Ngân hàng đề thi lý thuyết môn điện công nghiệp

32 881 7
Ngân hàng đề thi lý thuyết môn điện công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG ĐỀ THI LÝ THUYẾT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP I. Chiếu Sáng Điện – Điện Cơ Bản 1. Tụ điện trong starter có tác dụng: a. Tích điện để khởi động đèn b. Chống nhiễu cho các thiết bò vô tuyến c. Giúp đèn bắt sáng nhanh hơn d. Tăng tuổi thọ cho starter 2. Khi đèn huỳnh quang đã được cắt nguồn (bằng công tắc), đèn vẫn còn sáng mờ 2 đầu là do: a. Bóng đèn quá tuổi thọ b. Công tắc đấu ở dây trung tính c. Starter hoặc chấn lưu bò chập d. Dây pha chạm máng đèn 3. Chấn lưu trong đèn huỳnh quang có nhiệm vụ: a. Ổn đònh điện áp nguồn để tăng tuổi thọ của đèn b. Gây sụt áp khi đèn làm việc và ổn đònh điện áp qua đèn c. Tạo điện thế cao để đèn khởi động được tốt d. Gây sụt áp khi đèn làm việc và tạo điện thế cao để đèn khởi động. 4. Khi bậc công tắc, đèn huỳnh quang nhấp nháy liên tục, bò đen đầu; Nguyên nhân có khả năng xãy ra nhiều nhất là: a. Chấn lưu yếu b. Nguồn điện yếu c. Đèn hết tuổi tho d. Starter bò chập 5. Đèn huỳnh quang bắt sáng sau nhiều lần chớp tắt, nguyên nhân là: a. Đấu sai sơ đồ b. Starter yếu c. Đèn bò đứt 1 đầu d. Chấn lưu bò chập 6. Starter đèn ống hư có thể thay thế bằng : a. Công tắc hành trình b. Nút nhấn thường mở c. Nút nhấn thường đóng d. Không thay thế được 7. Để tăng tuổi thọ đèn huỳnh quang, người ta thường thao tác: a. Tăng số lần tắc mở b. Giảm số lần tắc mở c. Dùng máy ổn áp d. Sử sụng đèn chất lượng cao 8. Đối với đèn huỳnh quang; Khi bật công tắc: đèn đỏ hai đầu; Tháo bỏ Starter đèn sáng hẳn. Nguyên nhân là: a. Đuôi đèn tiếp xúc không tốt b. Chấn lưu bò chập c. Starter ngắn mạch d. Đèn hết tuổi thọ 9. Đèn huỳnh quang mới lắp ráp; Các phụ kiện đều đạt yêu cầu. Khi bật công tắc, đèn sáng lóe lên rồi tắc hẳn, hai đầu đèn bò đen. Nguyên nhân là: a. Chấn lưu bò chập nhiều vòng b. Bóng đèn hết tuổi thọ c. Đấu sai sơ đo d. Ngắn mạch nguồn 10. Đèn huỳnh quang đang sử dụng ở điện áp 220V, tự nhiên bò mờ đi. Nguyên nhân là: a. Điện áp nguồn tăng cao b. Điện áp nguồn sụt giảm c. Mất dây trung tính d. Mất dây pha 11. Để kiểm tra chấn lưu trong đèn huỳnh quang, người ta mắc nối tiếp chấn lưu với một bóng đèn tròn. Chấn lưu còn sử dụng được khi: a. Đèn sáng bình thường b. Đèn không sáng c. Đèn chớp liên tục d. Đèn sáng hơi mờ 12. Trong mạng điện 1 pha cầu chì phải được mắc: a. Nối tiếp với dây pha b. Nối tiếp với trung tính c. Phía sau cầu dao d. Nối tiếp với tải 13. Trong mạch điện chiếu sáng đang sử dụng thì bò đứt cầu chì. Thay dây chảy mới (lớn hơn dây chảy cũ) vẫn bò nổ cầu chì là do sự cố về điện: a. Quá tải; b. Ngắn mạch; c. Quá áp; d. Sụt áp. 14. Muốn điều khiển 1 bóng đèn ở 2 nơi người ta dùng: a. 1 công tắc 2 cực và 1 công tắc 3 cực b. 1 công tắc 3 cực c. 2 công tắc 3 cực d. 2 công tắc 2 cực 16. Nguyên tắc cơ bản khi đi dây ngầm, các đầu nối dây phải: a. Đặt vào trong ống nhựa hoặc ống thép b. Đưa về các bảng điều khiển phụ c. Đưa về các bảng điều khiển chính d. Đưa vào các hộp nối hoặc dùng cách dấu dây vòng lặp. 17. Dùng bút thử điện kiểm tra ổ cắm, thấy bút đỏ ở cả 2 cực; Nhưng không thể cấp nguồn cho phụ tải, là do: a. Đứt 1 dây pha trong 3 pha b. Đứt dây tiếp đất của trung tính c. Đứt dây trung tính và phụ tải 1 pha vẫn còn liên lạc d. Đứt dây trung tính và dây pha chạm vào dây trung tính sau điểm đứt 18. Mục đích đầu tiên của việc đấu song song nguồn điện là: a. Tăng công suất của nguồn b. Tăng điện áp tiêu thụ c. Ổn đònh điện áp d. Giảm tổn thất điện năng 19. Khi 2 đèn công suất khác nhau, có cùng điện áp đònh mức mắc nối tiếp vào nguồn thì: a. Đèn có công suất lớn sẽ sáng hơn b. Đèn có công suất nhỏ sẽ sáng hơn c. Hai đèn có độ sáng như nhau d. Hai đèn đều không sáng 20. Độ sụt áp ( ∆ U) theo tiêu chuẩn qui đònh trong hệ thống cung cấp điện là: a. ∆ U = 10% b. ∆ U = 5% c. ∆ U = 15% d. ∆ U ≤ 5% 21. Độ sụt áp trong hệ thống cung cấp điện là hiệu số giữa điện áp đầu nguồn và: a. Điện áp trên tải xa nhất b. Điện áp cách nguồn 10Km c. Điện áp trên tải trung gian d. Điện áp tại MBA phân phối 22. Độ dao động tần số ( ∆ f) theo tiêu chuẩn qui đònh trong hệ thống cung cấp điện là: a. ∆ f = ± 0,5Hz b. ∆ f = ± 5Hz c. ∆ f = 0,5Hz d. ∆ f = ± 1,5Hz 23. Cấp điện áp hạ thế được qui đònh: a. U < 15KV b. U < 1000V c. U = 660V d. U ≤ 380V 24. Cấp điện áp hạ thế chính qui hiện đang sử dụng ở Việt Nam là: a. 3 pha 6 dây 220V b. 3 pha 4 dây 380V Trong 4 sơ đồ lắp đèn cầu thang sau đây, sơ đồ nào đúng: Hình 1a; Hình 1b; Hình 1c; Hình 1d; ∼ CT2 Đ a CT1 HÌNH 1 ∼ CT2 Đ c CT1 ∼ CT2 Đ d CT1 ∼ CT2 Đ b CT1 c. 3 pha 4 dây 220V d. 1 pha 3 dây 110V/ 220V 25. Cấp điện áp truyền tải cao nhất Việt Nam hiện nay là: a. Siêu cao thế 500KV b. Cao thế 230KV c. Siêu cao thế 750KV d. Cao thế 110KV 26. Kết cấu lưới điện hạ thế hiện đang sử dụng ở Việt Nam là: a. 3 pha 4 dây trung tính cách ly b. 3 pha 6 dây độc lập c. 3 pha 4 dây trung tính liên kết nối đất d. 3 pha 6 dây không có trung tính 27. Để tạo được mạng hạ thế 3 pha 4 dây thì phía thứ cấp của MBA trung thế phân phối phải đấu dây theo kiểu: a. Đấu Y; b. Đấu ∆ ; c. Đấu YY; d. Đấu đối xứng. 28. Ưu điểm của mạng hạ thế 3 pha 4 dây là: a. Tạo được các cấp điện áp đối xứng b. Tạo được 2 cấp điện áp và giữ cân bằng pha khi sự cố c. Tạo được nhiều cấp điện áp khác nhau d. Tổn hao không đáng kể 29. Trong mạng điện sinh hoạt, các thiết bò có điện áp bằng với điện áp nguồn thì phải mắc: a. Song song nhau b. Nối tiếp nhau c. Đấu Y d. Đấu ∆ 30. Với cùng một khoảng cách, để giảm tổn thất điện năng trên đường dây; Người ta thường chọn: a. Dây dẫn có điện trở suất lớn, tiết diện nhỏ b. Dây dẫn có điện trở suất nhỏ, tiết diện nhỏ c. Dây dẫn có điện trở suất lớn, tiết diện lớn d. Dây dẫn có điện trở suất nhỏ, tiết diện lớn 31. Điện áp rơi trên dây dẫn phụ thuộc vào: a. Cấp điện áp sử dụng b. Dòng điện qua tải c. Số lượng phụ tải trên dây d. Tiết diện, chiều dài và dòng điện qua dây dẫn 32. Thuật ngữ: “Dây đồng dẫn điện tốt hơn dây nhôm” là do nguyên nhân: a. Dây đồng có điện trở nhỏ hơn b. Dây nhôm có điện trở nhỏ hơn c. Dây đồng tản nhiệt tốt hơn d. Dây đồng có điện trở suất nhỏ hơn 33. Trong mạng điện gia đình, biện pháp thường dùng để giảm tổn thất trên đường dây là: a. Giảm tiết diện dây dẫn b. Tăng tiết diện dây dẫn c. Giảm số lượng phụ tải d. Sử dụng ỏn áp tự động 34. Trong bản vẽ điện; Sơ đồ đơn tuyến được sử dụng nhiều hơn sơ đồ nối dây chi tiết là do: a. Dễ trình bày và dễ đọc bản vẽ hơn b. Công nhân dễ thi công hơn c. Dễ dự toán vật tư hơn d. Bản vẽ đơn giản vẫn dự toán được vật tư và thi công II. MÁY ĐIỆN 35. Xét về tầm quan trọng, MBA được sử dụng chủ yếu trong: a. Mạng điện gia dụng và công nghiệp b. Hệ thống truyền tải và phân phối điện năng c. Các xí nghiệp công nghiệp lớn d. Trường học, cơ quan Nhà nước 36. Máy biến áp là một thiết bò điện từ tónh dùng để biến đổi: a. Điện áp xoay chiều và tần số b. Điện áp xoay chiều và giữ nguyên tần số c. Tần số và giữ nguyên điện áp d. Điện áp xoay chiều sang điện áp một chiều 37. Mạch từ của máy biến áp gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện mỏng, sơn cách điện ghép lại với nhau là nhằm mục đích: a. Giảm dòng điện xoáy (Foucault) b. Tăng độ cách điện giữa lõi thép và dây quấn c. Dễ tháo lắp khi di chuyển và thi công d. Tăng cảm ứng từ B và tăng tiết diện lõi thép 38. Máy biến áp cảm ứng là loại máy điện có: a. Cuộn sơ cấp và thứ cấp b. Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách điện nhau c. Cuộn sơ cấp và thứ cấp cách ly, nhưng có liên hệ về từ d. Sơ cấp và thứ cấp dùng chung một cuộn dây 39. Điện năng đưa vào sơ cấp của máy biến áp được chuyển thành: a. Hoàn toàn thành điện năng phía thứ cấp b. Hoàn toàn thành nhiệt năng phía thứ cấp c. Tỏa nhiệt trong máy và điện năng phía thứ cấp d. Cơ năng cấp cho tải 40. Số vòng dây quấn cho một volt của một máy biến áp phụ thuộc vào: a. Tiết diện dây quấn b. Điện áp nguồn cấp cho máy biến áp c. Tiết diện và chất lượng của lõi thép d. Mật độ từ thông 41. Máy biến áp cách ly có tỷ số biến áp K = U1/U2 = 1 được sử dụng với mục đích: a. Làm máy tăng áp b. Làm máy giảm áp c. Làm máy ổn dòng d. Làm bộ nguồn cách ly, để tăng tính an toàn 42. Để tăng điện áp ra trong máy biến áp; Người ta tiến hành: a. Tăng số vòng quấn ở cuộn thứ cấp b. Tăng dòng điện cuộn thứ cấp c. Giảm số vòng quấn ở cuộn thứ cấp d. Giảm dòng điện cuộn thứ cấp 43. Yếu tố quyết đònh để đánh giá chất lượng lõi thép là: a. Bề dầy các lá thép b. Chất lượng lớp sơn cách điện c. Hệ số từ cảm B d. Bề dầy gông từ 44. Ảnh hưởng nhiều nhất đến tổn hao không tải trong MBA là: a. Chất lượng lõi thép b. Dòng điện từ hóa c. Chất lượng dây quấn d. Điện áp sơ cấp 45. Trong máy biến áp khi không tải và khi mang tải; Từ thông tổng cộng trong mạch từ chính sẽ: a. Tăng lên nhiều lần b. Giảm xuống nhiều lần c. Như cũ, không thay đổi d. Giảm khi tải nhỏ; Tăng khi tải lớn 46. Xét về mặt cấu tạo, survoltuer dùng trong gia đình là loại biến áp. a. Tự ngẫu b. Cách ly c. Tạo xung điện d. Chỉnh lưu 47. Chuông trong survoltuer reo trễ, ta chỉnh lại như sau: a. Chuyển đầu dây chuông ở gallett 10 số về số nhỏ hơn b. Chuyển đầu dây chuông ở gallett 10 số về số lớn hơn c. Đảo vò trí 2 đầu dây chuông vào 2 gallett d. Đấu 2 đầu dây chuông vào điện áp 220V 48. Đồng hồ vônmét trên vỏ survolteur dùng để: a. Chỉ điện áp ngõ vào b. Chỉ điện áp đặt lên đèn báo c. Chỉ điện áp ngõ ra d. Chỉ điện áp đặt lên chuông điện 49. Đồng hồ Ampe trong survolteur dùng để: a. Chỉ cường độ dòng điện ngõ vào b. Chỉ cường độ dòng điện ngõ ra 110V c. Chỉ cường độ ngõ ra 220V d. Chỉ cường độ ngõ ra 110V và 220V 50. Tiếp điển relay điện áp trong survolteur được đấu: a. Song song với đường dây nguồn vào b. Nối tiếp với đường dây nguồn vào c. Nối tiếp với cuộn dây của relay điện áp d. Song song với cuộn dây của relay điện áp 51. Đối với MBA, để giữ ổn đònh điện áp ra khi điện áp vào thay đổi thì điều chỉnh: a. Số vòng dây quấn sơ cấp b. Số vòng dây quấn thứ cấp c. Số vòng dây quấn sơ hoặc thứ cấp d. Thay đổi tiết diện lõi thép 52. Để xác đònh cuộn dây máy biến áp bò chập vòng sử dụng phương pháp: a. Quan sát độ sáng của đèn bằng mắt b. Dùng Vôn kế đo điện áp vào và ra của máy c. Dùng Mega Ohm đo điện trở cách điện d. Dùng rô nha để kiểm tra 53. Máy biến áp tự ngẫu so với máy biến áp cách ly thì: a. Tiết kiệm hơn nhưng kém an toàn b. Tiết kiệm và an toàn hơn c. An toàn nhưng tổn hao nhiều hơn d. Dễ dàng thi công hơn 54. Máy biến áp bò rò điện ra vỏ, nguyên nhân: a. Cuộn dây chạm mạch từ hoặc đường dây, cọc nối chạm võ b. Quá trình tẩm sấy không đạt yêu cầu c. Không lót cách ly giữa lõi thép và võ máy d. Các cọc nối, đường dây bò ngắn mạch 55. Khi làm việc lõi thép của máy biến áp quá nóng, nguyên nhân có thể: a. Cuộn dây bò chạm lõi thép b. Cách điện giữa các lá thép bò hỏng c. Máy biến áp làm việc ở ché độ non tải d. Cuộn dây thứ cấp bò chạm nhiều vòng 56. Máy biến áp được nối vào nguồn điện nhưng hoàn toàn không hoạt động, là do: a. Hở mạch phía phía nguồn vào b. Tiếp xúc xấu ở cọc nối dây c. Điện áp quá thấp d. Nguồn điện bò mất pha 57. Điện áp ra của máy biến áp không ổn đònh (khi có khi không), nguyên nhân là: a. Không tiếp xúc tại các mối nối, cọc nối b. Cuộn dây sơ và thứ bò đứt, chổ đứt 2 đầu dây còn nằm kế cận nhau c. Cuộn dây sơ cấp bò chập nhiều vòng d. Ngắn mạch năng phía thứ cấp 58. Khi máy biến áp (MBA) làm việc quá tải thì: a. Tổn hao điện năng nhiều nhất b. Các thông số kỹ thuật vẫn bình thường c. Tổn hao nhiều và điện áp tăng lên d. Tổn hao tăng lên và điện áp trên tải giảm nhiều 59. Nếu sử dụng MBA non tải thì: a. Hiệu suất đạt thấp b. Mất ổn đònh điện áp ở ngỏ ra c. Điện áp ngõ ra thấp d. Không ảnh hưởng gì cả 60. Hiện tượng ngắn mạch MBA được ứng dụng trong: a. Chế tạo MBA ba pha loại tăng áp b. Chế tạo máy hàn điện, mỏ hàn súng c. Vận hành trạm biến áp d. Tính toán tiết diện dây quấn cho máy 61. Trong động c điện 2 nắp của động cơ có tác dụng: a. Làm cho vỏ động cơ chắc chắn b. Mang bạc đạn để lắp trục động cơ và che bộ dây quấn c. Khép kín mạch từ, giảm dòng không tải d. An toàn cho người sử dụng 62. Trong động cơ điện quạt gió để làm mát cưỡng bức có tác dụng: a. Giảm tổn hao nhiệt của động cơ b. Giảm tổn hao điện năng c. Giải nhiệt cho bộ dây, tăng độ bền cách điện d. Nâng cao hệ số công suất 63. Tốc độ từ trường quay trong động cơ không đồng bộ được tính theo biểu thức: a. n = p f 2 60 ; b. n = f p60 ; c. n = p f60 ; d. n = f p 2 60 ; 64. Khi nguồn điện ổn đònh, tốc độ từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha phụ thuộc vào: a. Tần số nguồn; b.Số đôi cực từ; c.Điện áp nguồn; d.Số vòng dây quấn. 65. Chiều quay của động cơ không đồng bộ 3 pha sẽ: a. Theo chiều kim đồng hồ b. Ngược chiều kim đồng hồ c. Theo chiều từ trường quay d. Ngược chiều từ trường quay 66. Công suất đònh mức (P đm ) của một động cơ điện là: a. Công suất điện ghi trên nhãn máy b. Công suất cơ đưa ra đầu trục động cơ c. Công suất điện đưa vào động cơ d. Công suất tổn hao trong dây quấn 68. Tổn hao đồng trong máy điện phụ thuộc vào: a. Độ lớn của tải b. Giá trò từ thông c. Tần số nguồn cung cấp d. Tính chất dung hay cảm của tải a A B C X Z Y d A B C X Y Z b A B C Y X Z c A B C ZX Y HÌNH 2 SƠ ĐỒ HỘP NỐI DÂY Để thuận tiện cho việc đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ 3 pha, các đầu dây ra được bố trí trên hộp nối như hình 2. Hãy xác đònh sơ đồ nào đúng: Hình 2a; Hình 2b; Hình 2c; Hình 2d; 69. Động cơ không đồng bộ 3 pha khi làm việc không tải hoặc non tải thì: a. Không có tác hại gì cho máy b. Gây nhiều tác hại cho máy c. Gây tổn hao điện năng d. Làm tăng hệ số công suất 70. Động cơ không đồng bộ loại rotor dây quấn có ưu điểm hơn loại rotor lồng sóc là: a. Cấu tạo đơn giản, ít chi tiết hơn b. Tốc độ quay cao và ổn đònh hơn c. Mômen mở máy lớn và dễ điều chỉnh tốc độ d. Công suất lớn hơn nhiều 71. Để giảm dòng khởi động trong động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc ta phải: a. Mở máy Y – ∆; dùng cuộn kháng hoặc biến áp tự ngẫu b. Mở máy qua điện trở phụ ở mạch rotor c. Giảm tải thật nhỏ lúc khởi động d. Chỉ áp dụng phương pháp mở máy Y – ∆ 72. Nguyên tắc chung để đảo chiếu quay động cơ không đồng bộ 3 pha là: a. Đổi chiều dòng điện trong rôto b. Đổi chiều từ trường quay sinh ra c. Đổi vò trí 2 dây nguồn d. Chuyển từ đấu Y sang ∆ 73. Để đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 3 pha, người ta thực hiện: a. Đảo thứ tự (bên trong) hai trong ba cuộn dây pha b. Hoán vò thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp c. Đảo cực tính (đầu – cuối) cuộn dây pha d. Đảo chiều từ trường quay 74. Khi Hoán vò thứ tự 2 pha của nguồn cung cấp thì động cơ không đồng bộ 3 pha sẽ quay ngược là do: a. Góc lệch pha đổi ngược nhau trong 2 pha b. Dòng điện đổi pha ngược nhau trong 2 pha c. Từ trường quay đảo chiều d. Moment quay tăng lên cực đại 75. Một động không đồng bộ 3 pha trên nhãn máy có ghi 220V/ 380V. Nếu đấu vào nguồn 3 pha có điện áp: a. 380V thì đấu Y; 220V thì đấu ∆ b. 220V thì đấu Y; 380V thì đấu ∆ c. Chỉ đấu Y ở điện áp 380V d. Đấu YY ở điện áp 660V 76. Động cơ không đồng bộ 3 pha, trên biển máy ghi 220V/ 380V, nếu nguồn 3 pha có U d = 220V thì phải đấu vận hành động cơ theo kiểu: a. Đấu theo kiểu tam giác b. Đấu theo kiểu hình sao c. Đấu tam giác hay sao đều được d. Không đấu được 77. Khi thay đổi tốc độ động cơ 3 pha bằng cách thay đổi tần số lưới, thì sự điều chỉnh có đặc điểm: a. Trơn (liên tục) b. Nấc (gián đoạn) c. Trơn khi n < n đb nấc khi n > n đb d. Trơn khi n > n đb nấc khi n < n đb 78. Khi nguồn điện ổn đònh; Động cơ không đồng bộ vận hành bộ dây stator bò phát nóng là do: a. Quấn thiếu hoặc bộ dây stator bò chập một số vòng b. Bộ dây quấn stator bò chập rất nhiều vòng c. Điện áp lưới tăng cao d. Không đúng tần số nguồn 79. Tiếng kêu điện của động cơ phát ra khi vận hành chủ yếu là do: a. Từ trường bậc cao sinh ra b. Dây quấn bò chập vòng c. Có hiện tượng sát cốt, khô dầu mỡ ở bạc đạn d. Điện áp nguồn quá cao 80. Khi cấp điện vào động cơ không đồng bộ 3 pha. Động cơ quay tốc độ rất chậm, có tiếng gừ, phát nóng nhanh thì nguyên nhân đầu tiên phải phán đoán là: a. Hở mạch 2 pha bên trong b. Đấu sai số đôi cực từ c. Mất pha hoặc đấu nhằm cực tính d. Đấu sai từ Y sang ∆ 81. Để phát hiện dây quấn stator động cơ không đồng bộ bò ngắn mạch bằng phương pháp phát nóng cục bộ. Nhận xét chổ ngắn mạch bằng cách: a. Dùng bút thử điện hoặc volt kế AC b. Dùng mega Ohm kế đo điện trở cách điện c. Dùng tay phát hiện, chổ nóng hơn là bò ngắn mạch d. Quan sát sự thay đổi màu sắc của dây quấn tại chổ ngắùn mạch 82. Phương pháp đơn giản nhất để kiễm tra chạm võ (chạm nặng) ở dây quấn stator động cơ không đồng bộ là: a. Dùng rô-nha b. Dùng Ohm kế hoặc đèn thử c. Dùng nguồn DC và mili volt kế d. Dùng máy đo VOM Để thuận tiện cho việc đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ 3 pha, các đầu dây ra được bố trí trên hộp nối như hình 2. Hãy xác đònh sơ đồ nào đúng: Hình 2a; Hình 2b; Hình 2c; Hình 2d; 83. Khi dùng Ohm kế (hoặc đèn thư)û để kiễm tra đứt mạch ở dây quấn stator động cơ không đồng bộ. Sau khi đã phát hiện được pha bò đứt tiếp tục thực hiện: a. Cứ mạnh dạn cắt từng bối và đo kiễm b. Cắt thành mỗi nhóm 2 hoặc 3 bối để kiễm tra c. Chia thành 2 phần bằng nhau, đo kiễm loại trừ, đến khi phát hiện được chổ bò đứt d. Dùng rô-nha để kiểm tra 84. Khi dùng rô-nha rotor và lá thép để kiễm tra ngắn mạch ở dây quấn rotor. Bối dây bò ngắn mạch được phát hiện bằng cách: a. Lá thép bò rung mạnh hoặt hút chặt b. Lá thép không bò hút c. Lá thép bò rung rất nhẹ d. Lá thep bò nâng lên cao 85. Khi một quạt bàn có 3 số, 5 đầu dây hoạt động với tụ điện lớn hơn bình thường thì: a. Quạt chạy nhanh hơn; Dòng điện bình thường b. Quạt chạy nhanh hơn nhưng phát nóng c. Quạt chạy yếu hơn nhưng tăng tuổi thọ d. Không ảnh hưởng gì tới tốc độ quay 86. Một quạt bàn 3 số không tự động khởi động được mặc dù đã tăng trò số tụ, nguyên nhân về điện là: a. Chỉnh sai phần cơ khí b. Cuộn dây chạm võ c. Đấu sai sơ đồ d. Cuộn dây quấn thiếu vòng 87. Để xác đònh 3 đầu dây: chung, chạy , đề của quạt trần khi không còn màu sắc ta dùng bóng đèn tròn đấu nối tiếp với 2 dây. Dây chung còn lại khi: a. Đèn sáng nhất b. Đèn sáng vừa c. Đèn tối nhất d. Đèn không sáng 88. Nguyên tắc thay đổi tốc độ khi quạt trần làm việc là do: a. Thay đổi số cực của quạt b. Thay đổi điện áp đặt trên quạt c. Thay đổi điện áp đặt lên cuộn số d. Thay đổi số vòng quấn cuộn chạy 89. Đối với động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu điện dung, tụ điện có tác dụng: a. Làm tăng dòng điện trong pha phụ để tăng lực khởi động b. Tạo góc lệch pha 90 độ và mômen khởi động c. Tăng được tốc độ mà động cơ không phát nóng d. Cải thiện hệ số công suất cho động cơ 90. Muốn động cơ 1 pha khởi động tối ưu nhất, người ta sử dụng: a. Điện trở b. Điện kháng c. Tụ điện d. Tùy theo yêu cầu sử dụng 91. Động cơ 1 pha không thể tự khởi động được là do: a. Từ trường quay quá yếu b. Máy chỉ sinh ra từ trường đập mạch c. Từ trường quay không tròn d. Từ trường quay không lệch 90 0 điện 92. Để động cơ 1 pha kiểu điện dung tự khởi động được ta phải: a. Sử dụng cuộn dây phụ kết hợp với tụ điện b. Đặt một vòng đồng trên 1/3 mặt cực stator c. Nối tiếp cuộn dây phụ với điện kháng d. Sử dụng điện trở mở máy 93. Để động cơ 1 pha kiểu vòng ngắn mạch khởi động được ta phải: a. Sử dụng cuộn dây phụ kết hợp với tụ điện b. Đặt một vòng đồng trên 1/3 mặt cực stator c. Nối tiếp cuộn dây phụ với điện kháng d. Sử dụng điện trở mở máy 94. Mặt vít ly tâm trong động cơ không đồng bộ 1 pha có tác dụng: a. Cắt mạch cuộn đề khi động cơ khởi động xong b. Đóng cắt cuộn để và cuộn chạy c. Đóng cắt tụ điện và tạo moment quay d. Tạo góc lệch pha 90 độ và mômen khởi động 95. Để đảo chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha có vòng ngắn mạch người ta tiến hành: a. Đổi 2 đầu dây điện vào b. Quay ngược startor từ sau ra trước c. Quấn lại bộ dây startor d. Đổi vò trí vòng ngắn mạch ngược lại 96. Chiều quay của động cơ không đồng bộ 1 pha sử dụng vòng ngắn mạch được xác đònh: a. Từ phần không có vòng ngắn mạch sang phần có vòng ngắn mạch b. Từ phần có vòng ngắn mạch sang phần không có vòng ngắn mạch c. Phụ thuộc vào cách đấu dây stator d. Phụ thuộc vào cách lắp rotor 97. Trong động cơ không đồng bộ 1 pha sử dụng vòng ngắn mạch, để tăng cường moment mở máy người ta phải: a. Dùng cầu liên cực từ (còn gọi là nêm từ tính) b. Nối tiếp tụ điện vào đường dây cấp nguồn c. Tăng điện áp nguồn d. Tăng tiết diện vòng ngắn mạch 98. Nguyên tắc chung để đảo chiều quay của động cơ không đồng bộ 1 pha có dây quấn pha phụ là: a. Chỉ được đảo chiều dòng điện trong dây quấn pha phụ b. Chỉ được đảo chiều dòng điện trong dây quấn pha chính c. Có thể đảo chiều dòng điện ở 1 trong 2 bộ dây quấn d. Phải đảo chiều dòng điện trong cả 2 bộ dây quấn 99. Khi phân bố rãnh cho 3 pha ở dây quấn stator động cơ không đồng bộ; Trong cùng 1 cực từ, thứ tự các pha được sắp xếp như sau: a. A, C, B b. A, B, C c. C, A, B d. Bất kỳ 100. Khoảng cách 2 đầu đầu (hoặc 2 đầu cuối) của 2 pha liên tiếp nhau ở dây quấn stator động cơ không đồng bộ 3 pha là: a. 120 độ điện b. 90 độ điện c. 60 độ điện d. 180 độ điện 101. Số rãnh dưới một cực của một pha trong dây quấn stator động cơ không đồng bộ 3 pha được tính: a. q = mp Z .2 b. q = mp Z . c. q = p Z 2 d. q = Z mp.2 102. Bước cực từ trong dây quấn stator động cơ không đồng bộ 3 pha được tính: a. τ = mp Z .2 b. τ = p Z c. τ = p Z 2 d. τ = Z mp.2 103. góc lệch điện giữa 2 rãnh kề nhau trong sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha được tính: a. α đ = τ 0 360 ; b. α đ = Z p 0 360. ; c. α đ = Z p 0 360.2 ; d. α đ = τ 0 360.p ; 105. Khi chuyển đổi dây quấn stator động cơ không đồng bộ từ kiểu tập trung sang kiểu phân tán; Thì cách đấu dây phải thay đổi tương ứng là: CÁCH 1 Đ C Đ C CÁCH 2 Đ C Đ C Đ C Đ C CÁCH 3 CÁCH 4 Đ C Đ C HÌNH 3 104.Trong các cách đấu dây động cơ 1 pha gồm 2 bối dây như hình 3. Các cách có cùng tốc độ quay là: Cách 1 và cách 4 hoặc cách 2 và cách 3; Cách 2 và cách 4; Chỉ có cách 2 và cách 3; Cách 1 và cách 3. a. Từ cực ảo sang cực thật b. Từ cực thật sang cực ảo c. Không cần thay đổi gì cả d. Từ Y sang YY 106. Động cơ không đồng bộ 3 pha có 24 rãnh, tốc độ quay 1430 vòng/ phút, thì góc lệch điện giữa 2 rãnh kề nhau là (α đ ) là: a. α đ =30 0 điện b. α đ =60 0 điện c. α đ = 45 0 điện d. α đ = 15 0 điện. 107.Động cơ không đồng bộ 3 pha có 36 rãnh, 4 cực từ. Nếu là dây quấn đồng tâm tập trung một lớp thì nhóm bối dây đầu tiên phải được bố trí theo thứ tự rãnh như sau: a. 1 – 12; 2 – 11; 3 – 10 b. 1 – 10; 2 – 11; 3 – 12 c. 1 – 12; 3 – 10; 29 – 2 d. 7 – 18; 8 – 17; 9 – 16 109.Stator của động cơ không đồng bộ 1 pha có 24 rãnh, 4 cực từ thì có thể bố trí dây quấn theo kiễu: (Với: q A là số rãnh pha chính dưới 1 cực từ; q B là số rãnh pha phụ dưới 1 cực từ). a. q A = q B b. q A = q B hoặc q A = 2q B c. q A = 3q B d. q A = 4q B 110.Động cơ không đồng bộ 1 pha có dây quấn dạng đồng tâm, nhưng số vòng dây của mổi bối trong cùng 1 nhóm bối không giống nhau, là kiễu dây quấn: a. Đồng tâm đơn giản b. Đồng tâm 2 lớp c. Dây quấn mượn rãnh d. Dây quấn sine 111.Trong sơ đồ dây quấn động cơ không đồng bộ 1 pha. Góc lệch 90 0 độ điện giữa pha chính và pha phụ) được xác đònh bởi: a. Đầu của mỗi pha b. Cuối của mỗi pha c. Trục của mỗi pha d. Trục của 2 nhóm bối liên tiếp 112.Ưu điểm chính của dây quấn 2 lớp động cơ không đồng bộ 3 pha là: a. Dễ lồng dây, bộ dây có tính thẩm mỹ cao hơn b. Khử họa tần cải thiện dạng sóng dạng sức điện động c. Khuôn quấn nhỏ hơn, dễ thực hiện hàng loạt d. Ít hao dây phần đầu nối, tiết kiệm được vật tư 113.Bước dây quấn (y) trong dây quấn 2 lớp động cơ không đồng bộ 3 pha được chọn như sau: a. 3 1 τ ≤ y ≤ (τ – 1); b. y = (τ – 1); c. y = 3 2 τ; d. 3 2 τ ≤ y ≤ (τ – 1); (Với: τ là bước cực từ). HÌNH 4 Sơ đồ hình 4 là kiễu dây quấn: Đồng khuôn; Đồng khuôn 1 lớp; Đồng khuôn 2 lớp; Đồng tâm. 115. Trong máy điện xoay chiều đồng bộ, Tốc độ rotor so với tốc độ từ trường quay thì: a. Bằng nhau b. Bé hơn c. Lớn hơn d. Bé hơn vài % 116.Máy phát điện xoay chiều thường là loại máy điện: a. Xoay chiều không đồng bộ; b. Xoay chiều đồng bộ; c. Một chiều; d. Xoay chiều vạn năng. 117.Động cơ điện một chiều được dùng khá nhiều trong ngành công nghiệp là vì: a. Có nhiều cấp công suất b. Đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt c. Gọn nhẹ và dễ sử dụng d. Giá thành rẽ hơn máy điện xoay chiều 118.Dòng điện mở máy ở động cơ điện DC được giới hạng trong khoảng: (Với: I mm : dòng điện mở máy; I đm : dòng điện đònh mức) a. I mm ≤ 2,5 I đm b. I mm = (4 ÷ 7) I đm c. I mm = (10 ÷ 20)I đm d. I mm = 8I đm 119.Trong máy điện một chiều, cực từ phụ có tác dụng: a. Tăng cường từ trường cho cực từ chính b. Tăng mômen và lực khởi động c. Giảm dòng điện không tải và công suất tổn hao d. Cải thiện đổi chiều, hạn chế tia lửa lửa trên vành góp 120.Cực từ phụ để cải thiện phản ứng phần ứng sẽ nhận dòng điện: a. Là dòng điện của mạch kích từ b. Là dòng điện của mạch phần ứng c. Cấp nguồn riêng cho nó để tạo dòng điện d. Dòng điện tổng trong mạch 121.Trên bề mặt rotor của động cơ điện DC; Người ta thường khoan một số lỗ theo một hướng nào đó là nhằm mục đích: a. Giảm bớt tia lửa trên chổi than b. Làm mát rotor và giảm bớt khối lượng c. Cân bằng động rotor về khối lượng d. Do ngẫu nhiên, không có mục đích gì cả 122.Đối với động cơ điện một chiều; Khi mang tải tia lửa trên chổi than nhiều hơn là do: a. Từ trường tại trung tính hình học bò dời sang trung tính vật lý. b. Tốc độ động cơ giảm nhiều do tải nặng c. Dòng điện rotor tăng và tốc độ quay giảm d. Tốc độ động có tăng và moment sinh ra lớn 123.Điều kiện để máy phát điện một chiều tự kích được là: a. Có từ dư đủ lớn ban đầu b. Có nguồn cung cấp cho phần ứng c. Chiều dòng điện kích từ cùng chiều với từ dư d. Chiều dòng điện kích ngược chiều với từ dư 124.Khi máy phát điện một chiều bò qúa tải (không nhiều), thì điện áp trên tải sẽ: a. Đúng bằng đònh mức, không thay đổi b. Cao hơn đònh mức khoảng 15% c. Mất hẳn, gọi là hiện tượng rã máy d. Giảm 1 lượng nào đó, tuỳ vào mức độ qúa tải 125.Khi động cơ một chiều kích từ nối tiếp chạy không tải thì tốc độ động cơ sẽ: a. Tăng rất cao b. Bình thường (đònh mức) 114. Động cơ không đồng bộ 3 pha có 36 rãnh, sơ đồ dây quấn như hình 5, số cực từ của máy là: 2p = 2; 2p = 4; 2p = 6; 2p = 8. 1 2 6 7 HÌNH 5 A [...]... của công tơ 1 pha Ngoài công suất tải ta còn phải căn cứ vào: a Hằng số máy đếm của công tơ; c Dòng điện tải qua công tơ; b Điện áp đònh mức của công tơ; d Tần số điện áp nguồn Cho biết chỉ số Ampere kế và Volt kế trong mạch điện hình 11: Dòng điện dây, điện áp dây; A Dòng điện dây, điện áp pha; Dòng điện pha, điện áp dây; Dòng điện pha, điện áp pha A V B C HÌNH 11 167 Đồng hồ vạn năng dùng để đo: a Điện. .. biến dòng điện (BI) có công dụng: a Biến dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn phù hợp với công suất tải; b Biến dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn; c Biến điện áp nhỏ thành điện áp lớn phù hợp với điện áp của thi t bò; d Biến điện áp lớn thành điện áp nhỏ phù hợp với dụng cụ đo tiêu chuẩn 176 Máy biến dòng điện sử dụng trong công nghiệp là loại: a Biến đổi dòng điện nhỏ... Loại thường được sử dụng phổ thông nhất là: a Rơle từ điện b Rơle điện từ c Rơle điện động d Rơle cảm ứng 289 Rơle điện áp thường dùng để: a Bảo vệ thi t bò khi điện áp tăng hoặc giảm b Ổn đònh điện áp cho các thi t bò điện dưới đònh mức c Làm tăng điện áp qua các thi t bò điện d Bảo vệ thi t bò điện không bò quá áp 290 Rơ le thời gian là thi t bò điện dùng để: a Khống chế quá trình khởi động hoặc dừng... d 161 Công tơ điện 1 pha dùng để đo: a Công suất tiêu thụ của hộ gia đình b Điện năng tiêu thụ của hộ gia đình c Dòng điện tiêu thụ của hộ gia đình d Điện năng tiêu thụ mạng DC 162 Cuộn dây dòng điện và cuộn dây điện áp trong công tơ 1 pha có đặc điểm: a Cuộn điện áp nhiều vòng, dây nhỏ; Cuộn dòng điện ít vòng, dây to; b Cuộn điện áp ít vòng, dây to; Cuộn dòng điện nhiều vòng, dây nhỏ; c Cuộn điện áp... để đo: a Điện trở; Điện áp một chiều, xoay chiều; Dòng điện một chiều, xoay chiều b Điện trở; Điện áp xoay chiều và dòng điện một chiều c Điện trở; Điện áp một chiều, xoay chiều và dòng điện xoay chiều d Điện trở; Điện áp một chiều, xoay chiều và dòng điện một chiều 168 Nguồn pin bên trong máy do vạn năng (VOM chỉ thò kim) sử dụng cho mạch đo: a Điện áp xoay chiều b Dòng điện DC c Điện trở d Tất cả... thuật cơ bản cần chú ý là: a Điện áp cuộn dây và dòng điện đònh mức b Dòng điện đònh mức và điện áp đánh thủng của tiếp điểm thi t bò c Điện áp cuộn dây và tần số đóng cắt d Dòng điện tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ 219 Trong mạch tự động khống chế, điện áp đặt vào mạch điều khiển phụ thuộc vào: a Điện áp nguồn b Điện áp đònh mức của công tắc tơ c Điện áp mạch động lực d Điện áp trên tiếp điểm chính... Biến đổi dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn b Biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ c Cách ly dòng điện cần đo với cơ cấu đo d Biến đổi công suất phản kháng IV AN TOÀN ĐIỆN 177 Yếu tố cơ bản đánh giá mức độ nguy hiểm khi bò tai nạn điện giật là: a Điện áp đặt lên người b Giá trò và loại dòng điện qua người c Tần số dòng điện qua người d Thời gian bò điện giật 178 Dòng điện đi qua người được xem là... Thi t bò dập tắt hồ quang c Dây chảy và hộp dập hồ quang d Thi t bò bảo vệ ngắn mạch 274 Cầu chì là khí cụ điện dùng để: a Bảo vệ thi t bò điện và lưới điện b Bảo vệ mạch điện chiếu sáng, động cơ, biến áp c Bảo vệ quá tải, ngắn mạch d Bảo vệ thi t bò điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch 275 Đối với cầu chì hạ thế dây chảy thường được chế tạo bằng loại vật liệu: a Chì, kẻm, hỗn hợp chì thi c b Chì, thi c,... của điện áp bước đặt vào cơ thể phụ thuộc vào: a Độ rông bước chân b Chiều cao của người c Trọng lượng của người d Không phụ thuộc gì cả 193 Nối đất và nối trung hòa vỏ thi t bò nhằm: a Giảm điện áp giữa võ thi t bò (so với đất) b Giảm điện áp đặt lên người khi chạm phải đến mức an toàn vỏ thi t bò có điện c Giảm dòng điện qua người khi chạm phải d Giảm dòng điện qua thi t bò để thi t bò khỏi vỏ thi t... vào nguy hiểm c Sợ người đến gần bò phóng điện do điện áp d Tránh điện áp tiếp xúc đặt lên người cao 201 Khi phát hiện thi t bò điện đang sử dụng bò cháy do chập điện cần phải: a Điện thoại ngay cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp b Tát nước cho mau tắt lửa c Nhúng ướt mền phủ kín lên thi t bò đang cháy d Khẩn trương cắt điện và tìm cách dập tắt lữa V TRANG BỊ ĐIỆN 202 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay

Ngày đăng: 13/06/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan