PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

52 939 2
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất

1 LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm qua, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu và bước đầutích luỹ. Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế và lực của đất nước đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Những thành tựu đó có sự dóng góp rất lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngồi. Đối q trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát thấp, đầu trực tiếp nước ngồi có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, là một kênh để chuyển giao cơng nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đẩy mạnh nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khác, ngày nay trong xu thế quốc tế hóa, tồn cầu hóa thì đầu trực tiếp nước ngồi có vai trò quan trọng, là một cơng cụ ngoại giao đắc lực mà các nước phát triển sử dụng, do đó ảnh hưởng của đầu trực tiếp nước ngồi tác động lớn đến sự phát triển kinh tế bền vững. Đánh giá ảnh hưởng, tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế là một nhiệm vụ rất khó khăn vì trong khi mở cửa nền kinh tế thu hút đầu trực tiếp nước ngồi còn có sự gia nhập hay những tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội của nước ta. Trong thời gian thực tập em đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của đầu trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng (GDP) của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên chun đề của em khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong được sự góp ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ và các anh trong Viện nghiên cứu quản lý trung ương. Em xin chân thành cảm ơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1988- 2001 I. Những vấn đề cơ bản về FDI 1. Khái niệm Đầu trực tiếp nước ngồi (FDI) là một hình thức của đầu nước ngồi. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của q trình quốc tế hố và phân cơng lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về FDI. Nhưng nhìn chung, FDI được xem xét như một hoạt động kinh doanh mà ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo đó là sự chuyển giao cơng nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế xã hội khác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật đầu nướcViệt Nam, Đầu trực tiếp nước ngồi có thể được hiểu như như là tổ chức, các cá nhân nước ngồi trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Xét trong góc độ đầu trực tiếp trong đầu quốc tế thì FDI là hình thức di chuyển vốn quốc tế, trong đó người sở hữu đồng thời trức tiếp tham gia điều hành và quản lý sử dụng vốn đầu tư. Về thực chất FDI là sự đầu của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nước ngồi và làm chủ tồn bộ hay từng phần cơ sở đó tuỳ theo đối trọng mà họ bỏ vốn. Tiền đề của việc xuất khẩu bản là "tư bản thừa" xuất hiện trong các nước tiên tiến song thực chất vấn đề đó là một hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà q trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định thì sẽ xuất hiện nhu cầu đầu ra nước ngồi. Đó chính là q trình phát triển của sức sản xuất xã hội đến độ dã vượt ra khỏi khn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mơ sản xuất trên phạm vi quốc tế. Theo Luật Đầu nước ngồi của Việt Nam, đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam bao gồm 4 hình thức sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 * Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản được ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà khơng thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải được đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết. * Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên (bên nước ngồi và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh được chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh. * Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: là doanh nghiệp thuộc tồn quyền sở hữu của các nhân, tổ chức nước ngồi do họ thành lập và quản lý. Đây là một pháp nhân mới của Việt Nam dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn. * Đấu theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT); xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO) và xây dựng- chuyển giao (BT): đây là các hình thức đầu đặc biệt thường áp dụng cho các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng. 2. Tính chất của FDI Nhằm hiểu rõ thêm về FDI, ta cần phải xem xét đến những đặc điểm của FDI và những tác động của nó đối với nước nhận đầu nước chủ chủ đầu như thế nào? 2.1. Những đặc điểm của FDI - Chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, khơng có những ràng buộc về chính trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. - Chủ đầu nước ngồi điều hành tồn bộ mọi hoạt động đầu nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ góp vốn của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Thơng qua hình thức này nước chủ nhà có thể tiếp nhận được cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… là những mục tiêu mà các hình thức đầu khác khơng giải quyết được. - Nguồn vốn này khơng chỉ bao gồm nguồn vốn đấu ban đầu của chủ đầu dưới hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu từ nguồn lợi nhuận thu được. 2.2. Tác động của đầu trực tiếp nước ngồi đối với nước chủ đầu nước nhận đầu 2.2.1. Đối với nước chủ đầu 2.2.1.1. Những mực tiêu và lợi ích đạt được khi thực hiện FDI - FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường bành trướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới. Do xây dựng được các doanh nghiệp nằm trong lòng các nước sở tại vì thế mà tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch, đồng thời đây là biện pháp giúp cho việc thâm nhập thị trường nước sở tại một cách trực tiếp và có hiệu quả nhất. - FDI giúp các cơng ty nước ngồi giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu và thu lợi nhuận cao. Do khai thác được nguồn nhân cơng với giá rẻ nên giúp cho họ giảm được chi phí và nâng cao năng suất lao động. Việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các nước sở tại cũng giúp cho các chủ đầu giảm chi phí vận chuyển hàng hố, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thị…tối đa hố lợi nhuận của mình. - FDI giúp các chủ đầu tìm kiếm được nguồn cung cấp ngun nhiên liệu ổn định ở các nước đang phát triển nhưng chưa có điều kiện khai thác, chế biến do thiếu vốn, cơng nghệ. Do đó đầu vào lĩnh vực này sẽ thu được ngun liệu thơ với giá rẻ và qua chế biến sẽ thu lợi nhuận cao. - FDI giúp các nước chủ đầu nước ngồi đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng cơng nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, có khả năng trực tiếp kiểm sốt hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Do vậy vốn đầu được sử dụng với hiệu quả cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Mục đích cơ bản của các nhà đầu là giống nhau, nghĩa là nhằm tối đa hố lợi ích. Song đối với từng nhà đầu cụ thể, trong các ngành khác nhau, đối với từng nước khác nhau và trong bối cảnh khác nhau thì phương châm và hình thức đầu của họ là khác nhau. 2.2.1.2. Một số khó khăn thường gặp trong q trình thực hiện FDI Bên cạnh những to lớn đạt được khi thực thi FDI, các chủ đầu vẫn có thể gặp một số khó khăn như: mơi trường đầu thiếu lành mạnh, tình hình chính trị khơng ổn định, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, hệ thống luật pháp chưa hồn thiện, thủ tục rườm rà, năng lực quản lý của phía đối tác kém có thể gây thiệt hại cho cả hai phía. Mặt khác, các khó khăn có thể gặp phải từ chính phía các nhà đầu nước ngồi. Xu hướng chung hiện nay trên thế giới là các nước càng phát triển cao thì càng có xu hướng đầu ra nước ngồi nhiều hơn. Điều đó cho thấy trong các nước tham gia thực hiện FDI có nhiều nước còn bị hạn chế về trình độ phát triển kinh tế cũng như về cơng nghệ. Nhiều chủ đầu cũng bị ràng buộc bởi các yếu tố như hạn chế về vốn (mức dư thừa bản), hạn chế do sự giống nhau về lợi thế so sánh, luật pháp của nước chủ đầu tư, quan hệ giữa nước chủ đầu nước nhận đầu tư. 2.2.2. Đối với nước nhận đầu 2.2.2.1. Những tác động tích cực - Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng, giúp cho các nước sở tại sử dụng có hiệu quả đồng vốn, mở rộng tích luỹ và góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế. - FDI tạo điều kiện cho nước sở tại tiếp thu được kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nhà đầu nước ngồi, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động cũng như việc khai thác có hiệu quả về nguồn tài ngun thiên nhiên. - FDI góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố và đưa nền kinh tế tham gia phân cơng lao động quốc tế một cách mạnh mẽ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Ngồi ra, FDI còn có tác động tích cực đến nền kinh tế nược nhận đầu ở nhiều mặt. Ví dụ như chính phủ nước sở tại có thể sử dụng FDI như là một cơng cụ để tạo ra sự kích thích kinh tế và liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tế trong nước. Các cơng ty nước ngồi như đối trọng để cho các doanh nghiệp trong nước tăng tính cạnh tranh của mình. Các doanh nghiệp nội địa cũng mở rộng được quy mơ sản xuất nhờ cung cấp ngun liệu và dịch vụ cho các cơng ty nước ngồi. 2.2.2.2. Những mặt trái của FDI - Chi phí của việc thu hút đầu tư: Các nước nhận đầu phải áp dụng một số ưu đãi cho nhà đầu như giảm thuế, miễn thuế trong thời gian khá dài cho phần lớn các dự án, cho th đất đai và một số các dịch vụ khác rất thấp so với các nhà đầu trong nước. Hay trong một số lĩnh vực có thể được nhà nước bảo hộ thuế quan. Mặc dù FDI bổ sung vốn đầu cho nước nhận đầu nhưng về lâu dài lại giảm tỷ lệ tiết kiệm và đầu nội địa. Điều này làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp địa phương và sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ của các chủ đầu trong nước vào các cơng ty nước ngồi. - Thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế: trong thời gian lâu dài FDI lại làm tăng sự thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế của các nước đang phát triển. Vì lượng ngoại tệ chuyển về nước dưới dạng lợi nhuận, lãi xuất, giá cơng nghệ nhập khẩu và chi phí quản lý lớn hơn số tiền mà họ chuyển vào trong thời gian đầu dưới hình thức vốn đầu tư. Thêm vào đó, trong những trường hợp lượng ngoại tệ mà các chủ đầu chuyển vào lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng vốn họ huy động đầu nội địa. Do vậy, nguồn ngoại tệ làm cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế của nước chủ nhà là rất hạn chế. - Các nhà đầu thường tính giá cao hơn mặt hàng quốc tế cho các nhân tố đầu vào: Điều này làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản xuất cao. Đồng thời còn giúp chủ đầu chốn thuế, che giấu lợi nhuận thực. Việc tính giá cao thường xảy ra khi nước chủ nhà thiếu thơng tin, trình độ kiểm sốt, quản lý chun mơn yếu hoặc chính sách của Nhà nước còn nhiều khe hở. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 - Cơng nghệ và sản phẩm khơng phù hợp với các nước đang phát triển: Việc chuyển giao cơng nghệ lạc hậu đã gây nhiều thiệt hại cho nước nhận đầu như khó tính giá trị thực của máy móc thiết bị, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao và các loại sản phẩm khơng phù hợp, thậm chí là loại hàng hố có hại cho sức khoẻ con người và gây ơ nhiễm mơi trường. - Những mặt trái khác: FDI làm tăng sự phat triển khơng đồng đều giữa thành thị và nơng thơn, mất cân đối giữa các vùng, đồng thời tăng sự bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo. Về phương diện chính trị, FDI là mối lo ngại cho chính phủ các nước đanh phát triển vì các cơng ty đa quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn can thiệp vào đường lối phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đối với nước sở tại. 3. Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế Tầm quan trọng lớn nhất của FDI khơng phải là bổ sung vốn đầu nội địa mà là chuyển giao cơng nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho cơng nhân và cơ hội tiếp cận vào thị trường thế giới của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, mức độ tác động của các yếu tố tích cực này ở các nước rất khác nhau, nó phụ thuộc vào chiến lược thu hút đầu của nước chủ nhà. Một khía cạnh khác, ở nhiều nước xét về lâu dài FDI khơng tạo ra sự phát triển bền vững cho nước chủ nhà. Những hậu quả của nó như đã phân tích ở trên còn lớn hơn lợi ích mà các nước đang phát triển thu được nếu xét theo tiêu chuẩn của kinh tế phát triển. Vì vậy, khi đánh giá vai trò của FDI thì cần phải phân tích ảnh hưởng của nó trên phạm vi kinh tế xã hội. Hơn nữa, khơng có đánh giá chung về vai trò của FDI mà cần phân tích ảnh hưởng củatrong điều kiện kinh tế từng nước. Từ đó mới tìm ra được điều kiện cần và đủ để sử dụng có hiệu quả FDI trong chiến lược phát triển tổng thể của nước chủ nhà. Để đánh giá một cách đầy đủ về ảnh hưởng của FDI có thể căn cứ vào các yếu tố cơ bản sau: - Lưu chuyển ngoại tệ: mức độ góp vốn, cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế, chuyển lợi nhuận về nước, thực hiện chuyển giao, thuế lợi nhuận. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Cạnh tranh: mức độ làm phá sản các doanh nghiệp địa phương, thay thế vị trí các cơ sở then chốt nội địa. - Chuyển giao cơng nghệ: chi phí tiền trả giấy phép sử dụng cơng nghệ nhập, lãi cổ phiếu chuyển ra nước ngồi của FDI ở nước chủ nhà, mức độ độc quyền cơng nghệ và cơng nghệ phù hợp. - Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trong- ngồi nước và giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, sản phẩm phù hợp. - Đào tạo cán bộ và cơng nhân: số lượng, trình độ cán bộ và cơng nhân được đào tạo, số lao động được tuyển dụng. - Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và cơ sở địa phương: mức độ thiết lập các mối quan hệ với các cơ sở trong nước, liên kết kinh tế, chuyển đổi cơ cấu. - Các vấn đề xã hội: bất bình đẳng trong thu nhập, lối sống, tăng chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. II. Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Nam trong thời gian qua. 1. Khái qt tình hình đầu trực tiếp nước ngồi trong thời gian qua. Đến cuối năm 2000 đã có 3.265 dự án FDI được cấp giấy phép đầu với số vốn đăng ký khoảng 38.6 tỷ USD; có trên 500 dự án tăng vốn khoảng 6 tỷ USD, tính chung tổng vốn đạt khoảng 44.6 tỷUSD. Trong đó thời kỳ 1996- 2000 có 1.648 dự án được cấp giấy phép với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD, có trên 300 dự án tăng vốn 3.85 tỷ USD, gấp 1.8 lần tăng vốn so với 5 năm trước. Trừ các dự án hết hạn, giải thể, hiện còn 2.628 dự án có hiệu lực với số vốn đăng ký khoảng 36.3 tỷ USD. Nhịp tăng FDI vào Việt Nam từ 1997 đến 1999 liên tục giảm sút. Năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhưng còn chưa vững chắc. Vốn đầu thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷ USD , trong đó vốn bên ngồi đưa vào khoảng 17.7 tỷ USD, chiếm gần 90%, riêng 5 năm 1996-2000 đạt 12.8 tỷ USD, tăng 80% so với 5 năm trước và gần đạt dự kiến kế hoạch (13 tỷ USD). Đặc biệt nhờ những hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, phần lớn doanh nghiệp đầu nước ngồi đã vượt qua khủng hoảng, tạo tổng doanh thu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 gần 26 tỷ USD ( khơng kể đầu khí); xuất khẩu 11.8 tỷ USD, nộp ngân sách gần 1.8 tỷ USD. Trong 5 năm qua với tốc độ tăng doanh thu, xuất khẩu bình qn tăng trên 20% năm đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới. - Tuy vậy số dự án đang xây dựng cơ bản, đang làm thủ tục hành chính hợp chưa triển khai còn đến trên 1300 dự án, vốn đăng ký lên đến 17.6 tỷ USD; đòi hỏi phải tiếp tục được sự hỗ trợ tích cực hơn thì mới có thể sớm đi vào hoạt động. Ngồi ra cần quan tâm đến xu hướng gia tăng vốn vay trong vốn thực hiện vì tuy Nhà nước ta khơng có trách nhiệm trả nợ, và đó vẫn là khoản nợ quốc gia và bên Việt Nam trong liên doanh chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước phải gánh chịu một phần 2. Sự phân bổ vốn đầu trực tiếp nước ngồi. 2.1 . Đầu nước ngồi theo ngành, lĩnh vực: Tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Cơng nghiệp có 1913 dự án đầu trực tiếp nước ngồi còn hiệu lực, với tổng vốn đầu 20.379 triệu USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI của cả nước, tiếp theo là ngành dịch vụ với 669 dự án và lượng vốn đầu 14.903 triệu USD chiếm 39.8%; khu vực nơng lâm nghiệp có 348 dự án với số vốn đầu 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn đầu trực tiếp nước ngồi của cả nước. Vốn đầu vào ngành Cơng nghiệp chủ yếu tập trung vào ngành Cơng nghiệp nặng, sau đó đến cơng nghiệp nhẹ, xây dựng, cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp thực phẩm. Ngành dịch vụ các dự án tập trung vào xây dựng văn phòng, căn hộ, khu đơ thị mới, khách sạn du lịch, giao thơng vận tải và bưu điện. Theo bảng 1 ta thấy khu vực nơng lâm nghiệp có số vốn và số dự án là thấp nhất (có 348 dự án với số vốn đầu 2.154 triệu USD chiếm 5.75% tổng vốn đầu trực tiếp nước ngồi của cả nước) điều này phản ánh dúng một phần thực tế là khi đầu vào lĩnh vực này thì rủi ro lớn và thời gian thu hồi vốn lâu, lợi nhuận bình qn khu vực này nhỏ. Mặt khác nước ta là nướcđến gần 78% dân số sống nghề nơng, do vậy nhà nước cần có các chính sách khuyến khích đầu vào khu vực này, các dự án trong khu vực nơng lâm nghiệp thường cần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 nhiều lao động phổ thơng nên các dự án của khu vực này có hiệu quả xã hội lớn hơn. Theo bảng 1 ta thấy tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Cơng nghiệp có 1913 dự án đầu trực tiếp nước ngồi còn hiệu lực, với tổng vốn đầu 20.379 triệu USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI của cả nước. Từ kết quả này ta thấy chủ trương huy động vốn của Nhà nước vào khu vực đầu tầu của nền kinh tế đã có kết quả tích cực, đây là cơ sở vững chắc của sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Tuy nhiên các ngành cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp nhẹ hầu như mới chỉ dừng lại ở mức độ lắp ráp, các sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu đa số là ở dạng sơ chế, khai thác. Có rất ít các sản phẩm hồn thiện mang hàm lượng kỹ thật cao do vậy Nhà nước dùng các chính sách vĩ mơ, khuyến khích đầu vào khu vực cơng nghệ cao, từng bước nâng cao tỷ lệ gia cơng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Dưới đây là bảng đầu trực tiếp nước ngồi theo ngành, lĩnh vực trong thời gian 1988 – 2001. Bảng 1. Đầu trực tiếp nước ngồi theo ngành, lĩnh vực ( Tính đến ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị: USD STT Chun ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu thực hiện I Cơng nghiệp 1,913 20,379,389,213 9,373,232,624 11,504,793,846 CN dầu khí 28 3,176,126,867 2,159,489,687 2,786,240,552 CN nhẹ 749 4,274,941,603 1,930,691,211 1,993,592,341 CN nặng 760 7,426,176,483 3,067,059,779 3,706,791,240 CN thực phẩm 163 2,331,399,043 996,436,271 1,273,540,643 Xây dựng 213 3,170,745,217 1,219,555,676 1,744,629,070 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... kho ng 26% trong th i kỳ 1996-2000 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÁC NG C A FDI N TĂNG TRƯ NG (GDP) C A VI T NAM TRONG GIAI O N HI N NAY I Nh ng tác ng tích c c u nư c ngồi hơn 12 năm qua ã áp ng cơ b n nh ng m c tiêu ra, t o d ng cơ s ban u quan tr ng trong thành cơng c a cơng cu c kinh t c a Vi t Nam Có th nói năng lư ng quan tr ng kh i im i u nư c ngồi là m t trong các... án và 10.8% u Châu Á là các nhà ng sau các u Châu Âu truy n th ng c a Vi t Nam như: Nga, Pháp, Anh Căn c vào ngu n s li u c a V qu n lý d án – B K ho ch và u thì s các nhà u nư c ngồi vào Vi t Nam v i s d án và 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN t ng v n u ngày càng l n ch ng t mơi trư ng bi n tích c c và ư c ánh giá là i m u ã có nh ng chuy n u an tồn, có hi u qu nh t trong khu v c... và s i s ng c a a s dân s Vi t Nam u tr c ti p nư c ngồi theo hình th c Trong th i kỳ ơng lao i u u c a giai o n 1988-2001, liên doanh là hình th c ph bi n nh t t i Vi t Nam, chi m t i 60% s d án và 70% t ng v n ăng ký Hi n nay trong s các d án có hi u l c thì hình th c u 100% v n nư c ngồi chi m t l l n v s d án 60.18%, tuy nhiên t ng v n 31.88% t ng v n FDI u ch chi m i v i hình th c liên... nư c ngồi th c hi n t i Vi t Nam bình qn 1.111,75 tri u USD V n nư c ngồi th i kỳ 1996-2000 hơn trong b trí i có hi u qu , ng, u u tr c ti p i u quan tr ng là thơng qua nư c ngồi, nhi u ngu n l c trong nư c (lao khai thác và s d ng ng n nay, v n t trên 12.8 t USD chi m 24% t ng v n xã h i và g p 1.8 l n th i kỳ 1991-1995 t u u t ai, tài ngun ) ư c ng th i Nhà nư c cũng ch ng u vào k... u t i m i nư c thì nư c ch nhà ph i tích c c c i thi n mơi 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trư ng u tư, t o i u ki n nhà u nư c ngồi gi m r i ro, thu h i ư c v n và có lãi trong th i gian h p lý trên cơ s cùng có l i Th i gian qua, tuy nhà nư c Vi t Nam ã có nhi u chính sách, bi n pháp tích c c v u nư c ngồi nhưng trên t ng th , mơi trư ng còn nhi u h n ch thu hút, s d ng hi u qu v n u tư. .. 6.84 (Ngu n: Kinh t Vi t Nam và kinh t Th gi i2000-2001 –Th i báo Kinh t Vi t Nam) Bên c nh ó, ta th y có m i quan h gi a s gia tăng GDP và xu hư ng v n ng c a dòng v n FDI H s ng quan Pearson b ng 0.882 cho th y m i quan h ng c av n i ch t ch và là ng quan thu n chi u, nghĩa là s tăng lên u nư c ngồi s làm tăng GDP S li u c th trong b ng dư i ây: ơn v : T Năm GDP V n FDI 1991 76707 1926... chưa có s th ng nh t cao Trên m t s v n 28 u c th cũng có quan THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i m chưa th ng nh t như v hình th c nư c ngồi, v lĩnh v c ch khuy t i m trong s u v i u tư, v phát tri n các khu cơng nghi p Tình hình ó c ng nh ng nh n làm ch m ti n u tư, v nhân h p tác nh còn n ng n v xem xét ch trích m t h n u nư c ngồi d n n lúng túng trong i u hành, xem xét d án và ơi khi làm... ngồi theo vùng lãnh th trong nư c k t h p ho t thu hút v n u tư) u nư c ng này v i vi c thai thác ti m năng t k t qu chưa cao Như v y, ây cũng là m t trong nh ng v n r t c n ư c chú ý i u ch nh ho t ng FDI i v i lĩnh v c này trong th i gian t i 2.4 u tr c ti p nư c ngồi theo i tác Sau hơn mư i năm th c hi n Lu t u u nư c ngồi, nhi u d án ư c c p gi p phép ã hồn thành giai o n xây d ng, i... p lý, hư ng vào xu t kh u, xây d ng k t c u h t ng Trong ó u nư c ngồi trong các ngành cơng nghi p và xây d ng chi m 73% v n th c hi n (t l ng ng là 56% th i kỳ 1991- 1995), u nư c ngồi trong kinh doanh gi m 52%, trong ó xây d ng h t ng k thu t ( vi n thơng, d ch v k thu t) tăng 1.4 l n so v i 5 năm trư c 24 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN u nư c ngồi hi n t o ra 35% giá tr s n lư ng cơng nghi... và lâm s n V n u nư c ngồi vào các ngành như trên ã bi u hi n s phù h p gi a các ch s kinh t hi n i, cơng nghi p hố: Cơng nghi p- D ch v - Nơng nghi p Tuy v y, trong i u ki n hi n i hố và v i giai o n u ti n hành cơng nghi p hố- c trưng c a n n kinh t trong ó nơng nghi p nhi t ang là m t trong nh ng th m nh c a Vi t Nam thì tình hình thu hút i u nư c ngồi vào lĩnh v c này hi n nay còn kho ng cách . năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế xã hội khác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật đầu tư nước ở Việt Nam, Đầu tư trực tiếp nước ngồi có thể được. đến sản xuất, đời sống của đa số dân số Việt Nam. 2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư Trong thời kỳ đầu của giai đoạn 1988-2001, liên

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo ngành, lĩnh vực  ( Tính đến ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu l ự c)  - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bảng 1..

Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo ngành, lĩnh vực ( Tính đến ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu l ự c) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Theo bảng 1 ta thấy tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Cơng nghiệp cĩ 1913 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư  20.379  triệu USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI của cả nước - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

heo.

bảng 1 ta thấy tính đến ngày 31/10/2001, khu vực Cơng nghiệp cĩ 1913 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư 20.379 triệu USD, chiếm 54.43% tổng vốn FDI của cả nước Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo địa phương giai đoạn1988 – 2001 ( Tính  đến hết ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)  - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bảng 4.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo địa phương giai đoạn1988 – 2001 ( Tính đến hết ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo các nước giai đoạn1988 – 2001 (tính tới ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)  - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bảng 5.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo các nước giai đoạn1988 – 2001 (tính tới ngày 31/10/2001- chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) Xem tại trang 17 của tài liệu.
3. Tình hình thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3..

Tình hình thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bảng 7.

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%) - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bảng 10.

Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả ước lượng mơ hình ta cĩ: - PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

t.

quả ước lượng mơ hình ta cĩ: Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan