Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

91 1.1K 5
Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành Giao thông vận tải nói chung và lĩnh vực giao thông đường bộ nói riêng là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về mọi mặt, trong đó quan trọng là củng cố hoàn thiện hoạt động của bộ máy nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nướcthống nhất, sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các quan nhà nước, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà nước, Nhà nước quản xã hội bằng pháp luật. Xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra những tiền đề cũng như đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới QLNN, đẩy mạnh phân cấp quản giữa Trung ương địa phương nhằm phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo, quyền làm chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trong quản lý, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN của Chính phủ, các Bộ, ngành cũng như chính quyền địa phương. Tăng cường phân cấp quản giữa Trung ương các Bộ, ngành, các địa phương là một nội dung quan trọng của chương trình cải cách tổ chức hoạt động của bộ máy quản nhà nướcnước ta. Việc phân cấp QLNN giữa Trung ương các Bộ, ngành, địa phương tuy đã được tiến hành đồng bộ trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2004 của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp QLNN giữa Chính phủ chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cần "tập trung vào phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm giữa Chính phủ chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên các lĩnh vực chủ yếu nhất là: Quản quy hoạch, kế hoạch, đầu phát triển; ngân sách nhà nước; đất đai, tài nguyên; doanh nghiệp nhà nước; hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công; tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức". SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngành Giao thông vận tải nói chung lĩnh vực giao thông đường bộ nói riêng là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII IX, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII IX đã xác định rõ ưu tiên đầu phát triển ngành Giao thông vận tải đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước, trong đó giao thông đường bộ là lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu. Trước năm 1990, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nguồn vốn đầu XDCB lĩnh vực giao thông đường bộ duy nhất chỉ nguồn vốn từ NSNN, mọi quyết định cách thức huy động vốn để chi trả cho đầu XDCB đều tập trung thống nhất vào Trung ương. Sau năm 1990, chế quản kinh tế của đất nước đã sự thay đổi căn bản so với trước đó, chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường sự quản của Nhà nước. Chính vì vậy, các nguồn vốn đầu trong nền kinh tế đã được khai thông đáng kể. Nguồn vốn được huy động cho đầu XDCB lĩnh vực giao thông đường bộ đã phong phú hơn, nếu trong giai đoạn 1986-1990 chỉ nguônv vốn duy nhất NSNN cung cấp cho đường bộ thì đến nay đã thêm nguồn vốn ODA, nguồn vốn tín dụng trong ngoài nước, nguồn vốn huy động thông qua hình thức đầu BOT, BT. Điều này cũng tạo ra những áp lực, thách thức ngày càng lớn đối với quan Trung ương về việc làm sao để quản một cách hiệu quả các nguồn vốn này. Muốn vậy, trước mắt cần phải hoàn thiện các thể chế chính sách một cách phù hợp, trong đó việc phân cấp quản nhà nước về đầu là một đòi hỏi, thách thức lớn đối với ngành giao thông vận tải, nhất là trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Với do trên, đề tài "Phân cấp quản nhà nước trong đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng giải pháp" được chọn để nghiên cứu. SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục đích nghiên cứu của đề tài - Làm rõ sở luận về phân cấp quản trong đầu nói chung trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói riêng. - Tổng kết, đánh giá về thực trạng phân cấp quản đầu trong lĩnh vực giao thông đường bộ trong thời gian qua, phân tích trên sở khoa học thực tiễn để nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề còn tồn tại, những mặt đạt được trong việc phân cấp quản đầu lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các giải pháp về thể chế, chính sách, chế quản lý, thủ tục hành chính trong phân cấp quản đầu lĩnh vực giao thông đường bộ, đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể phát triển ngành giao thông đường bộ cũng như phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu những vấn đề về luận thực tiễn về phân cấp quản nhà nước trong đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ. - Phạm vi nghiên cứu: Phân cấp quản kinh tế nói chung phân cấp quản đầu trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói riêng là những nội dung quan trọng cấu thành chức năng quản Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. Vấn đề này luôn được Đảng Nhà nước quan tâm, đặt ra trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước. đây là một vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều quy định phải xử đa dạng các mối quan hệ kinh tế quan hệ hành chính cần được điều chỉnh một cách thống nhất. Ngay cả phân cấp trong đầu lĩnh vực giao thông đường bộ cũng là một vấn đề lớn cần đầu nghiên cứu liên tục trong một thời gian dài. Vì vậy trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, việc nghiên cứu không thể dàn trải đi sâu vào mọi khía cạnh đối với mọi cấp mà chỉ tập trung vào những vấn đề chung về phân cấp SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong đầu lĩnh vực giao thông đường bộ giữa chính quyền Trung ương với chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đi sâu nghiên cứu, phân tích phân cấp quản đầu theo từng nguồn vốn theo quy trình đầu tư. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề luận về phân cấp quản nhà nước trong đầu tư. Chương 2: Thực trạng phân cấp quản nhà nước trong đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản nhà nước trong đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ. Để hoàn thành được đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy trong khoa Kế hoạch phát triển cũng như các chú ở Vụ Kết cấu hạ tầng Đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn T.S. Nguyễn Ngọc Sơn cán bộ hướng dẫn Nguyễn Việt Hồng - chuyên viên Vụ Kết cấu Hạ tầng đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư. SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÂN CẤP QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm quản nhà nước về kinh tế Quản nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân (QLNN về kinh tế) là sự tác động tổ chức bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong ngoài nước, các hội thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, trong điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế. Quản kinh tế là nội dung cốt lõi của quản xã hội nói chung nó phải gắn chặt với các hoạt động quản khác của xã hội. QLNN về kinh tế được thể hiện thông qua các chức năng kinh tế quản kinh tế của Nhà nước. Từ định nghĩa nêu trên thể rút ra được thực chất của QLNN về kinh tế là việc tổ chức sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong nước ngoài nướcNhà nước thể tác động vì mục tiêu xây dựng phát triển đất nước. 2. Một số khái niệm về phân cấp trong quản kinh tế Phân cấp QLNN, theo nghĩa rộng nhất là hình thức chuyển giao quyền hạn trách nhiệm trong việc thực thi nhiệm vụ công từ cấp Trung ương xuống các quan địa phương hoặc giao các nhiệm vụ này cho khu vực nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu chung một cách hiệu quả nhất. Ngày nay khái niệm phân cấp được sử dụng cho nhiều hoàn cảnh nhiều hiện tượng khác nhau trong xã hội bao gồm các hình thức phân cấp sau: SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ 1: Các hình thức phân cấp Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu Phân cấp hành chính Phân cấp hành chính là việc phân chia quyền hạn để thực hiện các nhiệm vụ công tới các quan nhà nước ở các cấp. Như vậy, thông qua quá trình phân cấp hành chính, công tác kế hoạch, quy hoạch, quản điều hành một phần tài trợ cho sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ công sẽ được chuyển giao từ cấp Trung ương xuống các quan hành chính địa phương. Phân cấp hành chính được chia thành 3 nhóm: - Tản quyền: là hình thức phân chia quyền quyết định trách nhiệm cho các đơn vị đại diện chính quyền Trung ương ở các vùng. Hình thức này là hình thức thấp nhất trong các hình thức phân cấp hành chính bởi việc chuyển giao này chỉ diễn ra trong nội bộ cấp Trung ương. SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 6 Phân cấp Phân cấp hành chính Phân cấp tài khoá Phân cấp kinh tế (phân cấp thị trường) Tản quyền Uỷ quyền Phân quyền Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Ủy quyền: là hình thức phân cấp hành chính chính quyền Trung ương chuyển giao quyền quyết định trách nhiệm điều hành cho quan địa phương song chính quyền Trung ương vẫn chịu trách nhiệm về các quyết định này. - Phân quyền: là hình thức cao nhất trong phân cấp hành chính. Với hình thức này, toàn bộ quyền hàn trong việc ra quyết định, tài trợ quản được quyền Trung ương giao cho các quan độc lập của chính quyền địa phương. Tản quyền, uỷ quyền phân quyền là ba dạng của phân cấp , trong đó tản quyền là hình thức thấp nhất trong các hình thức phân cấp bởi việc phân chia quyền quyết định trách nhiệm chỉ diễn ra trong nội bộ cấp Trung ương. Tản quyền là sự hiện diện của Trung ương tại địa phương thông qua các chi nhánh của các văn phòng Trung ương đặt tại địa phương. Các quan đóng tại địa phương vẫn nằm trong phạm vi quản của bộ máy Trung ương, đại diện Trưng ương tại địa phương thay mặt quan Trung ương ra quyết định quản tại địa phương. Vì vậy, việc chuyển giao quyền của Trung ương xuống cấp dưới chỉ thể được giao cho người đại diện của quan Trung ương tại địa phương. Còn uỷ quyền là hình thức phân cấp trong đó chính quyền Trung ương chuyển giao quyền quyết định trách nhiệm điều hành cho quan địa phương. Những công việc nào mà cấp dưới thể làm được thì cấp trên sẽ uỷ quyền xuống cho chính quyền địa phương thông qua các quy định rõ ràng, cụ thể trong các văn bản pháp quy, song cấp trên vẫn chịu trách nhiệm về các quyết định này. Đối với hình thức uỷ quyền thì chính quyền địa phương với vai trò đại diện chứ không phải là chi nhánh của chính quyền Trung ương, vai trò đại diện sẽ hiệu quả hơn bởi chính quyền địa phương thể phản ánh tốt hơn hoàn cảnh thực tế của địa phương mình. Phân cấp là dạng hoàn thiện nhất của việc chuyển giao quyền lực. Mục đích của hoạt động này là nhằm phát huy tính năng động sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền trên sở phân định rõ SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, bảo đảm sự quản tập trung, thống nhất thông suốt của Chính phủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN, phục vụ tốt hơn nhu cầu lợi ích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương trên phạm vi cả nước. Giữa tản quyền, uỷ quyền phân quyền tuy sự khác biệt nhưng chúng cũng mối liên hệ mật thiết với nhau. Xét về thực chất tản quyền là phương pháp quản của quan Trung ương áp xuống địa phương hay cũng cách hiểu cho rằng đó là sự phân quyền quan liêu trong bộ máy hành chính nhà nước. Đại diện của quan Trung ương tại địa phương luôn phải tuân thủ các chỉ thị, mệnh lệnh của Chính phủ các Bộ trưởng, vì vậy hoạt động của họ ít sáng tạo. Uỷ quyền là phương pháp quản trong đó chính quyền Trung ương nắm giữ mọi quyền hành quyết định mọi công việc, tất cả các cấp đều lệ thuộc vào Trung ương do Trung ương quyết định. Trong phân quyền về nguyên tắc thể làm tăng tính hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước cả quan Trung ương quan địa phương, nhờ tạo cho người dân khả năng tiếp cận với những người lãnh đạo của họ. Chính quyền địa phương không cần nghe bất cứ mệnh lệnh của ai ngoài dân cư sống trên địa bàn lãnh thổ đối với những vấn đề được phân quyền theo quy định pháp luật. Tuy những điểm khác biệt bản giữa ba hình thức của phân cấp nhưng chúng cũng mối liên hệ mật thiết với nhau. Xu hướng chung hiện nay ở các nước là kết hợp giữa ba hình thức này tức là càng phân quyền cho địa phương càng phải tản quyền mạnh nghĩa là giao thêm quyền hạn nhiệm vụ cho đại diện của Trung ương tại địa phương để thể kiểm tra, giám sát hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương. ▪ Phân cấp tài khoá Phân cấp tài khoá là cấu phần trọng tâm của mọi biện pháp phân cấp. Mỗi đơn vị phân cấp chỉ thể độc lập thực hiện các nhiệm vụ được phân cấp SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khi họ được các nguồn tài chính cần thiết khi họ quyền đưa ra các quyết định chi tiêu cho việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. ▪ Phân cấp kinh tế Phân cấp quản luôn được hiểu là phân cấp quản nhà nước cho các cấp chính quyền. Chính vì vậy, tiền đề cho việc phân cấp là phải xác định một cách hợp lí nhiệm vụ của Nhà nước trong quản điều hành nền kinh tế. Vấn đề này liên hệ gắn bó với khái niệm phân cấp kinh tế. Khái niệm này được sử dụng khi nhà nước chuyển giao một số chức năng từ khu vực công sang khu vực nhân, như vậy một số nhiệm vụ sẽ không được các quan nhà nước thực hiện mà sẽ chuyển giao cho khu vực kinh tế nhân, hợp tác xã, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ thực hiện. Hình thức này được phân thành 2 nhóm, trong đó : (1) ''tư nhân hoá'': chuyển giao việc cung ưng một số sản phẩm dịch vụ từ nhà nước sang chủ thể nhân (2) '' giải quy chế" : giảm các rào cản hành chính, tạo điều kiện cho các chủ thể nhân tham gia vào thị trường. Trong thực tiễn, 3 hình thức phân cấp trên thường phần giao thoa với nhau, bổ sung cho nhau do vậy thường xuyên xuất hiện hình thức phân cấp hỗn hợp giữa các hình thức này. Phân cấp không nghĩa là chính quyền Trung ương từ bỏ nhiệm vụ ở một lĩnh vực nào đó. Phân cấp là một biện pháp để tổng thể bộ máy nhà nước điều kiện hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình. Phân cấp không làm vai trò của các quan Trung ương giảm đi. Phân cấp giải phóng trách nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ nào đó, vì thế họ thể tập trung thêm nguồn lực vào việc xây dựng các điều kiện khung khổ giám sát các hoạt động của các quan địa phương. SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN CẤP QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU XÂY DỰNG BẢN 1. Sơ lược về cấu trúc bộ máy Nhà nước Trên thế giới, thường hai mô hình tổ chức nhà nước là: nhà nước liên bang nhà nước thống nhất (còn gọi là nhà nước phi liên bang). Ở nhà nước liên bang, chính quyền được tổ chức thành 3 cấp: Trung ương (liên bang), bang địa phương, địa phương phải chịu sự giám sát của 2 cấp: cấp liên bang cấp bang. Trong khi đó, ở các nhà nước thống nhất, chính quyền chỉ được tổ chức 2 cấp: cấp Trung ương cấp địa phương. Cấp địa phương bao gồm cả thành thị lẫn nông thôn, thực hiện các chức năng hành chính được phân cấp. Thông thường ở các nước cấu trúc Nhà nước liên bang quyền lực nhà nước được phân chia triệt để, chế độ tự quản địa phương thường được phát huy một cách đầy đủ mạnh mẽ. Đối với Việt Nam, là một quốc gia thống nhất, dựa trên nguyên tắc phân chia hành chính lãnh thổ theo các cấp: Trung ương, tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương), huyện (và tương đương), xã ( tương đương). Các đơn vị hành chính lãnh thổ từ tỉnh xuống xã là những cấu trúc lệ thuộc theo nguyên tắc cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương. Chủ quyền quốc gia là duy nhất mà đại diện là các thiết chế quyền lực ở cấp Trung ương, còn các cấu trúc lãnh thổ ở địa phương không bao hàm ý nghĩa tính chủ quyền, không khái niệm Nhà nước địa phương. Do vậy hệ thống hành chính 4 cấp được cấu như sau: SVTH : Hoàng Diệu Thúy Lớp Kế hoạch 44 10 [...]... diện, trong đó quản đầu xây dựng đã được phân cấp mạnh cho các Bộ, ngành địa phương; đồng thời đã thực hiện việc phân cấp quản đầu xây dựng theo từng nguồn vốn cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, các Nghị định 52/CP, 12/CP, 07/CP, 16/CP đã làm rõ chức năng quản nhà nước, chức năng của chủ đầu trong lĩnh vực đầu xây dựng; xác định rõ mục tiêu, phạm vi đối ng quản lý; phân. .. máy đổi mới về cán bộ Phân cấp quản đầu phải phù hợp với tiến trình đổi mới trên các mặt của cải cách hành chính nói chung trong lĩnh vực quản đầu nói riêng 2 Sự cần thiết phải tăng cường phân cấp quản nhà nước về đầu 2.1 Tác động tích cực một số nguy của phân cấp trong QLNN về đầu 2.1.1 Tác động tích cực của phân cấp đối với công tác quản nhà nước Phân cấp đã và. .. phân cấp quản trong đầu Tuy nhiên công tác quản đầu trên thực tế, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều mặt chưa tốt, cần sự đánh giá, xem xét, sửa đổi tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới IV KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG PHÂN CẤP QUẢN ĐẦU XÂY DỰNG BẢN 1 Phân cấp quản đầu ở các nước Đông Á Các nước Đông Á đã theo đuổi hai chiến lược lớn về phân cấp lĩnh vực. .. nhất trên sở phân công phối hợp giữa các quan nhà nước theo chiều dọc để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN trong đầu xây dựng bản Bên cạnh việc phân cấp giữa chính quyền Trung ương địa phương cần phải một hệ thống tổ chức bộ máy quản nhà nước để thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử mang tính tập trung Về phân cấp đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ... NỘI DUNG BẢN CỦA PHÂN CẤP QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU 1 Các nguyên tắc bản để thực hiện phân cấp quản nhà nước về đầu 1.1 Bảo đảm vai trò chủ đạo của Trung ương nhưng phải phát huy tính năng động chủ động sáng tạo trong quản đầu của chính quyền địa phương Nguyên tắc này là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ, một nguyên tắc bản trong quản kinh tế xã hội của Nhà nước. .. LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN CẤP QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU XÂY DỰNG BẢN Ở VIỆT NAM 1 Phân cấp quản nhà nước về đầu giai đoạn trước năm 1999 Công tác quản đầu XDCB đã được quan tâm đến từ rất lâu, đầu tiên là Điều lệ quản XDCB ban hành kèm theo Nghị định 232/CP (6/6/1981) của Hội đồng Chính phủ, sau đó được thay thế bằng Điều lệ quản XDCB... kiện rõ ràng Đây là vấn đề trong chế quản đầu hiện hành chưa được đặt ra hoặc chưa được nghiên cứu đầy đủ cần phải bổ sung đề đảm bảo sự hợp thống nhất trong quản đầu Tiêu chí chung nhất để phân cấp trong quản đầu là đảm bảo hiệu lực quản các hoạt động đầu Hiệu lực quản đầu được thể hiện ở 3 dấu hiệu bản là thời gian, chất lượng chi phí, cụ thể là nhanh,... các nước Tuy nhiên, từ điều kiện thực tại của đất nước kết hợp với kinh nghiệm phân cấp QLNN trong đầu xây dựng bản lĩnh vực giao thông đường bộ của các nước cho thấy những vấn đề thể nghiên cứu vận dụng ở Việt Nam: Nhà nước vẫn giữ vai trò là nhân tố chính, vai trò chủ đạo trong việc thống nhất quản đầu trong cả nước để đảm bảo quyền lực nhà nướcthống nhất Nhưng quyền lực nhà nước. .. thẩm định thực hiện các dự án đầu không được kiểm tra, kiểm soát nhiều vấn đề khác nữa Nói chung, những chức năng QLNN chưa được chú trọng đúng mức trong các quy chế quản đầu lúc đó 2 Phân cấp quản nhà nước về đầu từ năm 1999 đến nay Đổi mới chế quản đầu xây dựng là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay; SVTH... Nhờ đó, công tác quản đầu xây dựng trong thời gian qua đã nhiều chuyển biến tích cực, đã phát huy nội lực trong việc huy động sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, cho phép các đối ng tham gia đầu xây dựng được nhiều chủ động hơn Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, rất tích cực của chế quản đầu xây dựng được thể hiện trong các Nghị định 52/CP, 12/CP, 07/CP 16/CP, hiện nay . đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ. - Phạm vi nghiên cứu: Phân cấp quản lý kinh tế nói chung và phân cấp quản lý đầu tư trong lĩnh vực. do trên, đề tài " ;Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp& quot; được chọn để

Ngày đăng: 09/04/2013, 21:44

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Các hình thức phân cấp - Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

Sơ đồ 1.

Các hình thức phân cấp Xem tại trang 6 của tài liệu.
2. Phân cấp quản lý về thẩm quyền quyết định đầu tư theo từng nguồn vốn - Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

2..

Phân cấp quản lý về thẩm quyền quyết định đầu tư theo từng nguồn vốn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy số vốn NSNN phân bổ cho lĩnh vực GTĐB có xu hướng tăng lên qua các năm từ 3594,1 tỷ đồng năm 1996 lên 4970 tỷ  đồng năm 2000 và vào năm 2005 là 7960 tỷ đồng - Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

h.

ìn vào bảng trên, ta thấy số vốn NSNN phân bổ cho lĩnh vực GTĐB có xu hướng tăng lên qua các năm từ 3594,1 tỷ đồng năm 1996 lên 4970 tỷ đồng năm 2000 và vào năm 2005 là 7960 tỷ đồng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Nguồn BOT và nguồn vốn khác đầu tư cho giao thông đường bộ giai đoạn 2001-2005 - Phân cấp quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản lĩnh vực giao thông đường bộ: Thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Nguồn BOT và nguồn vốn khác đầu tư cho giao thông đường bộ giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan