Đề cương ôn tập Cơ sở Văn Hóa Việt Nam

9 1.7K 27
Đề cương ôn tập Cơ sở Văn Hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Cơ sở Văn Hóa Việt Nam Câu 1: Trình bày văn hóa ăn của người Việt? - Ng Việt rất q/trọng việc ăn “Có thực mới vực được đạo – Trời đánh tránh miếng ăn”, “Ăn” quan trọng đến mức xuất hiện trong nhiều câu nói, đứng trc nh` hành động thường ngày: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn học, ăn ngủ, ăn nằm, ăn cắp, ăn trộm… Văn hóa ẩm thực của người Việt phản ánh rõ khả năng tận dụng của người Việt từ những yếu tố thuộc môi trường tự nhiên, thức ăn, thức uống đều được chế biến từ tự nhiên. - Thể hiện đặc trưng v/hóa nông nghiệp lúa nước của ng Việt, trong cơ cấu của bữa ăn: Cơm-rau-cá-thịt. Tp` đ/tiên và q/trọng nhất là cơm + Cơm được làm từ gạo, gạo đứng vị trí đầu tiên trong cơ cấu bữa ăn: “Người sống về gạo, cá bạo về nước”, bữa ăn của người Việt gọi là bữa cơm. Người Việt trồng cả hai loại lúa: nếp và tẻ. Cây lúa tẻ là loại cây trồng chính nên gạo tẻ được dùng trong bữa ăn hàng ngày: “Cơm tẻ là mẹ ruột”, “Đói thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường”. Người Việt còn coi cây lúa là tiêu chuẩn của cái đẹp: “Em xinh là xinh như cây lúa”. Người Việt không chỉ tận dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng từ gạo để làm bún và làm bánh: bánh lá, bánh đúc, bánh tráng… Gạo nếp được dùng làm xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt… + Rau: Là nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nông nghiệp lại là ngành kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong phú. Việc dùng rau trong cơ cấu bữa ăn chứng tỏ khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người Việt. Người Việt thường hay nói: “Đói ăn rau, đau uống thuốc”.Ngoài ra còn có những loại rau dùng làm gia vị như: hành, rau răm, rau diếp cá… Gia vị cũng là thành phần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. + Cá đại diện cho thủy sản: Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lại có hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt nên dùng cá trong cơ cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người Việt.“Cơm với cá như má với con” tận dụng các loài thủy sản để chế biến ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm, các loại nước mắm nổi tiếng: Nghệ An, Phan Thiết, Phú quốc Thực phẩm được chế biến từ thủy sản cũng rất đa dạng: nấu chín, ướp mắm, phơi khô. Chế biến cũng có nhiều cách: chiên, xào, kho, luộc, nướng, gỏi… + Thịt cũng là một thành phần quan trọng trong cơ cấu bữa ăn. Thịt có thể dùng kết hợp với cơ cấu nói trên, có thể thay thế cho cá trong các bữa cơm của người Việt. Người Việt thường ăn các loại thịt như: thịt lợn, thịt vịt, thịt gà, thịt bò, thịt trâu, thịt cầy…“Sống ở trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ biết có hay không?”. - Đặc điểm trong vh ăn của ng Việt: + Tính tổng hợp: t/cả các món ăn đều có sự pha trộn, kết hợp hài hòa của n` nguồn NVL. Trong chế biến thức ăn, tổng hợp nhiều loại thức ăn, gia vị… Chế biến đảm bảo cơ cấu đủ ngũ chất: bột – nước – khoáng – đạm – béo, đủ ngũ vị: chua – cay – ngọt – mặn – đắng; đủ ngũ sắc: trắng – xanh – vàng – đỏ – đen. Nước chấm cũng mang tính tổng hợp rất đặc biệt nước mắm với vị mặn đậm đà được kết hợp với vị cay của gừng, ớt, tiêu, vị chua của chanh, giấm, vị ngọt của đường… Trong cách ăn, tính tổng hợp được biểu hiện qua việc ăn nhiều món trong bữa ăn. Cách ăn tổng hợp, tác động vào đủ mọi giác quan: mũi ngửi mùi thơm, mắt nhìn màu sắc hài hòa của bàn ăn, lưỡi nếm vị ngon của thức ăn, tai nghe tiếng kêu ròn tan của thức ăn. Người Việt ăn uống nhiều món cùng một lúc. Cách ăn của người Việt còn tổng hợp cái ngon của nhiều yếu tố: thời tiết, chỗ ăn, bè bạn, người thân, không khí bữa ăn… + Tính linh hoạt: thể hiện trong cách ăn, trong dụng cụ đựng thức ăn: đôi đũalấy vật liệu từ tre, gỗ Ứng xử khi ăn: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” + Tính cộng đồng: thể hiện trong văn hóa ăn tập thể của ng Việt, biểu hiện của tính cộng dồng là việc ăn chung, uống chung, “một miếng giữa llafng bằng một sàng xó bếp”. Trong khi ăn thích trò chuyện cùng nhau… Nồi cơm và chén nước mắm là hai biểu tượng của tính cộng đồng trong bữa ăn (cũng giống như sân đình, bến nước là biểu tượng cho tính cộng đồng nơi làng xã). Người Việt ăn cơm chung cùng một nòi cơm, chấm chung chén nước mắm. Biểu hiện của tính mực thước ở chỗ tôn trọng khách “tiên khách hậu chủ” + Tính biện chứng: Ng Việt luôn lựa chọn những NVL ở thời điểm ngon nhất, bổ nhất và sử dụng những phương pháp chế biến hợp lý nhất để đảm bảo độ thẩm mỹ, độ ngon và độ bổ cho nguyên liệu. Sự kết hợp biện chúng giữa các NVL đảo bảo sao cho cân=tính âm, dương, hàn-nhiệt. VD: 1. Nem: - N/Liệu: thịt, trứng (gà or vịt), miến, bánh đa nem, rau (cà rốt, giá đỗ, su hào…), gia vị (hành lá, muối, mộc nhĩ, nấm hương, hành khô). - Cách làm: + Nhân nem: Thái nhỏ thịt rồi xay hoặc bằm nhuyễn. Rau thái sợi, cắt khúc vừa quấn cuộn. Miến (đã được ngâm qua nước), mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước , rửa sạch rồi thái nhỏ. Hành băm nhỏ. Tất cả trộn đều với trứng và gia vị, cho thêm 1 ít muối. + Gói nem: Bánh đa nem ủ mềm, cắt mép cứng, rồi cắt nhỏ vừa với độ dài dự định của nem, thường khoảng 3 đốt (lóng) tay; cho nhân vào cuốn tròn lại (chú ý cuốn chặt tay) +Rán nem: Bỏ vào chảo dầu nóng (dầu vừa mặt nem, không nên cho quá nhiều, nem sẽ bị nổ mặt và bung mép), để nhỏ lửa, trở đều tay cho đến khi nem chín vàng đều, vớt ra ăn nóng cùng với nước mắm pha chế gồm chanh (vớt bỏ hột để nước chấm không bị đắng, tỏi, ớt (bỏ hột, bằm nhuyễn), lượng đường cho vào hòa tan trong nước và nước mắm cho tới khi ớt và tỏi nổi hết lên trên bề mặt) và các loại rau thơm: ngò, tía tô, quế, rau răm, diếp cá, húng, đặc biệt là rau kinh giới và húng lủi (húng chó), xà lách. Có thể ăn kèm với bún sợi nhỏ. Câu 2: Lịch sử mặc của người Việt -Quan niệm: vh mặc của ng Việt là vh tận dụng MTTN, đc thể hiện rõ ràng ở nguyên liệu: tơ tằm, tơ đay, tơ gai, tơ chuối, bông Ng Việt đã biết trồng dâu, nuôi tằm từ thời Hùng vương. Thậm chí ng việt còn dung bông làm quần áo trc ng TQ -Ls trang phục: +Đồ mặc phía dưới: *thời Hùng Vương:phụ nữ mặc váy (2 loại: kín, hở), đàn ông đóng khố *thời phong kiến: phụ nữ vẫn mặc váy, nam giới mặc quần giống ng Trung Hoa do ng TQ vào đồng hóa Vn nhưng quần ng Việt khác với ng TQ là quần lá tọa có đặc điểm là ống rộng, đũng thấp Thời kì chúa Nguyễn ở đàng trong bắt tất cả phụ nữ phải mặc quần +Đồ mặc trên: phụ nữ mặc yếm đào, là một biểu tượng duyên dáng,nữ tính, tình yêu đôi lứa.Đàn ông mặc áo cánh Khi có lễ hội, phụ nữ mặc áo tứ thân, nam giới mặc áo dài *Áo dài: Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát được xem là người có công khai sáng và định hình chiếc áo dài Việt Nam. Chịu ảnh hưởng nặng của văn hóa Trung Hoa, cho đến thế kỷ 18 lối ăn mặc của người Việt Nam vẫn thường hay bắt chước lối của người phương Bắc, đặc biệt dưới thời các chúa Nguyễn xứ Đàng Trong do nhu cầu khai phá khẩn hoang, đón nhận hàng vạn người Minh Hương (còn gọi là người Khách Trú hay đọc trại thành “cắc chú”) bất mãn với nhà Thanh sang định cư lập nghiệp, mặc dù người Việt cũng có lối ăn mặc riêng. Trước làn sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo đó thi hành. Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình cơ bản của chiếc áo dài Việt Nam Áo dài Le Mur “Le Mur” chính là cách dịch sang tiếng Pháp của tên Cát Tường, một họa sĩ vào thập niên 1930 đã thực hiện một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lại hai vạt trước và sau mà thôi. Vạt trước được họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên được may ôm sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một bên sườn. Tuy nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà nhiều người thời đó cho là “lai căng” thái quá, như áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồng hoặc cổ hở. Thêm nữa áo Le Mur mặc cho đúng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giày cao, một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếc bóp đầm Năm 1975, đất nước thống nhất, điều kiện vật chất còn nhiều khó khăn nên áo dài có phần đơn giản hơn. Nhưng đến những năm 90, áo dài đã trở lại, cầu kỳ hơn, thanh nhã hơn và bắt đầu được bạn bè quốc tế nghĩ tới như là một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam Câu 3:ĐKTN_XH và đặc trưng văn hóa của người Tây Bắc (Tham khảo) *Điều kiện TNXH: - Là vùng đất bao gồm địa phận 6 tỉnh: Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình -KH ngả sang Á nhiệt đới nên biên đọ dao động nhiệt trong ngày và trong năm khá lớn -Địa hình: có độ cao lớn nhất so vs mực nc biển, địa hình đồi núi cao, hiểm trở (cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn vs đỉnh Phanxipang) -Sông ngòi: là nơi hoạt động của 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Mã, sông Đà -Là nơi tụ cư của các tộc người Thái, Mường, Mông, Dao *Đặc trưng văn hóa: -Vh ở: Thái+Mường ở nhà sàn Mông+Dao ở nhà trệt Nhà sàn Thái có cái mái đầu hồi khum khum hình mai rùa, trên đỉnh đầu hồi ấy có hai vật trang trí, người Thái gọi là “Sừng cuộn” (Khau cút) vì đầu phía trên của nó thường được thao tác thành một vòng tròn xoáy trôn ốc, giống như ngọn rau đớn (Phắc cút), một thứ rau rừng rất được đồng bào ưa chuộng -Hđ sản xuất: làm ruộng bậc thang theo hệ thống “mương, phai,lái, lin”(thông qua các ống giang ống tre nứa để dẫn nc từ đầu nguồn về ruộng) -Vh ăn: chủ yếu ăn các món đồ hoặc nướng như cơm nếp, cá nướng -Vh mặc: trang phục sặc sỡ nhất trong tất cả các vùng văn hóa vì vậy mà rất đậm tính tự nhiên Là một tộc người đầu tư rất nhiều công sức cho văn hóa mặc Nét chung nữa trong văn hóa Tây Bắc là sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùng với các sắc độ của gam màu nóng ; rất nhiều màu đỏ, xen vào với vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, rồi da cam, tím và nếu có xanh thì phải là xanh da trời tươi Phải chăng giữa mênh mông xanh lá cây, những màu ánh lên như những điểm sáng, khẳng định sự có mặt của con người ? Còn họa tiết, bố cục, phối màu của trang trí thì rất nhiều và phong phú -Tôn giáo, tín ngưỡng: có niềm tin bất diệt vào các vị thần tự nhiên(thể hiện tín ngưỡng thờ đa thần) Người chết không biến mất mà trở về sống ở bản của tổ tiên. Do chỗ mọi vật đều có hồn, nên cần phải cư xử với chúng như trong quan hệ với người. Vậy có hồn tốt, hồn xấu, hồn ác, hồn lành tùy thuộc vào cách đối xử của người với chúng. Vào hoàn cảnh xã hội cổ truyền thì đây là cách chiếm lĩnh thiên nhiên và thực tại của đồng bào, với hi vọng có thể nói chuyện”, có thể “thương lượng thậm chí khi cần thì cầu xin chúng. Bằng cách đó, đồng bào thiết lập được mối quan hệ với mọi vật và với tổ tiên, đặt con người vào tống thể môi trường không gian và thời gian, tạo nên một cân bằng trong tâm thức. Con người hội tụ vào cuộc sống hiện hữu của mình các miền thời gian : quá khứ, hiện tại, tương lai; và các chiều không gian, thiên nhiên, môi trường, con người, xã hội. Đó chính là mối quan hệ đa diện, đa phương đảm bảo cho tính hợp lí và sự ổn định tất yếu của cuộc sống con người. Thiết tưởng, với trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì cách nhận thức thế giới theo phương pháp huyền thoại, tín ngưỡng này không phải không có tác dụng tích cực cho sự tốn tại của cộng đồng và con người. -Văn hóa ứng xử: cư dân TB rất thật thà, chất phác, hiếu khách Câu 4: Điều kiện TN-XH và đặc trưng văn hóa của người TN • ĐK TN-XH: - Địa phận: gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. - Địa hình: là 1 vùng cao nguyên xếp tầng dc hình thành từ dung nham núi lửa, cùng vs Tây bắc, CN là vùng cao nhất trong cả nc - Khí hậu: chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên không khi ở các cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm như vùng ôn đới. - Hệ thống song ngòi: có dòng sông Đăk krông và sông sesangpốc - Lịch sử: TN là của 1 tộc ng có nhân chủng học hoàn toàn khác so vs các vùng khác. Đó là ngữ hệ Mã lai – đa đảo, Môn – khơ me. Vs n tộc ng : Êđê, gia rai, khơ me, ban a Sinh sống chủ yếu: trồng cây CN lâu năm. Có 2 thủ phủ pleiku và Buôn mê thuột rất sầm uất và có cơ sở hạ tầng tốt. • Đặc trưng văn hóa: - hđ sản xuất:với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, TN phù hợp trồng cây CN lâu năm như cà phê, cao su, hạt điều… + Kinh doanh,sx các mặt hàng khai thác lâm sản ở rừng - nhà ở: ở nhà sàn, dc làm từ gỗ và nứa, mái lợp gianh or cọ. Gỗ chủ yếu dc lấy từ những cây cổ thụ lâu năm + Ở TN có loại hình nhà rất đặc biệt đó là nhà rông: Nó giống như đình làng of n người việt bắc bộ, là nơi diễn ra các sự kiện, lễ hội của buôn làng. Mái nhà rông dc làm rất cao: có cái cao đến tận 16m. Cao như vậy là do ng dân ở tây nguyên có mối liên hệ chặt chẻ vs giàng ( trời), họ xem giàng ko n là thần linh mà còn là ng bạn. Họ hy vọng trời sẻ nghe thấy n câu chuyện, mong ước of họ Nhà rông có 2 cầu thang đi lên, dc bày ra như 1 bầu ngực cảu ng phụ nữ. Vì họ theo tín ngưỡng tự nhiên, cái gì đẹp thì họ phô ra.Họ còn gắn ngà voi lên các bậc thang gỗ - vh mặc: TN là vùng ít bị pha tạp các yếu tố ngoại lai nhất về trang phục + con trai: đóng khố +con gái: mặc váy quây or váy kín, có tộc người con gái chỉ mặc váy chứ ko mặc áo. Trang phục chủ yếu làm bằng n chất liệu vải thô, dày, màu sắc ko sặc sở: mang màu đất, màu đen N đều có những đường diềm họa tiết hoa văn rất đơn sơ và giản dị nhưng cũng đầy vẻ tinh tế và tinh xảo - Ăn: Sống dựa vào rừng, trồng rất ít lúa nước vì ở đây là vùng cao nguyên, có ít nước. + Họ thích ăn các món nướng, món đồ + Họ để những con vật bắt dc or nuôi dc lên gác bếp, lấy hơi nóng, hơi khói để làm chin. + Họ có tập tục uống rượu cần: gd nào cũng có, khách đến thì họ mang rượu cần ra để tiếp khách. Khách nào dc chủ nhà quý mên thì họ sẻ mời rượu cần ngay. Uống rượu cần thể hiện tính đoàn kết cộng đồng - Tôn giáo tín ngưỡng: + tôn giáo: theo đạo tin lành + tín ngưỡng dân gian of họ là đa thần trong đó giàng là cao nhất, họ còn xem các thần linh là bạn bè, nên họ còn có sự mặc cả vs các thần linh, rát sòng phẳng. Đối vs n ng đã mất, họ quan niệm: n ng đó vẩn tiếp tục tồn tại, n họ sống ở tg khác mà chúng ta ko nhìn thấy dc, họ xem n ng đó là cộng đồng hqua và n ng đang sống là cộng đồng hôm nay - chế dộ mẫu hệ: về kinh tế: chủ yếu là trồng trọt nên cần bàn tay của ng phụ nữ là nhiều hơn nên ng phụ nữ trở thành trụ cột gd, tạo ra kt cho gd + Dưới góc độ xh:từ thời nguyên thủy chúng ta sinh sống theo chế độ quần hôn: ko có chồng có vợ, trẻ sỉnh ra thì chỉ biết mẹ nó là ai, còn cha thfi ko biết, nên con theo họ mẹ, nghe lời mẹ + có mô hình nhà dài: 1cặp vợ chồng ra ở riêng, họ xd 1 nhà sàn, sau đó con trai lấy vợ thì về ở nhà vợ, con gái lấy chồng thiwf đưa về nhà mẹ đẻ ở, mỗi cô gái đi lấy chồng thì bố mẹ xây tiếp cho 1 gian nhà phía sau nhà sàn. Ở trong ngôi nhà sàn ấy chắc chắn ng phụ nữ là người đứng đầu. - vh cồng chiêng: + cái cồng là cái có núm, âm thanh trầm hơn còn cái chiêng là cái ko có núm: âm thanh vang, chói hơn. + họ đo đếm sự giàu có bằng cách nhà nào có nhiều cồng chiêng thfi họ sẻ khoe ra như tài sản vật chất và phi v/c. +cuộc đời con ng trải dài theo tiếng cồng chiêng: khi ra đời đứa, nếu đứa trẻ là nam thì họ sẻ đánh 3 tiếng theo tiếng ra trận vs mong muốn đứa trẻ sẻ mạnh mẻ, hung dũng. Nếu đứa trẻ là con gái họ sẻ đánh 3 tiếng theo nhạc mừng lúa mới hy vọng đó là ng con gáu chăm chỉ, đảm đang + không gian vh cồng chiêng trở thành di sản vh phi vật thể of nhân loại(2005) - tính cộng đồng trong vh TN: có nhiều nơi còn có hủ tục, như tộc ng khơ mú: đẻ ng chết trong nhà đến khi các bộ phận trên cơ thể phân hủy mới mang đi chon - Điêu khắc nghệ thuật: là n nghệ sĩ tạo tác n sp về gỗ, diển hình đó là tượng nhà mồ: đều là n ng nữ nam khỏa thân, có tư thế đúng nhạy cảm, n ng đang có chữa vs ý nghĩa; trogn sự chết báo hiệu cho cái mới ra đời + dc tạo tác duy nhất vs 1 con dao + trang trí các họa tiết trên nóc mái nahf rông. * Ở TN, đặc trưng vh đó là không gian vh cồng chiêng TN, sinh hoạt cộng đồng: lễ bỏ mả, đâm trâu. . Đề cương ôn tập Cơ sở Văn Hóa Việt Nam Câu 1: Trình bày văn hóa ăn của người Việt? - Ng Việt rất q/trọng việc ăn “Có thực mới vực được đạo. Phanxipang) -Sông ngòi: là nơi hoạt động của 3 con sông lớn là sông Hồng, sông Mã, sông Đà -Là nơi tụ cư của các tộc người Thái, Mường, Mông, Dao *Đặc trưng văn hóa: -Vh ở: Thái+Mường ở nhà sàn Mông+Dao. thành phần không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. + Cá đại diện cho thủy sản: Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lại có hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt nên dùng cá trong cơ cấu bữa

Ngày đăng: 07/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan