GA L5 Tuần 33 Đầy đủ ( Hoàng Thụ)

27 137 0
GA L5 Tuần 33 Đầy đủ ( Hoàng Thụ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ TUẦN 33 TỪ NGÀY 18/4 ĐẾN NGÀY 22/ 4/ 2011. NGƯỜI SOẠN : HOÀNG VĂNTHỤ NGƯỜI DẠY : HOÀNG VĂN THỤ Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN - TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình thang ? Nêu cách tính chiều cao, tổng 2 đáy của hình thang Giải bài tập 4 Gv nhận xét, ghi điểm B/Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình b)Hướng dẫn HS ôn tập: -GV treo mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương -Cho HS nêu qui tắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích -Cho HS nhắc lại -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS tính diện tích quét vôi -Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Hãy nêu cách tính thể tích cái hộp -Nêu cách tính toàn phần của hình lập phương ? -Cho HS giải HS nêu và làm bài tập -HS nêu -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận tìm cách tính Giải: Diện tích xung quanh phòng học: (6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84(m 2 ) Diện tích trần nhà: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 ( m 2 ) Lớp nhận xét -HS đọc -HS trả lời Giải : Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 1 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Gv nhận xét Bài 3:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước cần biết gì ? -Tính thời gian để bơm đầy bể bằng cách nào ? -Cho HS làm bài vào vở -Gv nhận xét, sửa chữa C/Củng cố, dăn dò : Nêu qui tắc công thức tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương . Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bị : Luyện tập a/ Thể tích cái hộp hình lập phương: 10 x 10 x 10 = 1000( cm 3 ) b/ Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương. Vậy diện tích giấy màu cần dùng: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) -HS nhận xét -HS đọc -HS trả lời theo gợi ý của GV Giải : Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x1 = 3 ( m 3 ) Thời gian để vòi chảy đầy bể là 3 :0,5 = 6 (giờ ) HS nhận xét TIẾT 2 : THỂ DỤC ( GVChuyên trách dạy ) TIẾT 3 : TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SOÙC VAØ GIAÙO DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra: -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểuvề luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. Chia đoạn theo 4 điều luật :15, 16, 17 , 21. -Luyện đọc các tiếng khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 2 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc. Điều 15,16 , 17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Giải nghĩa từ :quyền. + Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. Điều 21: + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. + Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ? -GV đọc mẫu toàn bài. c/Luyện đọc lại: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21: “ Trẻ em có bổn phận sau đây : …………. Vừa sức mình .” Chú ý đọc rõ ràng rành mạch từng khoản mục, ngắt hơi đúng các dấu câu; nhấn giọng: yêu quý, kính trọng, lễ phép, thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, tôn trọng, bảo vệ, yêu, giúp đỡ” -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc -HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS đọc lướt từng điều luật để trả lời. + Điều 15,16 , 17: Điều 15: 1/ Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. 2/ Trẻ em dưới 6 tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu Điều 16: 1/ Trẻ em có quyền được học tập. 2/ Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí. Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập của trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em -1HS đọc lướt + câu hỏi. -HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 3 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ nhiều lần và thực hiện luật. -Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy. xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phần của trẻ em. -HS lắng nghe. TIẾT 4: KHOA HỌC: Bài 65 :TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Giáo dục HS biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình minh hoạ trang 134,135 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá & tác hại của việc phá rừng. SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A/ Kiểm tra bài cũ : “ Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người” -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? -Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì? - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : “ Tác động của con người đến môi trường rừng” Hoạt động : a) Họat động 1:- Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời các câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị - HS trả lời, lớp nhận xét - HS nghe. -HS quan sát 134,135 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: Hình 1 : Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, cây ăn quả ,cây công nghiệp Hình 2 : Con người phá rừng để lấy chất đốt Hình 3 : Phá rừng để lấy gỗ xây nhà, đóng đồ đạc. +Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi,đốt than lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 4 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH tàn phá? Bước 2: Làm việc cả lớp. GV theo dõi nhận xét Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,… phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường ,… b) Họat động 2 :Thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng . Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn Bước 2: Làm việc cả lớp -GV theo dõi nhận xét Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. C/Củng cố, dặn dò: : HS trình bày các thông tin, tranh ảnh đã sưu tầm về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : “Tác động của con người đến môi trường đất” do chính con người khai thác, rừng bị tàn phá do những vụ cháy rừng, thiên tai … - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS nghe -HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời -Đại diện từng nhóm trình bày bình kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. -HS trình bày, lớp nhận xét Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 162 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Qua bài học: HS nhớ công thức qui tắc tính thể tích, diện tích một số hình đã học. Rèn kĩ năng tính thể tích và diện tích một hình đã học II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 5 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A/Kiểm tra bài cũ: -Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. GV nhận xét ghi điểm B/Bài mới : 1)Giới thiệu bài:Luyện tập 2)Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS nêu yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm của từng trường hợp Cho HS làm vào vở Gv nhận xét, sửa chữa Nêu cách tính Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Nêu cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật ? Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS thảo luận nhóm ba tìm cách tính Gv nhận xét, sửa chữa Cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 4 lần. -HS nêu. HS nêu HS giải Hình lập phương (1) (2) Cạnh 12cm 3,5 cm S xq 576cm 2 49 cm 2 S tp 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728 cm 3 42,875 cm 3 Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều cao 5cm 0,6 cm Chiều dài 8 cm 1,2cm Chiều rộng 6cm 0,5cm S xq 140 cm 2 2,04 cm 2 S tp 236 cm 2 3,24 cm 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 cm 3 Lớp nhận xét HS đọc HS nêu và giải bài toán Diện tích mặt đáy bể nước là : 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m 2 ) Chiều cao của bể là : 1,8 : 1,2 = 1,5 ( m) Lớp nhận xét HS nêu Thảo luận nhóm ba Giải Cạnh khối gỗ: 10:2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 6 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH C/Củng cố, dăn dò : Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương ? Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở Chuẩn bị : Luyện tập chung Nhận xét Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương 5 x 5 x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần : 600 : 150 = 4 ( lần ) Lớp nhận xét nêu cách giải khác HS nêu TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.MỤC TIÊU:- HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bút dạ + giấy khổ to để các nhóm làm BT 2, 3 + băng dính 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em được học mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -GV ghi đề lên bảng. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Gv Hướng dẫn HS làm BT1. ( cá nhân) -GV chốt lại ý kiến đúng: Ý C : người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Gv Hướng dẫn HS làm BT2:3 nhóm làm vào bảng phụ, các em trao đổi tìm ra từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”, ghi những từ tìm được vào bảng và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. -Tổ chức cho HS trình bày. -2 HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ (mỗi em cho 1 ví dụ khác nhau.) -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu BT1, suy nghĩ trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. -HS đọc yêu cầu BT2, suy nghĩ trả lời, trao đổi và thi làm theo nhóm, ghi vào bản nhóm, đặt câu với 1 từ vừa tìm được. -HS cử đại diện lên trình bày mà nhóm đã làm và ghi ở bảng phụ. Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 7 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ -GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng: + Từ đồng nghĩa với từ Trẻ em: -trẻ, trẻ con, con trẻ… - trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, - con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi con, nhóc con,… -GV nhận xét tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng, hay và nhanh. -GV giảng: Các từ như: bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ, đó là các cụm từ gồm một từ đồng nghĩa với với trẻ con ( từ trẻ) và một từ chỉ đơn vị ( bầy, lũ, bọn ). Cũng có thể ghép các từ chỉ đơn vị này với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con. Bài 3: -Gv Hướng dẫn HSlàm BT3. -Gv gợi ý để HS tìm ra, tạo những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - Tổ chức cho HS trình bày. -GV chốt lại ý kiến đúng, bình chọn nhóm làm hay ví dụ: + Trẻ em như tờ giấy trắng. +Trẻ em như nụ hoa mới nở. + Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. Lũ trẻ rúi rít như bầy chim non. + Cô bé trông giống hệt bà cụ non. +Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai … -GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất. Bài tập 4: -Gv Hướng dẫn HS làm BT14. -Gv chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi các câu tục ngữ, thành ngữ và bên kia là các lời giải thích. -GV cho HS trình bày. -Cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. -GV chốt lại ý kiến đúng: a/ Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế. -Lớp nhận xét. \ -HS đọc yêu cầu BT3. -HS trao đổi theo nhóm để tìm các hình ảnh đúng, ghi vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, trình bày. -Lớp nhận xét, chọn nhóm làm hay nhất. + So sánh để làm nổi bật vẻ thơ ngây, trong trắng + So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp. + So sánh làm nổi bật tính vui vẻ hồn nhiên. + So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn. + So sánh để làm rõ vai trò của trẻ trong xã hội. -HS đọc yêu cầu BT4. -HS làm vào vở BT. Tổ chức 2 nhóm lên thi nhau đính các băng giấy phù hợp, nếu nhóm nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc. -HS cử đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 8 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ b/Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. c/Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn. d/Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. - Tổ chức cho HS thi nhẩm học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ. -GV nhận xét, tuyên dương những em thuộc tốt hơn. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ. -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu ngoặc kép. ( nhớ lại các kiến thức về dấu ngoặc kép) -Ôn bài thật tốt chuẩn bị cho kì thi cuối năm đạt kết quả tốt nhất. -HS thi nhau đọc thuộc lòng. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TIẾT 3 : CHÍNH TẢ:(Nghe - viết ) TRONG LỜI MẸ HÁT MỤC TIÊU:- Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị để HS làm bài tập 2 Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng viết: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ty Dầu khí Biển Đông, Nhà xuất bản Giáo dục. -GV nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em cùng nghe viết bài thơ : Trong lời mẹ hát và luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị. Hướng dẫn HS viết chính tả : -GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát” Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, -GV đọc bài chính tả cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở Lớp nhận xét. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ.Có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 9 Giáo án lớp 5 Trương tiểu học Đàm Thuỷ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Chấm chữa bài: +GV chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: -HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải. -GV cho cả lớp đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em -Đoạn văn nói lên điều gì ? -HS đọc tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chứ, đơn vị -GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ. -GV cho HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị và nhận xét cách viết hoa -GV phát phiếu khổ to cho 3 HS làm bài tập. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Liên hợp quốc Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em …. C / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhớ quy tắc viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. -Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Sang năm em lên bảy. -HS soát lỗi. -HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài tập 2, đoc chú giải SGK -HS đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em. -HS thảo luận, trả lời: Đoạn văn nói về văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em là công ước về quyền trẻ em. Quá trình soạn thảo công ước và việc gia nhập công ước của Việt Nam -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. Liên hợp quốc Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế -Lớp theo dõi trên bảng phụ. -1 HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị và nhận xét cách viết hoa. -HS làm bài tập vào vở và sau đó dán kết quả trên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH AN TOÀN GIAO THÔNG I/MỤC TIÊU:-HS biết một số quy tắc chung về thực hành an toàn giao thông Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 10 . học: (6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84(m 2 ) Diện tích trần nhà: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 ( m 2 ) Lớp nhận xét -HS đọc -HS trả lời Giải : Người Soạn : Hoàng. là : 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài của mảnh vườn: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích của mảnh vườn: 50 x 30 = 1500 (m 2 ) Số ki lô gam rau thu hoạch được là: 1500 :10 x 15 = 2250 ( kg) HS nhận xét HS. đi xe đạp đi trong giờ thứ ba: (1 2+18 ) :2 = 15 (km ) Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường : ( 12+18+15):3 =15 (km ) Lớp nhận xét HS đọc Người Soạn : Hoàng Văn Thụ 17 Giáo án lớp

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 4: KHOA HỌC:

  • Bài 65 :TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG

  • TIẾT 4 : KHOA HỌC:

  • BÀI 66 : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan