Hướng dẫn ôn tập HK2 môn hóa K10

7 210 0
Hướng dẫn ôn tập HK2 môn hóa K10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Quốc Toản HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM Tổ: Lý – Hóa – KTCN (Dành cho học sinh khối 10) A. KIẾN THỨC, K Ỹ NĂNG CẦN PHẢI CÓ: 1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế các nguyên tố nhóm halogen, các hidro halogenua và các axit tương ứng. 2. Tính chất hóa học và ứng dụng của các hợp chất có oxi của clo. 3. Cách nhận biết các ion halogenua. 4. Tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều chế : + Các nguyên tố nhóm VIA tiêu biểu là Oxi và lưu huỳnh. + Các hợp chất của lưu huỳnh (H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 ) 5. Cách nhận biết các ion sunfua, sunfit, sunfat. 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đô phản ứng. 7. Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dòch cân bằng hóa học. 8. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 9. Các đònh luật, các công thức tính số mol, nồng độ, … để áp dụng trong các bài tập có tính toán. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GI Ý: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Câu 1: So sánh tính oxi hóa của F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 ? Câu 2 : So sánh tính chất hóa học của O 2 và S? Câu 3 : So sánh tính chất hóa học của O 2 và O 3 ? Câu 4 : So sánh tính chất hóa học của HF và HI? Câu 5 : So sánh tính chất hóa học của H 2 S và HCl? Câu 6 : So sánh tính chất hóa học của H 2 S và H 2 SO 4 (đặc)? Câu 7 : So sánh tính chất hóa học của H 2 SO 4 (loãng) và H 2 SO 4 (đặc)? Câu 8 : So sánh tính chất hóa học của HCl và HClO? Câu 9 : Tính chất hóa học của nước javen, clorua vôi ? Câu 10: Hãy cho biết các cặp chất sau có cùng tồn tại hay không. Nếu không hãy viết phương trình phản ứng giải thích: a) Dung dòch NaCl và Br 2 . b) Dung dòch AgN0 3 và NaBr. c) Dung dịch NaCl và dung dịch H 2 SO 4 d) Dung dòch NaOH và khí Cl 2 . e) Dung dòch HCl và H 2 SO 4 đặc. f) Dung dòch HI và H 2 SO 4 đặc. g) Cu và dung dòch HCl. h) Khí H 2 S và khí SO 2 . i) Khí H 2 S và khí Cl 2 . Câu 11: Viết phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hóa qua lại giữa các chất sau: H 2 S, S, SO 2 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 Câu 12: Viết phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hóa qua lại giữa các chất sau: HCl, Cl 2 , NaClO, NaCl Câu 13: Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào trong số các chất sau: O 2 , Cl 2 , Fe, CuO, HCl, H 2 O, H 2 SO 4 đặc, CO 2 , H 2 S, NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Câu 14: Cho các chất Cu, ZnO, Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Na 2 SO 3 , dung dòch NaOH, giấy quỳ tím. a. Dung dòch HCl loãng thể hiện tính axit khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng? b. Dung dòch HCl đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng? Câu 15: Cho các chất Cu, ZnO, Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Na 2 SO 3 , C 6 H 12 O 6 , dung dòch NaOH, giấy quỳ tím, dung dòch H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc. a. Dung dòch H 2 SO 4 loãng thể hiện tính axit khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng? b. Dung dòch H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hóa và háo nước khi tác dụng với những chất nào? Viết phương trình phản ứng? Câu 16: Giải thích hiện tượng sau: a) Tại sao có thể điều chế được nước clo nhưng khơng điều chế được nước flo? b) Tại sao khơng đựng dung dịch axit HF trong bình thủy tinh? c) Tại sao khí clo ẩm có tính tẩy màu nhưng khí clo khơ thì khơng? d) Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí clo khơ mà ko được dùng bình thép đựng khí clo ẩm? e) Sục khí Cl 2 qua dd Na 2 CO 3 thấy có khí CO 2 thốt ra. Hãy viết phương trình hố học của các phản ứng đã xảy ra? f) Cho giấy q tím ẩm vào ống nghiệm đựng muối NaBr và đem ra ngồi ánh sáng mặt trời sau một thời gian thì thấy giấy q tím hóa đỏ, sau đó mất màu? g) Thổi khí Cl 2 vào dung dịch NaI có hồ tinh bột thì thấy hồ tinh bột hóa xanh? h) Tại sao nước javen, nước clo có khả năng tẩy màu, diệt khuẩn, nhưng khi để lâu ngồi ánh sáng thì khơng còn khả năng này nữa? i) Khí H 2 S sinh ra nhiều từ sự phân hủy xác động vật, thực vật nhưng thực tế ta khơng ngửi được mùi của nó? j) Thổi khí SO 2 vào dung dịch Br 2 , sau đó nhỏ dung dịch BaCl 2 vào thì thấy có kết tủa trắng? Câu 17: Hoàn thành chuỗi phương trình : a. NaCl → )1( HCl → )2( FeCl 2 → )3( FeCl 3 → )4( AgCl → )5( Cl 2 → )6( Clorua vơi b. NaCl → )1( Cl 2 → )2( KClO 3 → )3( KCl → )4( HCl → )5( FeCl 2 → )6( NaCl c. KClO 3 → )1( Cl 2 → )2( Clorua vơi → )3( Cl 2 → )4( nước clo d. KMnO 4 → 1 Cl 2 → 2 NaCl → 3 HCl → 4 FeCl 2 (5) → FeCl 3 e. f. g. h. i. j. Câu 17: B ằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a) Dung dòch : NaOH, H 2 SO 4 , HCl, BaCl 2 . b) Dung dòch : H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Na 2 SO 4 . c) Dung dòch : KCl, Na 2 CO 3 , NaI, CuSO 4 , BaCl 2 . d) Dung dòch : Ca(NO 3 ) 2, K 2 SO 4; K 2 CO 3 , NaBr. e) Dung dòch : NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . f) Dung dòch : Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, MgSO 4 , NaNO 3 . g) Dung dòch : I 2 , Na 2 SO 4 , KCl, KI, Na 2 S. h) Dung dịch: HNO 3 , Na 2 SO 4 , HCl, NaNO 3 . i) Dung dịch: NaBr, NaCl, NaF, NaI. j) Dung dịch: NaOH, NaCl, HCl, Ba(NO 3 ) 2 . k) Bột: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 , Na 2 SO 4 . l) Bột: Na 2 S. Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , BaSO 4 . m) Các khí: O 2 , SO 2 , Cl 2 , CO 2 . n) Các khí: Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 S, O 2 , O 3 . o) Các khí: SO 2 , CO 2 , H 2 S, H 2 , N 2¸ , Cl 2 , O 2 . p) Các khí: O 2 , H 2 , CO 2 , HCl Câu 18: Cho phản ứng: 3( ) ( ) 2( ) ; 0 r r k CaCO CaO CO H+ ∆ < ˆ ˆ† ‡ ˆˆ . Biện pháp kó thuật tác động và quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A. tăng nhiệt độ B. tăng áp suất C. giảm áp suất D. A và C Câu 19: Phản ứng tổng hợp NH 3 theo phương trình hóa học N 2 + 3 H 2 → ¬  2NH 3 ; 0H∆ < . Để cân bằng chuyển dời theo chiều thuận cần: A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ C. giảm nhiệt độ A. A và C Câu 20: Chất xúc tác là: A. chất làm tăng tốc độ phản ứng B. chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C. Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc D. Cả A, B và C Câu 21: Cho cân bằng: 2 NO 2 → ¬  N 2 O 4 58,04H kJ∆ = − .Nhúng bình đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 vào nước đá thì: A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu B. màu nâu đậm dần C. màu nâu nhạt dần D. hỗn hợp có màu khác II. BÀI TOÁN: Câu 1: a. Cần phải dùng 150ml dung dòch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dòch AgNO 3 8,5%. Tính nồng độ mol của dung dòch HCl. b. Khi cho 50g dung dòch HCl vào 1 cốc đựng NaHCO 3 (dư) thì thu được 2,24 lit khí ở đktc. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch HCl. Câu 2: Cho 300 ml 1 dung dòch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dòch có hòa tan 34g AgNO 3 , người ta được 1 kết tủa và nước lọc. a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. V nước lọc thay đổi không đáng kể. Câu 3: Cho 30,6 g hỗn hợp Na 2 CO 3 và CaCO 3 tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl 20% tạo thành 6,72 lít một chất khí (đkc) và một dung dòch A. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dòch HCl cần dùng. c. Tính nồng độ % các chất trong dung dòch A. Câu 4: Hoà tan m g hỗn hợp Zn và ZnO cần vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% (d=1,19g/ml) thấy thoát một chất khí và 161,352 g dung dòch A. a. Tính m. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dòch A. Câu 5: Cho 3,87 hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,368 lít khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dòch sau phản ứng, biết thể tích dung dòch không đổi trong quá trình phản ứng. c. Tính khối lượng NaCl (có 5% tạp chất) cần dùng để điều chế đủ lượng axít ở trên biết hiệu suất phản ứng điều chế là 75%. Câu 6: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tổng khối lượng là 12 g được cho vào 400ml dung dòch HCl 1M. Sau phản ứng thu được 6,4 g chất rắn, dung dòch A và V lít khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại. b. Tính V. c. Lấy 360 ml dung dòch NaOH 1M cho vào dung dòch A, tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 7: Cho 2,02 g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1) đựng 200ml dung dòch HCl. Sau phản ứng cô cạn dung dòch được 4,86 g chất rắn. Cho 2,02 g hỗn hợp trên vào cốc (2) đựng 400ml ung dòch HCl như trên, sau phản ứng cô cạn dung dòch được 5,57 g chất rắn. a. Tính thể tích khí thoát ra ở cốc (1) (đkc) b. Tính nồng độ mol/l của dung dòch HCl. c. Tính % khối lượng nỗi kim loại. Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và CaCO 3 cho tác dụng với dung dòch HCl dư thì thu được 17,92 lít (đkc). Cho hỗn hợp khí qua dung dòch KOH 32% (D= 1,25g/ml) thì thu được một muối trung tính và thể tích khí giảm đi 8,96 lít. a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính thể tích dung dòch KOH cần dùng. Câu 9: Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí SO 2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính V SO2 ( 27 0 C; 5 atm). c. Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dòch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dòch thu được. Câu 10: Cho 36 gr hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 20% thu được 80 gr hỗn hợp muối. a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 11: Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dòch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đ, nóng.Tính V SO2 (đkc)? Câu 12: Cho 35,2 gr hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 gr dung dòch H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dung dòch A. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính C% dung dòch H 2 SO 4 đã dùng. c) Tính khối lượng các muối trong dung dòch A. Câu 13: Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dòch H 2 SO 4 loãng thu được 72,2 gr hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính C M dung dòch H 2 SO 4 đã dùng. Câu 14: Cho 55 gr hỗn hợp 2 muối Na 2 SO 3 và Na 2 CO 3 tác dụng hết với H 2 SO 4 loãng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi đối với hiđro là 24.Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Câu 15: Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg và ZnS tác dụng 250 gr dung dòch H 2 SO 4 được 34,51 gr hỗn hợp khí A gồm H 2 và H 2 S có tỷ khối hơi so với oxi là 0,8. a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong G. b.Tính nồng độ dung dòch axit đã dùng. Câu 16: Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit SO 2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 đã dùng? Câu 17: Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dòch H 2 SO 4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra? Câu 18: Cho 15,2g hỗn hợp CuO, FeO phản ứng hồn tồn với H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. a. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Cho NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được a gam kết tủa, nung chất rắn ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m, a? Câu 19: Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dòch H 2 SO 4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO 2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc). Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. Câu 20: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4g bột lưu huỳnh và 15g bột kẽm trong môi trường không có không khí. a. Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng. b. Chất nào còn lại sau phản ứng. Khối lượng là bao nhiêu? Câu 21: Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 2M đã tham gia các phản ứng. Câu 22: Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dòch HCl (dư) thu được 2,464 lit hỗn hợp khí ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dòch Pb(NO 3 ) 2 (dư) sinh ra 23,9g kết tủa đen. a. Hỗn hợp khí thu được gồm những chất nào? Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp? b. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu. . Trường THPT Trần Quốc Toản HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM Tổ: Lý – Hóa – KTCN (Dành cho học sinh khối 10) A. KIẾN THỨC, K Ỹ NĂNG CẦN PHẢI CÓ: 1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương pháp điều. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GI Ý: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Câu 1: So sánh tính oxi hóa của F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 ? Câu 2 : So sánh tính chất hóa học của O 2 và S? Câu 3 : So sánh tính chất hóa học của O 2 . nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dòch cân bằng hóa học. 8. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 9. Các đònh luật, các công thức tính số mol, nồng độ, … để áp dụng trong các bài tập có tính

Ngày đăng: 13/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan