân còn chịu nhiều quan niệm, hủ tục lạc hậu dẫn đến tỉ lệ sinh đẻ ở các quốc gia này cao. Hiện nay, tỷ lệ tăng dân số của thế giới là 1,8%, ở các nước châu Á là 2 – 3% và các nước châu Phi là 3 – 4%. Còn ở Việt nam là 1,44%. Hiện có 3/4 dân số trên thế giới sống ở các nước đang phát triển, ở đó dân số tăng nhanh trong khi nền kinh tế tăng chậm, làm mức sống của người dân thấp, tạo áp lực lớn trong việc giải quyết việc làm. Do đó vấn đề kế hoạch hóa dân số đi đôi với việc phát triển kinh tế là một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm đối với các nước phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động và dân số trong độ tuổi làm việc (những người đủ 15 tuổi trở lên). Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động xác định quy mô lao động của một đất nước tham gia hoạt động kinh tế. Tỷ lệ này là một chỉ tiêu đánh giá quy mô của nguồn cung lao động sẵn có phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Chỉ tiêu tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là trung tâm trong việc nghiên cứu các nhân tố xác định quy mô, kết Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn cấu các nguồn nhân lực trong nền kinh tế và dự đoán được nguồn cung lao động trong tương lai, giúp đánh giá mức độ hoạt động của thị trường lao động trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, chỉ tiêu cũng giúp cho việc hoạch định các chính sách việc làm, đánh giá nhu cầu đào tạo và xác định thời gian lao động và tính toán được số lượng lao động tham gia trên thị trường lao động. Hiện nay tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Việt Nam có xu hướng giảm, nhưng vẫn đang còn ở mức cao (trên dưới 71%) so với các nước trên thế giới. • Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp. Thất nghiệp là hiện tượng những người trong độ tuổi lao động tại thời điểm điều tra ở trong tình trạng không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Nhu cầu này thể hiện thông qua các hoạt động tích cực tìm việc. Thất nghiệp là vấn đề đặc trưng mà quốc gia nào cũng gặp phải. Nó không chỉ tác động về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng đến các vấn đề mang tính xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ % số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động của xã hội.Thông thường, nếu tỷ lệ thất nghiệp của một quốc gia cao, đồng nghĩa với việc các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí đi các cơ hội sản xuất tham sản phẩm, dịch vụ, làm giảm hiệu quả sản xuất theo quy mô. Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cho cả người lao động và chủ sử dụng lao động. Khi đó, người lao động có thể tìm được những công việc khác phù hợp với khả năng, mong muốn và điều kiện cư trú. Còn với những người chủ, tình trạng thất nghiệp giúp cho họ tìm được những người lao động phù hợp, nâng cao sự trung thành đối với người lao động. Ở một khía cạnh nào đó, thất nghiệp giúp các doanh nghiệp tăng năng suất lao động và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, tỷ lệ thất nghiệp không hoàn toàn phản ánh được đúng sự thực về nguồn lao động chưa được sử dụng hết. Nguyên nhân là do số người nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ, khi gặp thất nghiệp họ thường cố gắng không để tình trạng này kéo dài, vì họ không có nguồn lực dự trữ nên họ buộc phải chấp nhận mọi việc nếu có. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. • Thời gian lao động. Khi người lao động tham gia vào quá trình lao động, ngoài việc hao phí nguồn lực, còn hao phí về mặt thời gian lao động. Qua việc xem xét thời gian lao động, làm việc của mỗi người lao động, ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng và chất lượng của lực lượng lao động. Nếu hiệu quả sử dụng cao, doanh nghiệp sẽ tiếp tục thuê lao động và đề ra các phương án phù hợp để giữ chân người lao động. Ngược lại, nếu Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn hiệu quả sử dụng lao động thấp, doanh nghiệp có thể sẽ sa thải người lao động, dẫn đến tình trạng thất nghiệp cho người lao động. c. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lực lượng lao động. Số lượng lao động mới phản ảnh được một mặt sự đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế. Mặt khác, cần được xem xét đến chất lượng nguồn lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn. Chất lượng lao động có thể được nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, sức khỏe của người lao động, nhờ bố trí điều kiện lao động tốt hơn. Giáo dục được coi là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho sự phát triển tiềm năng của con người. Yêu cầu chung đối với giáo dục là rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông, con người ở mọi nơi đều tin rằng giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu họ. Bằng trực giác, mọi người có thể thấy mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập. Mặc dù không phải là tất cả, nhưng thông thường những người có học thức cao thường có mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với những người có học thức thấp. Nhưng để đạt được trình độ giáo dục nhất định cần phải chi phí khá nhiều, kể cả chi phí của gia đình và của quốc gia. Đó chính là khoản đầu tư cho con người. Ở các nước đang phát triển giáo dục được thực hiện dưới nhiều hình thức nhằm không ngừng nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cho mọi người. Kết quả giáo dục làm tăng lực lượng lao động có trình độ tạo khả năng thúc đẩy đổi mới công nghệ. Công nghệ càng thay đổi nhanh càng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vai trò của giáo dục còn được đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và tích lũy kiến thức. Giống như giáo dục, sức khỏe làm tăng chất lượng cả nguồn nhân lực cả hiện tại và tương lai. Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp từ việc nâng cao sức lao động, khả năng tập trung cao khi làm việc. Việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em sẽ là yếu tốt làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giúp trẻ em phát triển thành những người khỏe về thể chất, lành mạnh về tinh thần. Hơn nữa, điều đó còn giúp trẻ em nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trường. Những khoản chi cho sức khỏe còn làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lượng bằng việc kéo dài tuổi lao động. Ngoài yếu tố giáo dục và sức khỏe, động lực lao động cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. Đây là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. 1.2. Cơ sở lý luận về việc làm. Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn a. Khái niệm về việc làm. Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao độngviệc làm khi có một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm, người lao động thực hiện được quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập. Ở mỗi một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, khái niệm việc làm lại được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau. Trước đây, trong nền cơ chế kế hoạch hóa tập trung, những người lao động làm việc trong khu vực thể chế kinh tế, khu vực nhà nước, khu vực tập thể là những người được coi là có việc làm. Hiện nay, sau khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nên nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, quan niệm việc làm đã được thay đổi. Theo điều 13 chương 3 Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1994 đã ban hành: “Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Tuy nhiên, quan niệm của người lao động về việc làm trong giai đoạn này cũng có thay đổi. Trước đây, nhiều người quan niệm rằng chỉ làm việc trong các xí nghiệp quốc doanh và nằm trong biên chế nhà nước thì mới được coi là có công việc ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có công việc ổn định. Vì vậy, nhiều người cố gắng xin vào làm việc trong nhà nước. Hiện nay, đối với nhiều người quan niệm này không còn mang nặng. Với họ, chỉ cần tìm được công việc phù hợp, có thu nhập cao và được nhà nước khuyến khích thì họ sẵn sàng làm. Có thể nói yếu tố việc làm và yếu tố lao động có liên quan đến nhau, cùng phản ánh đến lợi ích của một con người. Tuy nhiên, hai phạm trù này không giống nhau, bởi có việc làm thì chắc chắn có lao động, nhưng ngược lại có lao động chưa chắc đã có việc làm, bởi nó còn phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việcngười lao động đang làm. b. Phân loại việc làm. • Phân theo mức độ sử dụng thời gian lao động. - Việc làm đầy đủ: là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, việc xác định số ngườiviệc làm theo khái niệm này vẫn chưa phản ánh được chính xác trình độ sử dụng lao độnghội vì không đề cập đến chất lượng của công việc làm. Thực tế, nhiều người lao động đang có việc Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn làm nhưng chỉ làm nửa ngày hoặc việc có năng suất, thu nhập thấp. Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh : mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất lao độngthu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đủ thời gian lao động theo luật định (8 tiếng/ngày), đồng thời, việc này phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức lương tối thiểu của người lao động (hiện nay nước ta quy định mức lương tối thiểu chung là 650.000 đồng một người một tháng). Vậy những người làm việc đủ thời gian quy định và có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối thiểu hiện hành là những ngườiviệc làm đầy đủ. - Thiếu việc làm: là những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động của mình, tạo thu nhập cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu. Theo quan niệm của tổ chức lao động thế giới ( viết tắt : ILO), thiếu việc làm được chia ra làm 2 dạng : Thiếu việc làm vô hình: là những người có đầy đủ việc làm, làm đủ thời gian, thậm chí còn quá thời gian qui định nhưng lại có thu nhập thấp do tay nghề kém, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém khiến năng suất thấp, thường có nhu cầu tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn. Thiếu việc làm hữu hình: là những người lao động làm việc với thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc và luôn sẵn sàng để làm việc. - Thất nghiệp: là hiện tượng những người trong độ tuổi lao động tại thời điểm điều tra ở trong tình trạng không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. Nhu cầu này thể hiện thông qua các hoạt động tích cực tìm việc. Thất nghiệp được chia thành nhiều loại : Thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp đương nhiên bởi luôn có một số người trong giải đoạn chuyển từ chỗ làm này qua chỗ làm khác. Thất nghiệp cơ cấu: là sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có sử giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động do thay đổi cơ cấu nền kinh tế. Thất nghiệp chu kỳ: khi tổng cầu lao động thấp hơn tổng cung lao độnggiai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế. Thất nghiệp kỹ thuật: Do việc thay thế công nhân bằng máy móc hoặc công nghệ tiên tiến hơn. Thất nghiệp thông thường: khi thu nhập thực tế xuống dưới mức chấp nhận được. Thất nghiệp theo học thuyết Mark: là mức cần thiết để thúc đẩy công nhân làm việc và giữ mức lương thấp. Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Sơn Thất nghiệp theo mùa: khi công việc phụ thuộc vào nhu cầu theo thời tiết. • Phân theo vị trí lao động của người lao động. - Việc làm chính: là công việcngười lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật. - Việc làm phụ: là công việcngười lao động thực hiện dành nhiều thời gian sau công việc chính. c. Một số mô hình lý thuyết tạo việc làm. • Mô hình Lewis Lewis đưa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng, còn gọi là “Mô hình hai khu vực cổ điển”. Mô hình nghiên cứu sự di chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Sự phát triển của ngành công nghiệp quyết định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa của ngành nông nghiệp. Lượng lao động ngày càng tăng khiến số lượng lao động dư thừa trong xã hội ngày càng lớn. Khi lao động dư thừa, tiền lương lao động trong nông nghiệp luôn ở mức tối thiểu, không đảm bảo được đời sống của người lao động. Chính vì khu vực nông nghiệp mang tính trì trệ nên cần giảm dần quy mô và tỷ trọng đầu tư, thay vào đó, cần xây dựng và đầu tư vào các khu công nghiệp để thu hút người lao động. Mô hình được đề ra dựa trên các giả định: - Tỷ lệ lao động thu hút sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy ở khu vực này ( thâm dụng vốn, hoặc đầu tư nơi khác). - Khu vực thành thị không có thất nghiệp. - Nông thôn có thể giải quyết việc làm mà không cần phải chuyển ra thành phố. - Tiền lương công nghiệp không tăng(thực tế vẫn tăng do nhu cầu về lao động tay nghề và công đoàn). • Mô hình tân cổ điển Mô hình tân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp quyết định tăng trưởng. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ giúp tối đa hóa lợi nhuận.Đối với khu vực nông nghiệp, nếu áp dụng các tiến bộ công nghệ, lao động có thể cải thiện, nâng cao chất lượng ruộng đất, giúp tăng về cả chất lượng và số lượng sản phẩm.Đối với khu vực công nghiệp, các sản phẩm do lao động làm ra ngày càng tăng. Vì vậy, các chủ lao động phải trả tiền công cho người lao động cao hơn. Điều này buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn sản xuất công nghệ phù hợp (công nghệ sử dụng nhiều vốn hay công nghệ sử dụng nhiều lao động). Trong đó, quan điểm đầu tư: - Tránh bất lợi công nghiệp nên đầu tư cả nông nghiệp ngay từ đầu. - Đầu tư là tăng năng suất nông nghiệp khiên viện lao động dịch chuyển khỏi Họ tên: Lê Thị Hồng Ngọc Lớp: Kế hoạch 48A 8 [...]... việc làm cho người lao độngthành công lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chính trị của mình 1.3 Sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 1.3.1 Đặc điểm của lao động bị thu hồi đất do quá trình CNH – HĐH Đặc điểm của người lao động bị thu hồi đất là một yếu tố khiến cho việc giải quyết việc làm trở nên cần thiết Với những người lao động bị thu hồi đất, đất. .. cầu đất cho phát triển các khu công nghiệp tập trung, xây dựng cơ sở hạ tầng và đất ở đô thị đã làm cho số lượng lao động trên địa bàn Nội tăng lên, do những lao động bị thu hồi đất bị mất việc làm 2.3.1 Số lượng lao động bị thu hồi đất Từ năm 2001-2008, Nội đã triển khai 2.818 dự án đầu tư liên quan đến thu hồi đất, bình quân 1 năm Thành phố giải phóng mặt bằng gần 1000 ha Việc thu hồi đất tập... người trong gia đình, họ hàng hay bạn bè thân quen Các thông tin giao dịch cũng như vai trò của các tổ chức việc làm rất mờ nhạt đối với khu vực nông thôn, và không tạo được sự quan tâm của số đông người lao động 2.4 Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất trên địa bàn Nội 2.4.1 Thực trạng việc làm của lao động bị thu hồi đất Việc làm là nhu cầu cần thiết của những người lao động. .. của người lao động bị thu hồi đất thì sẽ tạo ra sự mất ổn định trong xã hội, làm chậm tiến trình công nghiệp hóa Việc dựa lao động dư thừa sau khi bị thu hồi đất, sử dụng đúng chỗ, đúng sách giúp chúng ta có thể tăng năng suất sản xuất, tạo sự đi lên về kinh tế 1.4 Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất ở một số địa phương a Thành phố Hồ Chí Minh Kể từ cuối năm 1993, thành phố Hồ... Tam Đảo,… có thể làm điểm đầu mối của nhiều tuyến du lịch hấp dẫn ở Miền Bắc Có thể nói, Nộithành phố có khả năng tạo nhiều việc làm cho người lao động, thu n lợi cho việc làm ăn, buôn bán của người dân Chính vì vậy, những người lao động không có việc làm ở nhiều nơi khác thường đổ về thành phố để mong có thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập giúp cải thiện đời sống cho bản thân và... vẫn tiếp tục tăng c Đối với người lao động bị thu hồi đất Tạo việc làm cho người lao động bị thu đất chính là biện pháp cải thiện giúp người lao động sớm ổn định được đời sống cũng như góp phần nâng cao thu nhập cho bản thân cũng như gia đình của lao động Khi đó, ý thức của người lao động trong việc nâng cao trình độ, nhận thức tăng lên, biết đầu tư nhiều hơn vào đào tạo cho tầng lớp con em Đồng thời,... đối với người dân bị thu hồi đất Nhưng thực tế, 67% lao động vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và có tới 25 – 30% không có việc làm hoặc việc làm không ổn định Trung bình mỗi ha đất thu hồi tại Nội có tới gần 20 lao động bị mất việc làm 2.3.2 Cơ cấu lao động Những năm gần đây, khi có chính sách thu hồi đất, phát triển kết cấu hạ tầng, đô thị hóa ở các địa phương... đó, mỗi ha đất KCN Nội bình quân tạo việc làm mới được cho 80 lao động, trong đó có khoảng 22 - 24 người lao động bị thu hồi đất; tạo gần 50 tỷ đồng doanh thu, nộp ngân sách gần 1 tỷ đồng.Mặc dù tình hình kinh tế suy giảm, nhưng số lao động bị thu hồi được được tạo việc làm trong các khu công nghiệp vẫn tăng 1,91 % so với năm 2008 Ngoài ra, một số người lao động đứng trước nguy cơ bị mất thu nhập,... hiệu quả… Đồng thời, người nông dân cần phải ý thức được việc tự trang bị cho mình một nghề nhất định để có thể đáp ứng kịp thời với sự thay đổi việc làm khi đất nông nghiệp bị thu hồi Rút kinh nghiệm từ các địa phương khác sẽ giúp cho Nội, thành phố có lượng lớn lao động bị thu hồi đất, sẽ tìm ra được những giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất giúp cho người lao động có được việc làm, tránh rơi vào... đến việc tồn tại một lượng lớn người lao động sau khi bị thu hồi đất không có việc làm Việc để không một lực lượng lớn lao động không sử dụng đến gây lãng phí tổn thất lớn cho xã hội, nhất là đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam Chính vì vậy, tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất là hoạt động đóng vai trò quan trọng đối với xã hội, doanh nghiệp và bản thân chính người lao . người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. ” mong muốn góp một phần nhỏ bé cho việc giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất. hồi đất. Chương 2: Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất trên địa bàn Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp tạo việc làm cho

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu về lao động. - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu về lao động Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả giải quyết việc làm 5 năm 2006 -2010. - Giải pháp tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 2.4..

Kết quả giải quyết việc làm 5 năm 2006 -2010 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan