TRẮC NGHIỆM CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

11 1.5K 20
TRẮC NGHIỆM CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 1.Tính trạng tương phản là cách biểu hiện A. khác nhau của một tính trạng. B. khác nhau của nhiều tính trạng. C. giống nhau của một tính trạng. D.giống nhau của nhiều tính trạng. 2.Qui luật phân ly không nghiệm đúng trong điều kiện A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai. B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn. C. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường. D. tính trạng trội phải trội hoàn toàn. 3. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, tính trạng do một gen qui định. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F 2 thu được A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. 100% quả đỏ. C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D. 1 quả đỏ: 3 quả vàng. 4.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được đồng loạt vàng trơn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AABB. 5. Cho đậu Hà Lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AABB. 6. Nhận định đúng đối với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn là A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp. C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp. D. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý 7. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- nhăn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:3 vàng- nhăn:1 xanh -trơn:1 xanh - nhăn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x aaBB. 8.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được đồng loạt vàng trơn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBb x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AABB. 9.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AABB. 10.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàng- nhăn. Thế hệ P có kiểu gen A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb. C. AaBb x AABb. D. AaBb x AABB. 11. Trong quá trình giảm phân của một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số là 32%. Cho biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Ab là A. 8%. B. 32%. C. 24%. D. 16%. 12. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục ; các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 A. ab/ab X Ab/aB. B. Ab/aB X Ab/aB . C. AB/ab X AB/aB. D. Ab/AB X ab/ab. 13. Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là A. 64. B. 256. C. 128. D. 32. 14: Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là thể đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp A. lai xa. B. lai trở lại. C. lai phân tích. D. lai thuận nghịch. 15. Gen đa hiệu là gen A. tạo ra nhiều loại mARN. B. điều khiển sự hoạt động của các gen khác. C. sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. 16. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen dị hợp? A. AaBB B. AAbb C. AABB D. aabb. 17 Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là A. lai thuận nghịch. B. lai phân tích. C. tạp giao. D. tự thụ phấn. 18. Menđen đã giải thích định luật phân tính bằng A. sự phân li ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng trong giảm phân. B. giả thuyết giao tử thuần khiết. C. hiện tượng phân li của các cặp NST trong nguyên phân. D. hiện tượng trội hoàn toàn. 19. Hôn nhân giữa những người có kiểu gen như thế nào sẽ cho con cái có thể có đủ 4 loại nhóm máu? A. A i x I A I B . B. I B i x I A I B . C. I A I B x I A I B . D. I A i x I B i. 1 20. . M cú nhúm mỏu A sinh con cú nhúm mỏu O, nhúm mỏu ca b l: A. nhúm mỏu A B. nhúm mỏu O C. nhúm mỏu B D. Cỏc trng hp A, B, O u cú th. 21. Trong quy lut phõn li c lp, nu P thun chng khỏc nhau bi (n) cp tớnh trng tng phn thỡ t l kiu gen F 2 : A. (3 : 1) n B. (1 : 2: 1) 2 C. (1 : 2: 1) n D. 9 : 3 : 3 : 1 22. Phộp lai gia 2 cỏ th cú kiu gen AaBbDd x aaBBDd (mi gen quy nh mt tớnh trng, cỏc gen tri l tri hon ton) s cho ra: A. 4 loi kiu hỡnh ; 8 loi kiu gen B. 8 loi kiu hỡnh ; 27 loi kiu gen C. 8 loi kiu hỡnh ; 12 loi kiu gen D. 4 loi kiu hỡnh ; 12 loi kiu gen 23. Trng hp di truyn liờn kt xy ra khi: A. b m thun chng v khỏc nhau bi 2 cp tớnh trng tng phn. B. cỏc gen chi phi cỏc tớnh trng phi tri hon ton. C. khụng cú hin tng tng tỏc gen v di truyn liờn kt vi gii tớnh. D. cỏc cp gen quy nh cỏc cp tớnh trng nm trờn cựng mt cp nhim sc th tng ng. 24. c im no sau õy khụng phự hp vi rui gim? A. B nhim sc th cú ớt nhim sc th. B. Rui c cú hin tng liờn kt gen hon ton. C. t bin d v cỏc bin d khú quan sỏt. D. Thi gian sinh trng ngn, nhiu. 25 rui gim, bm tm, hin tng hoỏn v gen xy ra A. c th cỏi. B. c th c. C. c hai gii. D. 1 trong 2 gii. 26 Hin tng di truyn theo dũng m liờn quan vi trng hp no di õy? A. Gen trờn X. B. Gen trờn Y. C. Di truyn qua t bo cht. D. Gm A v C. 27. rui gim, alen B qui nh thõn xỏm tri so vi alen b qui nh thõn en, alen V qui nh cỏnh di tri so vi alen v qui nh cỏnh ct. Lai 2 dũng rui gim thun chng xỏm, di v en ct thu c F1. Cho cỏc rui F 1 giao phi vi nhau thu c F 2 phõn ly theo t l : 66% xỏm di : 9% xỏm ct : 9% en di : 16% en ct. Tn s hoỏn v gen l: A. 36%. B. 32%. C. 40%. D. 16% . 28. Cho lỳa F 1 thõn cao, ht di d hp t v 2 cp gen t th phn thu c F 2 gm 400 cõy vi 4 loi kiu hỡnh khỏc trong ú cú 64 cõy thõn thp, ht go trũn. Cho bit mi din bin ca NST trong gim phõn l hon ton ging nhau. Tn s hoỏn v gen l: A. 10%. B. 16%. C. 20%. D. 40%. 29. . Mt c th cú kiu gen AabbCCDd phõn li c lp s to ra s loi giao t l: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 30. Đặc điểm giống nhau giữa quy luật phân ly độc lập và hoán vị gen là A. có thế hệ xuất phát giống nhau B. cùng làm tăng biến dị tổ hợp C. ở F 2 đều phân tính theo những tỉ lệ cơ bản D. có thể dự đoán chính xác tỉ lệ phân tính 31. Phép lai tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDD x AABbDd C. AabbDd x AaBbDD D. AABbDd x AaBbDd 32. Khi cho giao phn cỏc cõy lỳa mỡ ht mu vi nhau, i lai thu c 9/16 ht mu ; 6/16 ht mu nõu: 1/16 ht mu trng. Bit rng cỏc gen qui nh tớnh trng nm trờn nhim sc th thng. Tớnh trng trờn chu s chi phi ca quy lut A. tng tỏc phõn li c lp. B. tng tỏc b tr. C. tng tỏc cng gp. D. phõn tớnh 33. Mt loi thc vt gen A quy nh cõy cao, gen a- cõy thp; gen B qu , gen b- qu trng. Cho cõy cú kiu gen AB ab giao phn vi cõy cú kiu gen ab ab t l kiu hỡnh F 1 A. 1 cõy cao, qu : 1 cõy thp, qu trng. B. 3 cõy cao, qu trng: 1cõy thp, qu . C. 1cõy cao, qu trng: 3cõy thp, qu . D. 9cõy cao, qu trng: 7cõy thp, qu . 34. Trong cp nhim sc th gii tớnh XY vựng khụng tng ng cha cỏc gen A. alen. B. c trng cho tng nhim sc th. 2 C. tồn tại thành từng cặp tương ứng. D. di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. 35. Gen ở đoạn khơng tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho A. thể dị giao tử B. thể đổng giao tử. C. cơ thể thuần chủng D. cơ thể dị hợp tử. 36. Gen ngồi nhân có trong: A. Plasmit B. Nhiễm sắc thể C. Tế bào chất D.Ti thể, lạp thể, plasmit 37. Giống nhau giữa gen trong tế bào chất và gen trên NST là: A. Có trong các bào quan B. Có thể bị đột biến C. ADN mang chúng đều có dạng vòng D. Qui định tính trạng phân bố đồng đều ở giới đực và giới cái cùng lồi 38. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào quy đònh? A. Điều kiện môi trường cụ thể. B. Kiểu gen. C. Kiểu hình. D. Cả A và C. 39. Hiện tượng nào sau đây là thường biến: A. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. C. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng. B. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài. D. Lợn có vành tai xẻ thùy, chân dò dạng. 40. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng tương đồng chứa các gen di truyền A. tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. thẳng. C. chéo. D. theo dòng mẹ. 41. Điều khơng đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là A. chỉ có trong tế bào sinh dục. B. B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc khơng tương đồng hồn tồn XY. C. Số cặp nhiễm sắc thể bằng một. D. ngồi các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường. 42. Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(X m ), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là : A. X M X M x X m Y. B. X M X m x X M Y. C. X M X m x X m Y. D. X M X M x X M Y 43. Cho kiểu gen de DE . Cho biết tần số hoán vò giữa các gen là 12%. Các loại giao tử sinh ra từ kiểu gen trên là: A. DE = de = 44%; De = dE = 6%. B. DE = de = 6%; De = dE = 44%. C. DE = de = 38%; De = dE = 12%. D. DE = de = 12%; De = dE = 38%. 44. Kiểu gen nào dưới đây viết khơng đúng? A. AB AB B. Ab aB C. AB ab D. Aa Bb 45. Trong trường hợp liên kết hồn tồn và mỗi gen quy định một tính trạng, phép lai Ab aB x Ab aB có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 3: 1. B. 1:2: 1. C. 3:3:1: 1. D. 9:3:3: 1. 46. Morgan phát hiện ra quy luật liên kết gen nhờ phép lai: 1. lai trở lại. 2. lai phân tích. 3. lai thuận nghịch. 4. lai xa. Phương án đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 3, 4. D. 2, 3. 47. Khi nói về liên kết gen hồn tồn, điều nào sau đây khơng đúng? A. Sự liên kết gen khơng làm xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững. C. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến. D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. 48. Hầu hết các gen đều di truyền liên kết với nhau vì: A. gen nằm trên NST, số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng nằm trên một NST thì di truyền theo nhóm liên kết. B. số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên mỗi NST mang nhiều gen, các gen cùng nằm trên một NST thì di truyền theo nhóm liên kết. C. các gen cùng nằm trong một tế bào thì có sự tương tác qua lại, do đó thường xun di truyền liên kết với nhau. D. các gen ln có xu hướng di truyền liên kết bền vững với nhau, đảm bảo tính ổn định vật chất di truyền của lồi. 49. Trong thí nghiệm của Moocgan, khi cho ruồi đực F 1 lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, còn khi cho ruồi cái F 1 lai phân tích thì đời con có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ khơng bằng nhau. Ngun nhân là vì: 1- hốn vị gen chỉ diễn ra ở ruồi cái mà khơng diễn ra ở ruồi đực. 2- hốn vị gen diễn ra ở cả hai giới nhưng tần số hốn vị khác nhau. 3- đây là phép lai phân tích, cơ thể đồng hợp lặn khơng xảy ra hốn vị gen. Phương án đúng: A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 3. D. 1, 2, 3. 50. Cặp gen đồng hợp là cặp gen gồm hai alen cùng lơcút và: A. có chiều dài, số lượng nuclêơtít giống nhau. B. có trình tự sắp xếp các nuclêơtít giống nhau. C. có thành phần các loại nuclêơtít giống nhau. D. cùng quy định một tính trạng, trội lặn hồn tồn. 3 51. Gen đa hiệu là hiện tượng: A. một gen có khả năng làm tăng cường hoạt động của các gen khác. B. một gen đồng thời quy định nhiều tính trạng. C. các gen tương tác để quy định các tính trạng khác nhau. D. nhiều gen quy định một tính trạng. 52. Xét phép lai sau: AB aB x AB Ab (Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn, có trao đổi chéo giữa các crômatít tương đồng). Số loại kiểu hình ở đời con là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 53. Xét phép lai sau: AB aB x AB Ab (Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội không hoàn toàn, không có hoán vị gen). Số loại kiểu hình ở đời con là: A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. 54: Phép lai AB ab x AB ab . Nếu các cặp tính trạng di truyền trội hoàn toàn và bố mẹ đều có hoán vị gen với tần số 20% thì kiểu hình lặn chiếm tỷ lệ: A. 6,25%. B. 40%. C. 16%. D. 10%. 55. Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỷ lệ: 75% cây cao hoa đỏ: 25% cây thấp hoa trắng. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại. C. Ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tử B. Đã xẩy ra hiện tượng hoán vị gen ở quá trình tạo hạt phấn. D. Cây thấp hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn. 56. Ở cà chua, A là gen quy định quả tròn, a quả bầu, B quả ngọt, b quả chua. Các gen phân li độc lập. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen AaBb x aaBb. Loại kiểu gen aaBb xuất hiện ở đời F 1 với tỉ lệ là: A. 12,5% B. 6,25% C. 25% D. 50% 57: Cho lai giữa cây hạt tròn, đục với cây hạt dài, trong thu được F 1 toàn cây hạt tròn, đục. Cho F 1 lai với nhau được F 2 xuất hiện 1091 cây hạt tròn, đục: 360 cây hạt tròn, trong: 358 cây hạt dài, đục: 121 cây hạt dài, trong. Biết hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng là Aa và Bb. Kiểu gen của F 1 là: A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb C. AaBb x aaBb D. AaBB x Aabb 58. Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp, hạt nhăn thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 9 : 3 : 3 : 1 C. 3 : 3 : 1 : 1 D. 3 : 1 59. Trong di truyền qua tế bào chất: A. vai trò của bố và mẹ là như nhau B. vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định C. vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái D. sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy định Menđen 60. Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng A. ♂X W X w x ♀ X w Y B. ♂X w X w x ♀ X W Y C. ♂X W X w x ♀ X W Y D. ♂X W X W x ♀ X w Y 61. Việc lập bản đồ di truyền NST có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Tránh khỏi sự mày mò trong việc chọn cặp lai B. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các nhóm gen liên kết C. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các tính trạng của loài D. Có được hoạch định chọn lọc các tính trạng có lợi 62. Trong trường hợp di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên các NST giới tính X, kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau do: A. Có sự thay đổi quá trình làm bố, làm mẹ trong quá trình lai B. Do sự khác biệt trong cặp NST giới tính ở cơ thể bố và mẹ nên bố mẹ không đóng vai trò như nhau trong quá trình di truyền các tính trạng C. Do có hiện tượng di truyền chéo, cơ thể XX sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau D. Do có hiện tượng di truyền thẳng, cơ thể XY sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau 63. ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh máu khó đông, Họ có một người con gái bình thường. Con gái của họ lấy chồng hoàn toàn bình thường, nhận định nào dưới đây là đúng: A. khả năng mắc bệnh ở con của họ là 50% B. 100% số con trai của họ hoàn toàn bình thường C. 50% số con trai của họ hoàn toàn bình thường D. 50% số con gái của họ sẽ mắc bệnh 64. Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con F 1 có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ: 51% cây cao, hoa đỏ : 24% cây cao, hoa trắng : 24% cây thấp, hoa đỏ : 1% cây thấp, hoa trắng. (cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định). Tần số hoán vị gen là: A. 1%. B. 10%. C. 20%. D. 40%. 65. Ở chuột, tính trạng hình dạng lông do một gen có 3 alen trên NST thường chi phối. A quy định lông xoăn nhiều, a quy định lông xoăn vừa, a 1 quy định lông thẳng (tính trội theo thứ tự A > a > a 1 ). Cho chuột đực lông xoăn nhiều lai với chuột cái lông thẳng được đời con có lông xoăn nhiều và xoăn vừa thì kiểu gen của P là: A. Aa x aa 1 B. Aa x a 1 a 1 C. Aa 1 x aa 1 D. AA x a 1 a 1 4 66. Xét hai phân tử ADN trên hai NST tương đồng x và y đều dài 5100A 0 Phân tử ADN trên NSTx có A-G = 300nu , phân tử ADN trên NST y có H = 3900. Do đột biến trao đổi đoạn giữa 2 NST làm cho phân tử ADN trên NST x bị mất một đoạn dài 510A 0 , đoạn ADN còn lại có H giảm 320 liên kết so với ADN trên NST x ban đầu. Số nu mỗi loại của ADN trên NST y sau đột biến là. A. A=T= 600 nu, G=X= 900 nu B. A=T= 900 nu, G=X= 600 nu C. A=T= 730 nu, G=X= 920 nu D. A=Y= 1030 nu, G-X= 620 nu 67. Tần số tương đối của một alen được tính bằng: A. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình mang alen đó trong quần thể. B. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen mang alen đó trong quần thể. C. tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. 68. Một quần thể có 100% cá thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ 3 sẽ là: A. 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa B. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa C. 0,5 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa D. 0,2 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa 69. Trong một quần thể giao phối, giả sử gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ 2 có 4 alen, các gen di truyền phân ly độc lập, thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra số loại tổ hợp kiểu gen là A. 6. B. 10. C. 30. D. 60. 70. Thuyết tiến hóa của Kimura đề cập tới nguyên lý cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ A. nguyên tử. B. phân tử. C. cơ thể. D. quần thể. 71. Cơ thể có kiểu gen AbD Abd khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crơmatít tương đồng thì sẽ có tối đa số loại giao tử là: A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 8 loại. 72. Cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con có tỷ lệ: 75% cây cao hoa đỏ: 25% cây thấp hoa trắng. Kết luận nào sau đây khơng chính xác? A. Số loại giao tử đực bằng số loại giao tử cái và bằng 2 loại. B. Ở đời con chỉ có 4 kiểu tổ hợp hợp tử C. Đã xẩy ra hiện tượng hốn vị gen ở q trình tạo hạt phấn. D. Cây thấp hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn. 73. Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do A hai cặp nhân tố di truyền quy định. B một cặp nhân tố di truyền quy định. C hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D một nhân tố di truyền quy định. 74. Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản do một cặp gen chi phối thì F 1 A đồng loạt có kiểu hình khác bố mẹ. B có sự phân li 1 trội : 1 lặn. C có sự phân li 3 trội : 1 lặn. D đồng loạt có kiểu hình giống nhau. 74. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là A 3 trội : 1 lặn. B 1 trội : 1 lặn. C 4 trội : 1 lặn. D 2 trội : 1 lặn. 75. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác đinh theo cơng thức A (4 + 1) n . B (1 + 2 + 1) n . C (3 + 1) n . D (1 + 3 + 1) n . 76. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác đinh theo cơng thức A (4 + 1) n . B (1 + 2 + 1) n . C (3 + 1) n . D (1 + 3 + 1) n . 77. Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng A tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. B di truyền đồng trội. C một gen quy định nhiều tính trạng. D nhiều gen quy định một tính trạng. 78. Cặp phép lai thuận nghịch là A ♀ AA x ♂ aa và ♀ AA x ♂ aa. B ♀ Aa x ♂ aa và ♀ aa x ♂ AA. C ♀ AABb x ♂ aabb và ♀ AABb x ♂ aaBb. D ♀ AABB x ♂ aabb và ♀ aabb x ♂ AABB. 79. Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là A đa hiệu. B bổ sung. C át chế. D cộng gộp. 80. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là A sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST. B giao tử F 1 giữ ngun bản chất. C có sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST. D sự nhân đơi và phân li của NST. 81. Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li độc lập là các cặp A alen khác loại tổ hợp với nhau. B tính trạng di truyền độc lập. C nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. D tính trạng di truyền riêng rẽ. 82. Khi lai thuận và lai nghịch có kết quả ở F 1 và F 2 giống nhau thì rút ra nhận xét là tính trạng bị chi phối bởi A gen nằm trên NST giới tính. B gen nằm trên NST thường. C ảnh hưởng của giới tính. D gen nằm ở tế bào chất. 83. Tần số hốn vị gen được xác định bằng tổng tỉ lệ các A giao tử mang gen khơng hốn vị. B kiểu hình khác P. C kiểu hình giống P. D giao tử mang gen hốn vị. 84. Hốn vị gen có hiệu quả đối với các gen liên kết ở trạng thái A đồng hợp trội. B dị hợp về hai cặp gen. C đồng hợp lặn. D dị hợp về một cặp gen. 5 85. Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ tính kháng thuốc được truyền qua gen A ngoài NST. B ở NST thường. C ở NST Y. D ở NST X. 86. Khả năng biểu hiện bệnh máu khó đông ở người là A dễ gặp ở nữ giới. B dễ gặp ở nam giới. C hiếm gặp ở nam giới. D không có ở nữ giới. 87. Ở người, mắt đen (D) là trội hoàn toàn so với mắt xanh (d). Bố mẹ đều mắt đen, sinh ra con có mắt đen và mắt xanh. Kiểu gen của P là A Dd x Dd. B DD x Dd. C DD x DD. D DD x dd. 88. Bố và mẹ không mù màu, mẹ có gen mù màu (lặn) nằm trên NST giới tính X. Khả năng sinh con trai mắc bệnh mù màu (tính riêng con trai) là A 75%. B 100%. C 50%. D 25%. 89. Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định một tính trạng. Thực hiện phép lai P: AaBbCcDd x AabbCcDd. Tỉ lệ phân li ở F 1 của kiểu gen AABBCcDd là A 27/128. B 9/128. C 3/128. D 0/128. 90/ Gen A: hạt vàng, gen a: hạt xanh; gen B: hạt trơn, gen b: hạt nhăn. Các gen tồn tại trên hai NST thường, phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau: A AaBb x AaBb. B AABB x aaBb. C aabb x AaBb. D Aabb x aaBb. 91. Người có NST XXY thì mắc hội chứng A siêu nữ. B Tớcnơ. C Đao. D Claiphentơ. 92. Người có NST XO thì mắc hội chứng A Claiphentơ. B Đao C siêu nữ. D Tơcnơ. 93 Đột biến cấu trúc NST 21 sẽ gây ung thư máu ở người là dạng A lặp đoạn. B chuyển đoạn. C mất đoạn. D đảo đoạn. 94. Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít nhất A 2 thế hệ. B 3 thế hệ. C 4 thế hệ. D 5 thế hệ. 95. Để phát hiện bệnh Đao, người ta áp dụng phương pháp nghiên cứu A phả hệ. B trẻ đồng sinh. C tế bào. D di truyền phân tử. 96. Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có tóc, da, lông trắng; mắt hồng. Những người này mắc bệnh A bạch tạng. B ung thư. C bạch cầu ác tính. D thiếu sắc tố. 97. Phương pháp chủ yếu chữa các bệnh di truyền ở người là A ngăn ngừa sự biểu hiện của bệnh. B khuyên người bệnh không nên kết hôn. C làm thay đổi cấu trúc của gen đột biến. D khuyên người bệnh không nên sinh con. 98. Phương pháp không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người là phương pháp A lai phân tích. B nghiên cứu trẻ đồng sinh. C nghiên cứu phả hệ. D di truyền phân tử. 99. Một người mà ông ngoại bị máu khó đông, có bố mẹ bình thường, lấy chồng bình thường như mình. Khả năng họ sinh con trai đầu lòng có máu đông bình thường là A 12,5% hoặc 37,5%. B 12,5% hoặc 50%. C 25% hoặc 50%. D 50% hoặc 100%. 100. Theo thí nghiệm của Menden khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xạnh nhăn với nhau F 1 đều được hạt vàng trơn. Nếu cho F 1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình là: a. 1 vàng - trơn: 1 xanh- nhăn c. 1 vàng- trơn: 1 vàng- nhăn: 1 xanh- trơn: 1 xanh - nhăn b. 3 vàng - trơn: 1 vàng - nhăn d. 4 vàng- trơn: 1 vàng- nhăn: 4 xanh- nhăn: 1 xanh -trơn 101. Đem lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F 1 . Cho F 1 lai phân tích, kết quả nào sau đây phù hợp với qui luật hoán vị gen. a. 13:3 b. 9:3:3:1 c. 4:4:1:1 d. 9:6:1 102. trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là: a. 3/256 b. 1/16 c. 81/256 d. 27/256 103. Tác động công gộp là kiểu tác động của… trong đó …….vào sự phát triển của tính trạng a. hai hay nhiều gen alen, các gen bổ sung một phần b. hai hay nhiều gen khác nhau, mỗi gen góp một phần như nhau c. hai hoặc nhiều gen alen, mỗi gen đóng góp một phần như nhau d. hai hay nhiều gen khác nhau, mỗi gen bổ sung một phần 104. Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi: a. Bố, mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản b. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính c. Các cặp gen qui định các tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng d. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau 105. Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây là không đúng a. Ở người: XX- nữ, XY-nam b. Ở ruồi giấm: XX-đực, XY-cái c. Ở gà: XX-trống, XY-mái d. Ở lợn: XX- cái, XY-đực 106. Hai tỷ lệ kiểu hình thuộc 2 kiểu tác động gen không alen khác nhau là: a. 13 : 3 và 12 : 3 : 1 b. 9 : 7 và 13 : 3 c. 9 : 6 : 1 và 9 : 3: 3 :1 d. 9 : 3: 3 :1 và 9 : 7 6 107. Ở một loài thực vật chiều cao cây do 2 gen không alen phân li độc lập qui định và cứ mỗi gen trội làm cây giảm bớt chiều cao 10 cm. Cây cao nhất có độ cao 100 cm. Kiểu gen cho cây có chiều cao 80cm là: a. A_ B_, A_bb, aaB_ , aabb b. AABb và AaBB c. AABB, Aabb, aabb d. AAbb, aaBB, AaBb 108. Tần số trao đổi chéo giữa 2 gen liên kết phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Kỳ của giảm phân xảy ra sự trao đổi chéo b. Khoảng cách giữa 2 gen trên NST c. Các gen nằm trên NST X hay NST khác d. Các gen trôi hay lặn 109. Nhóm gen liên kết là: a. Nhiều gen trên các NST khác nhau cùng di truyền b. Nhiều gen cùng liên kết, cùng hoán vị với nhau c. Nhiều gen cùng nằm trên 1NST cùng phân li trong phân bào d. Nhiều gen cùng trao đổi chéo trong phân bào 110. Di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn giống mẹ là: a. Giao tử mang NST giới tính X b. Hợp tử không chứa NST có nguồn gốc từ bố c. Gen trên NST của bố bị gen của mẹ lấn át d. Tế bào chất của hợp tử có nguồn gốc chủ yếu từ trứng 111. Thể đồng hợp là cơ thể mang A. 2 alen giống nhau của cùng một gen. B. 2 alen khác nhau của cùng một gen C. nhiều alen khác nhau của cùng một gen. D. ít alen khác nhau của cùng một gen 112. Định luật II của Menđen chỉ áp dụng cho phép lai: a. Lai một cặp tính trạng. b. Lai hai cặp tính trạng. c. Lai ba cặp tính trạng. d. Lai bốn cặp tính trạng. 113. Phát hiện ra phép lai phân tích là: a. Moocgan. b. Oatxơn-Cric. c. Menđen. d. Coren. 114. Một trong các điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là: a. Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể. b. Hai gen không alen cùng năm trên một NST. c. Gen lặn nằm trên NST X. d. Gen nằm trên NST Y. 115. Cho cơ thể có kiểu gen AaBbCC giảm phân bình thường, xác định tỉ lệ phần trăm (%) mỗi loại giao tử? a. ABC = AbC = aBC = abC = 20%. B. ABC = AbC = aBC = abC = 25%. c. ABC = AbC = aBC = abC = 30%. D. ABC = AbC = aBC = abC = 40%. 116. Trong các thí nghiệm của Menđen, phép lai thuận nghịch cho kết quả: a. Không giống nhau. b. Phụ thuộc vai trò bố mẹ. c. Giống nhau. d. Phụ thuộc vào gen trội hay gen lặn. 117. Thế hệ con có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 1 4 là của phép lai: a. AaBb x AaBb. b. AaBb x Aabb. c. AaBb x aaBB. d. Aabb x aabb. 118. Từ phép lai AaBb x Aabb, thế hệ con có tỉ lệ phân li kiểu hình là: a. 1 : 1 : 1 : 1 : 1. b. 3 : 3 : 1 : 1. c. 9 : 3 : 3 : 1. d. 4 : 4 : 1 : 1. 119. Phép lai nào có 6,25% cơ thể mang kiểu hình lặn? a. AaBb x AaBb. b. AaBb x aaBb. c. AaBb x Aabb. d. AaBb x aabb. 120.Moocgan phát hiện ra di truyền liên kết và hoán vị gen qua: a. Phương pháp phân tích cơ thể lai. b. Phương pháp lai tạp giao. c. Phép lai phân tích thuận nghịch. d. Phép lai thuận nghịch. 121. Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là: A. Phân li độc lập. b. Liên kết gen. c. Hoán vị gen. d. Tương tác gen. 122.Đặc điểm không có ở hoán vị gen là: a. Cơ thể dị hợp 2 cặp gen trở lên. b. 2 gen không alen cùng nằm trên một NST. c. Có 2 loại giao tử với tỉ lệ giao tử bằng nhau. d. Tỉ lệ các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. 123. Cơ thế có kiểu gen AaBbCcDD có số loại giao tử là: a. 4 b. 6 c. 8 d. 16 124. Điểm nổi bật của tương tác giữa các gen không alen là: a. Xuất hiện kiểu hình giống bố mẹ. b. Xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố và mẹ. c. Xuất hiện biến dị tổ hợp. d. Hạn chế biến dị tổ hợp. 125. Cho biết phép lai AaBbDd x AaBbdd, xác định số kiểu tổ hợp và số loại kiểu hình: a. 16 kiểu tổ hợp, 4 loại kiểu hình. b. 18 kiểu tổ hợp, 6 loại kiểu hình. c. 32 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình. d. 24 kiểu tổ hợp, 8 loại kiểu hình. 126. Quy luật di truyền cho số loại giao tử ít nhất là: a. Liên kết gen. b. Phân li độc lập. c. Hoán vị gen. d. Tương tác gen. 127. Cơ thể có kiểu gen AB ab , tỉ lệ phần trăm (%) giao tử liên kết là bao nhiêu, biết f = 20%. a. AB = ab = 20%. b. AB = aB = 10%. c. Ab = aB = 40%. d. AB = ab = 40%. 128. Đặc điểm không có ở di truyền qua nhân là: a. Gen nằm trên NST thường. b. Gen nằm trong tỉ thể, lạp thể. c. Gen nằm trên NST X. d. Gen nằm trên NST Y. 129. Trong lai một tính, quy luật di truyền tồn tại 5 kiểu gen: a. Định luật phân li của Menđen. b. Di truyền qua tế bào chất. 7 c. Gen nằm trên NST X. d. Gen nằm trên NST Y. 130. Bố mẹ bình thường về bệnh bạch tạng, con có 25% bị bệnh ( bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường). Kiểu gen của bố, mẹ như thế nào? a. AA x Aa. b. Aa x aa. c. AA x aa. d. Aa x Aa. 131. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật. a. Di truyền thẳng 100% cho giới XY. b. Di truyền giống nhau ở 2 giới. c. Di truyền chéo. d. Di truyền theo dòng mẹ. 132. Ý nghĩa thực tiễn của gen nằm trên NST X là: a. Xác định gen trội hay gen lặn. b. Sớm phân biệt đực cái. c. Điều chính các biến dị có lợi. d. Xác dịnh các kiểu hình tốt. 133. Dặc điểm con di truyền theo dòng mẹ là: a. Phụ thuộc vào bố. b. Phụ thuộc vào cả bố và mẹ. c. Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất của mẹ. d. Phụ thuộc vào môi trường. 134. Bệnh máu không đông do gen lặn h nằm trên NST X, để con trai không mắc bệnh này, kiểu gen của bố mẹ như thế nào? a. X H X H x X h Y. b. X H X h x X h Y. c. X h X h x X H Y. d. X H X h x X H Y. 135. Bố mẹ di truyền cho con: a. Một hiểu hình. b. Một kiểu gen. c. Một số tính trạng có sẵn. d. Một số các đặc tính di truyền cơ bản. 136. Đặc điểm của di truyền liên kết với NST X là: a. Di truyền thẳng cho cả 2 giới. b. Di truyền thẳng 100% cho giới XY. c. Di truyền chéo. d. Di truyền theo dòng mẹ. 137. Trong cơ thể sinh vật, gen chủ yếu nằm ở: a. Trong NST giời tính. b. Trong ti thể. c. Trong lạp thể. d. Trong NST thường. 138. Một trong các quy luật di truyền làm tăng biến dị tổ hợp là: a. Di truyền qua tế bào chất. b. Liên kếtgen. c. Hoán vị gen. d. Tương tác gen. 139. Lai phân tích có tỉ lệ 3 : 1 là của tỉ lệ nào trong quy luật tương tác gen? a. 9 : 6 : 1. b. 9 : 7. c. 9 : 3 : 4. d. 12 : 3 :1. 140. Đặc điểm của di truyền tác động cộng gộp là: a. Sự tương tác bổ trợ giữa các gen không alen. b. Sự tương tác ác chế của các gen không alen. c. Vai trò của mỗi gen trội như nhau trong sự hình thành tính trạng. d. Một gen tác động lên nhiều tính trạng. 141. Ở phép lai AaBbDd x AaBbDd, tỉ lệ cơ thể đồng hợp tử về 4 gen trội là: a. 1 64 . b. 4 64 . c. 9 64 . d. 27 64 . 142. Đặc điểm đúng với thường biến là: a. Sự biến đổi kiểu gen trước môi trường. b. Sự biến đổi đột ngột về một loại tính trạng. c. Sự biến đổi kiểu hình theo 1 hướng xác định. d. Sự biến đổi kiểu hình ngẫu nhiên. 143. Mức phản ứng là: a. Giới hạn thường biến. b. Giới hạn đột biến gen. c. Giới hạn biến dị tổ hợp. d. Giới hạn đột biến NST. 144. Kiểu hình của cơ thể sinh vật là kết quả của: a. Kiểu gen quy định. b. Môi trường tac động. c. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. d. Mức phản ứng. 145. Trong chăn nuôi trồng trọt, năng suất phụ thuộc vào: a. Giống. b. Kĩ thuật chăm sóc. c. Mùa vụ. d. Kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật. 146. Ý nghĩa của thường biến là: a. Tăng cường biến dị tổ hợp. b. Hạn chế biến dị tổ hợp. c. Giúp sinh vật thcíh nghi với môi trường. d. Tạo ra nhiều đặc tính tốt cho sinh vật. 147. Gen đa hiệu là hiện tượng: a. Nhiều gen chi phối lên 1 tính trạng. b. Một gen chi phối lên nhiều tính trạng. c. Một gen chi phối 1 tính trạng. d. Cộng gộp giữa các gen trội. 148. Muốn vượt giới hạn năng suất của giống cần: a. Gây đột biến tạo giống mới. b. Áp dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất tối ưu. c. Cải tạo giống cũ. d. Gieo trồng theo đúng mùa vụ. 149. Để phân biệt giữa thường biến và đột biến dựa vào: a. Kiểu gen. b. Kiểu hình. c. Biến dị có di truyền hay không di truyền. d. Mức phản ứng. 150. Quy luật di truyền liên kết với giới tính là của: a. Menđen. b. Moocgan. c. Coren. d. Đacuyn. 151. Gen nằm trong tế bào chất thì phép lai thuận nghịch có: a. Kết quả giống nhau. b. Kết quả thay đổi. c. Kết quả không giống nhau. d. Kết qủ phụ thuộc vào dòng mẹ. 152. Một gen có 2 alen, số kiểu gen có thể tạo được là: a. 2 b. 4 c.6 d. 8 153. Để phân biệt liên kết hoàn toàn với liên kết không hoàn toàn dựa vào: 8 a. Kiểu hình. b. Kiểu gen. c. Tỉ lệ phân li kiểu hình. d. Tỉ lệ phân li kiểu gen. 154. Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dạng của phân li độc lập vì: a. Một gen quy định một tính trạng. b. Một gen quy định nhiều tính trạng. c. Một gen nằm trên 1 NST. d. Hai gen không alen cùng nằm trên 1 NST. 155. Không dùng phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật di truyền: a. Menđen. b. Moocgan. c. Coren. d. Tương tác gen. 156. Trường hợp tính trạng biểu hiện ở hai giới đực cái khác nhau khi: a. Gen nằm trên NST thường. c. Gen nằm trên NST giới tính X. c. Gen nằm ở ti thể, lạp thể. d. Gen nằm trên NST giới tính Y. 157. Chọn phép lai cho ra nhiều kiểu hình nhất: a. AaBb x AaBb. b. AB ab x AB ab . c. X A X a Bb x X A YBb. d. X A X a Bb x X a Ybb. 158. Nếu tần số hoán vị gen bằng 50%, thì hoán vị gen và PLĐL: a. Giống tỉ lệ phân li kiểu gen. b. Giống tỉ lệ phân li kiểu hình. c. Không thể coi hoán vị gen giống với PLĐL. d. Hoán vị gen giống PLĐL. 159. Gen đa hiệu là: a. Một gen chi phối lên nhiều tính trạng. b. Nhiều gen chi phối lên một tính trạng. c. Gen đa alen. d. Một gen chi phối lên một tính trạng. 160. Điểm giống nhau của NST thường và NST giới tính là: a. Mang gen quy định giới tính. b. Có khả năng tự nhân đôi khi phân bào. c. Tồn tại thành từng cặp đồng dạng. d. Di truyền thẳng các tính trạng cho thế hệ sau. 161. Tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 1 : 1 là của phép lai: a. AaBb x AaBb. b. AaBB x Aabb. c. AaBb x Aabb. d. aaBB x AaBb. 162. ở mèo, quy định về màu lông DD → lông đen, Dd → lông tam thể, dd → lông vàng. Gen quy định màu lông nằm trên NST X, thực tế hiếm có mèo đực tam thể vì: a. Phụ thuộc vào mẹ. b. Phụ thuộc vào bố. c. Chỉ có một NST X. d.Phụ thuộc vào đột biến. 163. Cho biết kiểu gen AaX B X b tạo ra số loại giao tử là: a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 164. Phổ biến nhưng lại ít có ý nghĩa về mặt tiến hoá là quy luật di truyền: a. Hoán vị gen. b. Liên kết gen. c. tương tác gen d. Phân li độc lập. 165. Một cơ thể thực vật dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, thế hệ lai thu được 4% kiểu hình lặn, phéo lai này là của quy luật di truyền: a Phân li độc lập. b. Liên kết gen. c. Hoán vị gen. d. Tương tác gen. 166. Không có quan hệ về trội lặn là của quy luật di truyền: a. Phân li độc lập. b. Hoán vị gen. c. Liên kết gen. d. Di truyền qua tế bào chất. 167. Các gen liên kết có thể hình thành: a. 2 kiểu gen. b. 6 kiểu gen. c. 8 kiểu gen. d. 10 kiểu gen. 168. Quy luật di truyền không dẫn đến kiểu hình 3 : 1 là: a. Phân li độc lập. b. Di truyền qua tế bào chất. c. Liên kết gen. d. Tương tác gen. 169. Phép lai phân tích của phân li độc lập va 2hoán vị gen giống nhau ở điểm: a. Tỉ lệ phân li kiểu hình. b. Tỉ lệ phân li kiểu gen. c. Đều có 4 kiểu tổ hợp. d. 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. 170. Con sinh ra mang các đặc điểm khác bố mẹ do: a. Biến dị tổ hợp và đột biến. b. Thường biến. c. Đột biến. d. Biến dị tổ hợp. 171. Xác định trường hợp P thuần chủng F 1 phân tính? a. Thí nghiệm về đậu Hà Lan. b. Thí nghiệm về ruồi giấm. c. Thí nghiệm về hoa liên hình. d. Thí nghiệm về hoa loa kèn. 172. Trường hợp trội không hoàn toàn thì: a. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng một bên. b. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian. c. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng của gen trội. d. Cặp gen dị hợp biểu hiện tính trạng đột biến. 173. Bệnh di truyền do gen lặn nằm trên NST thường, cả bố mẹ đều mang cặp gen dị hợp thì bệnh xuất hiện là: a. Sinh con 100% không biểu hiện bệnh. b. Sinh con trai bị bệnh với tỉ lệ 50 %. c. Sinh con biểu hiện bệnh với tỉ lệ 25%. d. Sinh con biểu hiện bệnh với tỉ lệ 12,5%. 174. Hiện tượng của gen đa alen là: a. Gen có nhiều alen thuộc một lôcut trên cặp NST tương đồng. b. Gen có hai alen thuộc một lôcut trên cặp NST tương đồng. c. Gen có nhiều alen thuộc các lôcut khác nhau trên cặp NST tương đồng. d. Nhiều gen cùng tác động lên sự phát triển của một loại tính trạng. 175. Để có tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1, thuộc quy luật di truyền: a. Phân li độc lập và liên kết gen. b. Phân li độc lập và hoán vị gen. c. Phân li độc lập và tương tác gen. d. Hoán vị gen và tương tác gen. 176. Kiểu gen nào phát sinh hoán vị gen? 9 a. aB ab . b. Ab ab . c. AB Ab . d. AB ab . 177. Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 là: a. A AB ab x AB ab . b. Ab aB x Ab aB . c. AB ab x ab aB . d. Ab aB x ab ab . 178. Cơ thể người có kiểu gen Aa X MH X mh xảy ra hoán vị gen có f = 20%, tỉ lệ phần trăm (%) giao tử hoán vị chiếm: a. 5% b. 10% c. 12,5% d. 20% 179. Ở ruồi giấm có kiểu gen AaX B Y, có các loại giao tử là: a. AX B = aY = 50%. b. AY = aX B = 50%. c. AX B = AY = aX B = aY = 25%. d. Aa = X B Y = 50%. 180. Trường hợp liên kết gen cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 là của phép lai: a. AB Ab x AB Ab . b. AB ab x AB ab . c. Ab aB x Ab aB . d. Ab ab x aB ab . 181. Xác định cơ thể phát sinh hoán vị gen? a. Aa X B X b . b. AAX BD X Bd . c. AaX BD X bd . d. AAX Bd X BD . 182. Tính trạng trội không hoàn toàn được xác định khi thế hệ con có: a. Tính trạng biểu hiện một bên. b. Tính trạng biểu hiện cả hai bên. c. Tính trạng biểu hiện giữa bố và mẹ. d. Tính trạng biểu hiện là tính trạng trội. 183. Trội không hoàn toàn có tỉ lệ phân li kiểu hình là: a. 3 : 1. b. 1 : 2 : 1. c. 1 : 1. d. 2 : 1 : 1. 184. Phép lai cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất là: a. AABB x AABb. b. AABB x AaBb. c. AaBB x AABb. d. Aabb x AaBb. 185. Hiện tượng hoán vị gen được giải thích là: a. Do phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra trong giảm phân. b. Do sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng. c. Do sự bắt chéo giữa các NST tương đồng trong nguyên phân. d. Do sự tiếp hợp và trao đổi chéo của 2 trong 4 crômatit ờ kì đầu giảm phân I. 186. Ở ruồi giấm, kiểu gen có hoán vị gen là: a. Ruồi đực AB ab . b. Ruồi cái Ab aB . c. Ruồi cái AB Ab . d. Ruồi cái Ab ab . 187. Điểm giống nhau giữa liên kết gen và hoán vị gen là: a. Tạo ra các biến dị tổ hợp. b. Có sự hoán vị gen. c. Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. d. Đảm bảo sự di truyền của từng nhóm gen quý. 188. Trong chọn giống, hiện tượng nhiều gen chi phối lên một tính trạng để: a. Tạo ra những tính trạng mới. b. Tăng cường ưu thế lai. c. Hạn chế thoái hoá giống. d. Lựa chọn biến dị tổ hợp tốt. 189. Châu chấu con cái XX, con đực XO. Đếm được con châu chấu có 23 NST là: a. Châu chấu cái. b. Châu chấu dực. c. Châu chấu đột biến thể 1 nhiễm. d. Châu chấu đột biến thể không nhiễm. 190. Ý nghĩa quan trọng của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là: a. Phát hiện sớm về giới tính để điều chỉnh phù hợp với mục tiêu sản xuất. b. Phát hiện sớm về giới tính ở gà. c. Điều chỉnh giới tính theo ý muốn. d. Phát hiện các quy luật di truyền về giới tính. 191. Sự khác nhau cơ bản giữa phân li độc lập và hoán vị gen: a. Sự tổ hợp ngẫu nhiên NST trong thụ tinh. b. Sự tác động giữa các gen trong cặp gen. c. Hoạt động của các NST trong giảm phân. d. Hoạt động các NST trong nguyên phân. 10 . của cơ thể do A hai cặp nhân tố di truyền quy định. B một cặp nhân tố di truyền quy định. C hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D một nhân tố di truyền quy định. 74. Khi lai giữa hai bố. Aa x Aa. 131. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật. a. Di truyền thẳng 100% cho giới XY. b. Di truyền giống nhau ở 2 giới. c. Di truyền chéo. d. Di truyền theo dòng mẹ. 132. Ý nghĩa thực tiễn. dung của quy luật phân li độc lập là các cặp A alen khác loại tổ hợp với nhau. B tính trạng di truyền độc lập. C nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. D tính trạng di truyền riêng

Ngày đăng: 08/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 31. PhÐp lai t¹o ra nhiÒu biÕn dÞ tæ hîp nhÊt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan