Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn

67 405 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu 1.Lý do chọn đề tài Khi nền kinh tế đang ngày một phát triển, cuộc sống có phần khá dả hơn , nhu cầu của con người cũng ngày một cao hơn. Tuy rằng đi du lịch không phải là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng nó đang dần trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi người. Nắm bắt được nhu cầu đó, Nhà nước ta đã khẳng định “đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mòi nhọn của đất nước”. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, trong đó dịch vụ chiếm chủ yếu. Đặc điểm của dịch vụ là sản phẩm không thể lưu kho, giai đoạn sản xuất xảy ra đồng thời với giai đoạn tiêu thụ, quá trình cung cấp dịch vụ đòi hái sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán. Đối với hàng hoá, người tiêu dùng có thể đánh giá chất lượng thông qua các thông số kỹ thuật, kể cả việc dùng thử trước khi quyết định mua hàng. Còn đối với dịch vụ, người tiêu dùng không có phép thử, chỉ có thể đánh giá chất lượng sau khi sử dụng. Khách hàng trong lĩnh vực du lịch - khách sạn là những đối tượng rất khác nhau về: giới tính, lứa tuổi, dân téc, tôn giáo, văn hóa hay nghề nghiệp. Do đó rất khó có thể đáp ứng và làm thoả mãn cho từng đối tượng một cách hoàn hảo. Nói cách khác, yếu tố con người bao gồm cả khách hàng và người phục vụ sẽ quyết định chất lượng của dịch vụ. Đối với người phục vụ ngoài kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tay nghề cao, quy trình nghiệp vụ và trang thiết bị hỗ trợ, sự tinh tế và nhạy cảm của người phục vụ đối với nhu cầu của từng khách hàng trong từng tình huống cụ thể là yếu tố quan trọng tạo ra sự hài lòng của khách về chất lượng dịch vụ mà không có một máy móc nào có thể thay thế được. Do vậy yếu tố con người cần được đặc biệt quan tâm. Nâng cao hiệu quả kinh doanh các dịch vụ có trong cơ sở lưu trú du lịch đó là chìa khóa hướng tới sự thành công trong hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch là điều quan trọng phát triển ngành du lịch nói chung và kinh doanh cơ sở lưu trú nói riêng. Cho nên em đã lùa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh 1 doanh dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mục đích nghiên cứu kỹ hơn về chất lượng, phương pháp làm việc, chiến lược kinh doanh và mục tiêu phát triển của khách sạn Bảo Sơn nói riêng và các cơ sở lưu trú du lịch khác nói chung. 2.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình kinh doanh dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động kinh doanh dịch vụ của khách sạn Bảo Sơn năm 2007-2010 3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Xây dựng cơ sở cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn - Phát hiện những vấn đề còn chưa hợp lý trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn. - Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lương dịch vụ tại khách sạn,với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, quan sát và qua internet .Vận dụng lý thuyết đã học về chất lượng dịch vụ của khách sạn kết hợp với thực tế của khách sạn thông qua quan sát của bản thân rồi tổng hợp lại. 5.Bố cục khóa luận Khóa luận có bố cục được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Sù ra đời và phát triển của khách sạn Bảo Sơn. Chương 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh các dịch vụ tại khách sạn Bảo Sơn. 2 CHƯƠNG 1 cơ sở lý luận 1. Khái niệm về kinh doanh lưu trú du lịch Kinh doanh lưu trú du lịch là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách đến lưu trú .Trong kinh doanh lưu trú du lịch bao gồm hai loại hình dịch vụ chủ yếu là lưu trú và ăn uống. Ngoài ra còn nhiều các dịch vụ bổ sung khác nh các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, chăm sóc sức khỏe, mua sắm. 1.1.Khái niệm khách sạn. Khách sạn là công trình kiến trúc kiên cố ,nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị tiện nghi,đồ đạc chuyên dụng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú ,phục vụ ăn uống và các dịch vụ khác . 1.1.1 .Nội dung và bản chất của hoạt động kinh doanh các dịch vụ tại khách sạn. 1.1.2. Nội dung Kinh doanh chủ yếu của khách sạn là cho thuê phòng .Ngoài ra, nhu cầu về ăn uống là nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh khách sạn .Ngoài hai nội dung trên khách sạn còn kinh doanh nhiều loại dịch vụ khác như tổ chức các dịch vụ vui chơi ,giải trí .ở đây khách sạn không kinh doanh các dịch vụ hàng hóa do khách sạn trực tiếp sản xuất ra mà còn kinh doanh các sản phẩm do các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân như dịch vụ thuê xe,mua vé máy bay… 1.1.3. Bản chất của hoạt động kinh doanh khách sạn . Bản chất của ngành kinh doanh khách sạn là kinh doanh dịch vụ lưu trú,ăn uống .Hiện nay cùng với sự phát triển ngành du lịch và cuộc cạnh tranh thu hót khách, hoạt động kinh doanh khách sạn không ngừng được mở rộng và đa dạng hóa .Ngoài hai dịch vụ cơ bản trên nhà kinh doanh đã tổ chức các hoạt động khác như tổ chức các hội nghị ,hội thảo ,phục vụ vui chơi giải trí … 3 Trong các dịch vụ trên có những dịch vụ do khách sạn sản xuất ra để cung cấp cho khách như dịch vụ khách sạn ,ăn uống ,vui chơi giải trí …có nhưng dịch vụ khách sạn làm đại lý bán cho các cơ sở khác như:đồ uống ,điện thoại…. Trong các dịch vụ khách sạn cung cấp cho khách có những dịch vụ và hàng hóa khách phải trả tiền có những dịch vụ khách không phải trả tiền nh dịch vụ giữ đồ ,dịch vô khuân vác hành lý… Kinh doanh trong ngành du lịch thực hiện thu hót một phần quỹ tiêu dùng của nhân dân và thực hiện tái phân chia quỹ tiêu dùng cuả các cá nhân theo lãnh thổ.Khách sạn du lịch góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu chính trị . xã hội của quốc gia. 1.1.4. Kinh doanh lưu trú Kinh doanh dịch vụ lưu trú đối với khách sạn là cho khách thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác kèm theo trong thời gian khách lưu trú trong cơ sở lưu trú du lịch, nhằm mục đích sinh lời. 1.1.5. Kinh doanh ăn uống Kinh doanh ăn uống bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, đồ uống, bán và phục vụ nhu cầu tiêu thụ các loại thức ăn, đồ uống và cung cÊp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống tại nhà hàng của từng cơ sở lưu trú du lịch, nhằm mục đích sinh lời. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, cơ sở lưu trú du lịch cung cấp các dịch vụ của mình, đồng thời cũng là trung gian thực hiện dịch vụ phân phối sản phẩm của các ngành nghề khác trong nền kinh tế quốc dân. Ví dụ như ngành bưu chính viễn thông, công nghiệp nhẹ, nông - lâm - ngư nghiệp, hàng tiêu dùng. Vì trong thời gian khách đến lưu trú, cơ sở lưu tró du lịch không chỉ cung cấp dịch vụ buồng ngủ mà còn cung cấp các dịch vụ khác như ăn uống, giặt, điện thoại và cung cấp tất cả những dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu phù hợp với khả năng thực tế của từng cơ sở lưu trú du lịch. Trong khi nhu cầu của khách hàng lại vô cùng 4 phong phú, đa dạng, ngày một được nâng cao theo sự phát triển của xã hội và mang tính toàn diện. 1.2.Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh khách sạn 1.2.1.Chức năng Làm dịch vụ lưu trú,dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung.Khách sạn có chức năng sản xuất và tổ chức phục vụ những dịch vụ đáp ứng hu cầu của khách du lịch trong thời gian lưu lại khách sạn, 1.2.2.Nhiệm vô Tổ chức sản xuất và cung ứng cho khách về lưu trú ,ăn uống giải trí … cho khách trong thời gian lưu lại khách sạn. Quản lý tốt những mặt sản xuất, tài chính , nhân sự,marketinh để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Đảm bảo thu nhập và các chế độ đã qui định cho cán bộ công nhân viên trong khách sạn .Nghiêm chỉnh thực hiện các khoản thuế , các yêu cầu về an ninnh về kinh doanh khách sạn. 1.3.Đặc điểm của kinh doanh lưu trú du lịch tại khách sạn . 1.3.1.Sản phẩm lưu trú du lịch là sản phẩm không thể lưu kho, cất trữ. Sản phẩm của ngành khách sạn không thể lưu kho, không thể đem đến nơi khác tiêu thụ mà chỉ có thể sản xuất và tiêu thụ tại chỗ. Quá trình “sản xuất” và “tiêu dựng” các dịch vụ lưu trú gần như trùng nhau về không gian và thời gian. Và vì quá trình sản xuất và tiêu dùng trùng nhau nên cơ sở lưu trú du lịch không thể làm lại, làm thử và không thể để có những sai sót trong quá trình khách lưu lại tại cơ sở lưu trú du lịch.Vì vậy những sinh việc thực tập trong khách sạn đòi hỏi thành thạo công việc, không mắc lỗi, vì mắc lỗi thì không thể sửa được và để lại Ên tượng không tốt cho khách. Với đặc điểm này, mỗi cơ sở lưu trú du lịch phải có những biện pháp thu hót được thật nhiều khách, nhất là những khách lưu trú dài ngày. Đặc biệt là phải cung 5 cấp được nhiều dịch vụ ưu đãi cho khách hàng, hiểu và đáp ứng ở mức cao nhất những mong muốn, yêu cầu chính đáng của khách, với giá cả phải phù hợp nhằm lưu giữ khách và đảm bảo uy tín với khách 1.3.2.Chọn vị trí xây dựng khách sạn và vốn đầu tư. Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh khách sạn quyết định quan trọng đến kinh doanh khách sạn . Vị trí phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách và công việc kinh doanh của khách sạn. Vốn đầu tư xây dựng và bảo tồn ,sửa chữa khách sạn lớn bao gồm: chi phí về đất đai, chi phí về nguyên vật liệu để xây dựng cơ sở hạ tầng, các hạng mục công trình và hệ thống dịch vụ. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cũng đòi hỏi chất lượng tốt do sản phẩm dịch vụ lưu trú du lịch yêu cầu phải đảm bảo sự sang trọng, hiện đại, bài trí hợp lý, phù hợp với cấp hạng của từng loại cơ sở lưu trú du lịch. 1.3.3.Chịu ảnh hưởng về điều kiện thiên nhiên, xã hội. Kinh doanh lưu trú du lịch tại khách sạn có tính chất vùng miền và điều kiện thiên nhiên , xã hội. Những biến động lặp đi lặp lại của thời tiết khí hậu trong năm đã gây ra sự biến động theo mùa của lượng cầu du lịch đến các điểm du lịch, từ đó tạo ra tính thời vụ trong kinh doanh lưu trú du lịch, đặc biệt là các cơ sở lưu trú du lịch ở các khu du lịch vùng biển hay vùng núi, như các cơ sở lưu trú ở biển khu vực miền Bắc chỉ có thể thu hót lượng khách đông nhất từ tháng 5 đến tháng 8 mỗi năm, các tháng còn lại rất Ýt khách do thời tiết không thuận lợi. Ngoài ra kinh doanh lưu trú du lịch còn chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố như sự tăng trưởng hay suy thoái của nền tài chính, sự phát triển nhanh hay chậm của nền kinh tế - xã hội, hay còng phô thuộc vào tâm linh của con người . 1.3.4.Lực lượng lao động trực tiếp Sản phẩm, dịch vụ trong cơ sở lưu trú du lịch đều mang tính phục vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa được mà chỉ được thực hiện bởi những con người làm việc trong từng cơ sở lưu trú du lịch. Bên cạnh đó, lao động trong khách 6 sạn cần có tính chuyên môn hóa cao, thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng sản phẩm dịch vụ của khách. Vì thế cần phải sử dụng một số lượng lao động phục vụ trực tiếp phù hợp với quy mô của mỗi cơ sở lưu trú du lịch để đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng khách. 1.4.Chất lượng và chât lượng phục vụ tại khách sạn 1.4.1.Khái niệm chất lượng . Chất lượng là mức độ phù hợp của sản xuất hoặc dịch vụ thỏa mãn các yêu cấu đề ra hoặc định trước của người mua. Chất lượng của các dịch vụ và hang hóa được xác định bởi các thông số có thể đo được hoặc so sánh. 1.4.2. Nội dung của chất lượng phục vụ trong khách sạn Sản xuất và cung cấp những hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách về số lượng , chất lượng,chủng loại,thời gian và địa điểm . Cơ sở vật chất kỹ thuật phải đảm bảo tính hiện đại, đồng bộ trong xây dựng, trong bảo trì bảo dưỡng để đảm bảo có thể sử dụng thường xuyên , kịp thời. Có văn hóa cao trong quá trình phục vụ khách như : thái độ phục vụ của cán bộ công nhân viên, trình độ ngoại ngữ, văn minh lịch sự trong quá trình phục vô , chú ý thỏa mãn nhưng yêu cầu của khách từ việc nhỏ nhất. 1.4.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ 1.4.3.1.Cơ cấu sản phẩm dịch vụ và sự phục vụ Chất lượng , chủng loại các dịch vụ và hàng hóa cung cấp cho khách cao hay thấp phụ thuộc vào quá trình phục vụ, trang thiết bị, tiện nghi, trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như nguyên vật liệu để sản xuất ra không chỉ thuần túy mang tính vật chất mà còn mamg tính phi vật chất như cơ chế chính sách xuất nhập cảnh, hải quan … hoặc chất lượng của cơ sở hạ tầng phục vụ khách như chất lượng đương sá, sân bay ,bến cảng …Tất cả những yếu tố đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vô . 7 1.4.3.2.Trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật Trang thiết bị càng hiện đại , càng đồng bộ thì càng làm tăng thêm chất lượng phục vụ.Hơn nữa nó cũng khẳng định phong cách , hình ảnh của khách sạn Trang thiết bị phải được lùa chọn căn cứ vào độ bền ,tính dễ bảo dưỡng, vẻ đẹp và giá cả chất lượng của nã Trang thiết bị phải đáp ứng những loại khách hàng khác nhau trên quan điểm tiện nghi và hữu Ých. 1.4.3.3.Yếu tè con người Xã hội càng phát triển , nhu cầu của con người càng đa dạnh, phong phó . Do vậy khách sạn phải nắm bắt được những nhu cầu của khách , đưa ra những phương hướng kịp thời để đem lại sự hài lòng cho khách. Do đặc trưng trong ngành du lịch khó cơ khí hóa nên yếu tố con người cực kì quan trọng , đội ngò nhân viên có trình độ cao, pẩm chất tốt được tổ chức hợp lý là điều cực kì quan trọng. 1.4.3.4.Sù tiến bộ khoa học kĩ thuật Do đòi hởi ngày càng cao của khách về chÊt lượng phục vụ thì khoa học kĩ thuật cũng phát triển để đáp ứng kịp thời xu hướng hiện nay và nhu cầu của con người . áp dụng khoa học kĩ thuật trong du lịch để đưa trang thiết bị hiện đại vào kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng phục vụ. 1.4.3.5.Các chính sách của nhà nước Chính sách của nhà nước trong việc đề ra tiêu chuẩn chất lượng , việc quản lý chất lượng của nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng phục vu . 1.5.Yếu tố khách du lịch. 1.5.1.Căn cứ vào nguồn gốc của khách. Căn cứ này thì khách của cơ sở lưu trú du lịch được phân ra làm hai loại là: khách là người địa phương và khách không phải là người địa phương. 8 Khách là người địa phương là những người sinh sống và làm việc khu vực có cơ sở lưu trú. Đối với đối tượng khách này, thường thì Ýt khi họ sử dụng dịch vụ buồng ngủ, mà chủ yếu là sử dụng các dịch vụ khác nh: dịch vụ massage, giặt là, các sản phẩm ăn uống, phòng họp hoặc dịch vụ lưu trú trong thời gian rất ngắn. Đối với khách không phải là người địa phương, từ xa đến, bao gồm khách nội địa và khách quốc tế, mục đích của họ chủ yếu là đi du lịch, nghỉ ngơi, công tác, nhu cầu về buồng ngủ của họ là rất lớn và có thể thuê trong một thời gian dài. Vì vậy trong thời gian họ lưu trú tại khách sạn, họ hầu như sẽ sử dụng tất cả các dịch vụ của khách sạn. Đây là lượng khách chủ yếu và với số lượng đông, lợi nhuận nhiều. 1.5.2.Căn cứ vào mục đích chuyến đi của khách Với tiêu chí này, các nhà kinh doanh lưu trú du lịch đã chia khách hàng thành bốn loại: - Khách du lịch thuần tuý: đi với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn. Đối tượng khách này thường thích sự mới mẻ, thoải mái, thích những gì khác với cuộc sống hàng ngày của họ. Để thu hót được đối tượng khách hàng này, khách sạn cần phải tạo ra được những sản phẩm mang tính đặc thù riêng của khách sạn, Ên tượng, có thể là những sản phẩm mang đậm tính truyền thống dân téc, hoặc cũng có thể là sản phẩm mang tính đột phá và mới lạ. Họ thích khám phá tìm tòi nhưng nét văn hóa truyền thống, cuộc sống con ngưới. - Khách đi với mục đích công vô nh công tác, dự hội nghị, hội thảo, nghiên cứu thị trường, ký hợp đồng. Với những khách hàng này họ thường thích những khách sạn gần trung tâm, gần nơi họ công tác, trang thiết bị trong buồng ngủ phù hợp và tiện lợi cho công việc (như điện thoại, bàn làm việc, máy vi tính nối mạng), họ không có nhiều thời gian ra ngoài ăn uống, vì vậy muốn có dịch vụ ăn uống tiện lợi, nhanh chóng, có thể phục vụ tại buồng ngủ. Khách công vụ cũng là những khách hàng rất thích mua quà lưu niệm tại nơi họ đến công tác, nhưng lại không có nhiều thời gian, vì vậy sự phong phó và đa dạng của gian hàng lưu niệm trong mỗi 9 cơ sở lưu trú du lịch cũng là yếu tố cần thiết và quan trọng để thu hót. Khách đi với mục đích công việc họ thướng có rất Ýt thời gian tham quan và khám phá. - Khách đi với mục đích chính là thăm người thân hoặc giải quyết các mối quan hệ trong gia đình và xã hội. Khách này thường Ýt sử dụng các dich vô trong cơ sở lưu trú du lịch. - Khách đi với một số mục đích khác nh chữa bệnh, tham dù các sự kiện liên quan đến thể thao, nghiên cứu, học tập. Đây cũng là những khách hàng thường sử dụng hầu hết các sản phẩm, dịch vụ trong thời gian họ lưu trú tại cơ sở lưu trú du lịch. 1.5.3.Căn cứ vào hình thức tổ chức của khách Theo tiêu chí này, khách của khách sạn được chia làm hai loại: Khách tổ chức thông qua các tổ chức, đại lý lữ hành, công ty du lịch. Với những khách hàng này, thường thì trước khi họ đến với cơ sở lưu trú du lịch, được thanh toán trước theo giá trọn gói, hoặc cũng có thể họ đến theo sự giới thiệu của đại lý du lịch. Họ có thể là khách du lịch thuần túy, cũng có thể là khách công vụ hoặc đi với mục đích khác. Họ thường đặt niềm tin về chất lượng dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch theo sự giới thiệu các công ty và đại lý lữ hành và trông đợi về một chất lượng dịch vụ thật thỏa đáng. Họ thường mua tour của các công ty lư hành, do vậy nhằm thu hót khách các cơ sở lưu trú đẩy mạnh việc liên kết chặt chẽ, quảng cáo, giới thiệu chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình với nhiều hãng lữ hành. - Khách tự tổ chức. Họ thường tự tìm hiểu thông tin về khách sạn thông qua nhiều kênh khác nhau, nh báo, tạp chí, tờ rơi, internet, tự tổ chức thuê buồng khách sạn hoặc cũng có thể là khách vãng lai. Để có số lượng khách nh mong muốn mỗi cơ sở lưu trú phải tự đảm bảo chất lượng và giá cả, khách lần sau còn đến sử dụng dịch vụ của mình. Nâng cao hiệu quả hoạt động thu hót khách hàng và hiệu quả kinh doanh của mình, mỗi cơ sở lưu trú du lịch cần phải phân loại khách một cách chi tiết. Điều này sẽ làm cơ sở cho dù báo về số lượng buồng cho thuê trong thời gian tiếp theo của khách sạn. Đồng thời sẽ giúp cho việc xây dựng chính sách bám sát với mong muốn tiêu dùng của từng loại khách, qua đó khách sạn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung: 10 [...]... khỏch ni a l s bựng n trong hot ng xõy dng v kinh doanh khỏch sn, nh ngh Kinh doanh lu trỳ du lch l mt trong nhng hot ng chớnh ca ngnh du lch Kinh doanh lu trỳ du lch v ngnh du lch cú mi quan h tng h qua li vi nhau Kinh doanh lu trỳ du lch khụng ch tỏc ng n s phỏt trin ca ngnh du lch m cũn tỏc ng n i sng kinh t - xó hi ca mt quc gia S pht trin ca kinh doanh lu trỳ du lch s thỳc y cỏc ngnh khỏc phỏt... phỏt trin theo cp số nhõn v vic lm giỏn tip trong cỏc ngnh cú liờn quan Chớnh iu ny ó lm cho kinh doanh lu trỳ du lch cú ý ngha kinh t to ln i vi t nc 1.7.2 ý ngha xó hi Kinh doanh lu trỳ du lch khụng ch mang li li ích kinh t m cũn cú tỏc ng qua li ti xó hi, cng ng dõn c trong v ngoi nc 13 Kinh doanh lu trỳ du lch ó gúp phn gỡn gi v phc hi kh nng lao ng v sc sn xut ca ngi lao ng, nõng cao mc sng v vt... ngnh kinh doanh lu trỳ du lch cng l khuyn khớch cỏc ngnh khỏc phỏt trin theo, bao gm c khuyn khớch phỏt trin c s h tng cho cỏc im du lch Kinh doanh lu trỳ du lch luụn ũi hi mt s lng ln lao ng trc tip tng i cao nờn phỏt trin kinh doanh khỏch sn s gúp phn gii quyt mt khi lng ln cụng n vic lm cho ngi dõn lm vic trong ngnh Bờn cnh ú, kinh lu trỳ du lch cũn cú mi liờn h cht ch vi nhiu ngnh khỏc nờn kinh doanh. .. nhng ngnh cú mi quan h gn kt trc tip vi kinh doanh lu trỳ du lch Kinh doanh lu trỳ du lch khụng ch cú ý ngha v mt kinh t m cũn cú ý ngha v mt xó hi Thụng qua vic ỏp ng nhu cu ngh ngi ca con ngi, kinh doanh lu trỳ du lch gúp phn gỡn gi v phc hi nhng nột p vn húa truyn thng ca dõn tộc, nõng cao mc sng v vt cht v tinh thn cho mi ngi T nhng nm ca thp k 90 n nay, kinh doanh lu trỳ du lch Vit Nam ó v ang phỏt... l doanh nghip nh nc c chuyn i theo Quyt nh s: 2085/Q ngy 16/10/1991 ca UBND Thnh ph H Ni v c trng ti kinh t H Ni (nay l S Kế hoch u t) cp giấy chng nhn kinh doanh số: 040342 ngy 09/01/1992 thnh Cụng ty TNHH Dch v u t v Du lch Nghi Tm T khi i vo hot ng n nay, Cụng ty khụng ngng m rng ngnh ngh kinh doanh v a dnh hoỏ sn phm, khụng ngng phỏt trin v nõng cao v th 16 ca doanh nghip n nay Cụng ty ú l mt doanh. .. nhng sn phm cú cht lng cao cho cỏc khỏch hng khú tớnh ca h.ú l hng phỏt trin bn vng l nõng cao cht lng dch v v cht lng phc v 1.7.ý ngha ca kinh doanh lu trỳ du lch 1.7.1 ý ngha kinh t Kinh doanh lu trỳ du lch l mt trong nhng hot ng ca ngnh du lch Ngnh du lch mun phỏt trin bn vng v n nh thỡ phụ thuc phn ln vo s tng trng nhanh ca h thng c s lu trỳ du lch c v s lng v cht lng 12 Kinh doanh lu trỳ du lch gúp... tớnh a dng cho phụng xó hụi Kinh doanh lu trỳ du lch cng to iu kin thun li cho s gn gi gia mi ngi t khp mi ni, t cỏc quc gia, cỏc chõu lc trờn th gii ti Vit Nam, lm tng ý ngha vỡ mc ớch hũa bỡnh, hu ngh v tỡnh on kt gia cỏc dõn tộc ca hot ng kinh doanh du lch núi chung v kinh doanh lu trỳ du lch núi riờng Cỏc c s lu trỳ du lch ln, hin i l ni t chc cỏc cuc hp, cỏc hi ngh cp cao hoc cỏc cuc hp theo chuyờn... Tổng Quản lý Giám Đốc Nhà hàng Giám Đốc Buồng Giám Đốc Sảnh Giám Đốc Message Ban giỏm c l b phn cú chc nng cao nht v qun lý khỏch sn, l b phn ra phng hng k hoch, cụng tỏc kinh doanh cho khỏch sn, t ra cỏc 23 mc tiờu kinh doanh trong ngn hn v di hn Ban giỏm c chu trỏch nhim sp xp nhõn s cho cỏc v trớ phi hp quan h gia cỏc b phn trong khỏch sn vi nhau, gii quyt cỏc cụng vic trong hng ngy m bo vic kinh. .. vic xõy dng chin lc v chớnh sỏch kinh doanh cho phự hp vi tinh hỡnh hin ti v sau ny 2.3.5 Phũng Nhõn s Phũng nhõn s l ni qun lý nhõn viờn, h tr trc tip cho ban giam c , cú trỡnh i hc chuyờn ngnh qun tr kinh doanh Tuy khụng phi l b phn trc tip phc v khỏch hng, sn xut ra sn phm to ra doanh thu cho khỏch sn 24 nhng nó úng vai trũ ht sc quan trng i vi hiu qu kinh doanh ca khỏch sn Chc nng ca b phn ny... du lch Bo Sn Travel Bo Sn Travel cng l mt trong cỏc lnh vc kinh doanh dch v ca khỏch sn Bo Sn Cựng vi cỏc mi quan h hin cú, khỏch sn cng nh Bo Sn Travel ú liờn doanh v liờn kt vi cỏc hóng l hnh trong nc v quc t giỳp cho doanh thu v lu trỳ ca khỏch sn tng mnh Tuy nhiờn thi gian gn õy, do hot ng ca Bo Sn Travel khụng cũn hiu qu nờn lnh vc kinh doanh l hnh ny ú tm thi ngng hot ng 2.8.3 Quan h vi khỏch

Ngày đăng: 14/06/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan