Báo cáo thực tập tại nhà thuốc thành vinh 2

64 2.2K 7
Báo cáo thực tập tại nhà thuốc thành vinh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Qua ba năm học tập Trường Cao đẳng Nghề Nguyễn Văn Trỗi, giúp đỡ nhà trường, em trải qua đợt thực tế nhà thuốc Nhà thuốc nơi em thực tập vơ quan trọng, Nhà thuốc nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, trực tiếp tư vấn bán thuốc cho bệnh nhân Vì thế, Nhà thuốc nơi tạo điều kiện thuận lợi, quan trọng để em sau tốt nghiệp trường làm việc chuyên ngành mình, đặc biệt Nhà thuốc Thuốc sản phẩm cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Một người Dược sĩ biết cách bán thuốc, biết cách phối hợp thuốc biết tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân bệnh nhân khỏi bệnh Ngược lại, người Dược sĩ bán thuốc không cách bệnh nhân khơng khỏi bệnh Có thể nói vai trị người Dược sĩ Nhà thuốc quan trọng, định sinh mạng người, người Dược sĩ cần phải nắm vững kiến thức cần thiết thuốc cho chuyên ngành Vì vậy, trước tốt nghiệp trường, cần phải trải qua đượt thực tập sở khác nhau, đặc biệt Nhà thuốc Bài báo cáo thực tập Nhà thuốc tóm tắt lại q trình học tập nhà trường Nhà thuốc Với kiến thức hạn chế nên bài báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Lời Cảm Ơn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Cao Đẳng Nghề Nguyễn Văn Trỗi Đà Nẵng, thầy cô môn khoa Dược hướng dẫn, giảng dạy tơi cách tận tình thời gian thực tập vừa qua Đặc biệt, xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Ái Hà , giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp: cô Trần Thị Hường Tôi xin gởi lời cảm ơn tới Ngô Văn Vinh, chị Nguyễn Thị Sen trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ cho thời gian thực tập nhà thuốc Thành Vinh số 167 Nguyễn Lương Bằng - Hòa Khánh Bắc - Quận Liên Chiểu Trong thời gian vừa qua, Chú tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ đợt thực tập Qua đó, giúp tơi nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để sau trường dù công tác vị trí tơi đủ tự tin để hồn thành tốt cơng việc Do cịn thiếu kinh nghiệm thực tế thời gian thực tập khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vây, tơi mong nhận hướng dẫn giúp đỡ Thầy Cô anh chị tai hiệu thuốc để hồn thành tốt báo cáo Một lần xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường giáo viên hướng dẫn cán dược phụ trách hiệu thuốc tạo điều kiện tốt để tơi hoàn thành tốt đợt thực tập Sinh viên : Nguyễn Thị Cẩm Loan MỤC LỤC SVTH: Trần Thị Thanh Phượng TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƯỢC 20 năm thực sách đổi Đảng Nhà Nước, Trong ngành Dược có bước phát SVTH: Trần Thị Thanh Phượng triển tổ chức, quản lý cung cấp thuốc đáp ứng cho nhu cầu thuốc cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Hoạt động cung ứng, sản xuất thuốc sớm thích hợp với chế thị trường.Nhiều đơn vị tận dụng nguồn lực, đầu tư cải tạo, phát triến sở sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng tiến kỹ thuật để bào chế dạng thuốc Bên cạnh loại thuốc có xuất sứ từ nước ngoài, xuất ngày nhiều thuốc sản xuất nước có chất lượng cao, ngày đa dạng chất lượng, mẫu mã phong phú.Cho đến thuốc sản xuất nước đáp ứng 60% nhu cầu Đến nay, tất sở sản xuất thuốc nước đạt tiêu chuẩn GMP - WHO, phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn GLP, sở tồn trữ đạt tiêu chuẩn GSP Hệ thống phân phối thuốc xếp lại, mạng lưới bán lẻ mở rộng đến tận vùng sâu, vùng xa.Thuốc cung cấp đủ số lượng, chủng loại, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân kể thuốc chuyên khoa đặc trị Luật dược 2005 đời nhũng chuẩn mực tất lĩnh vực hoạt động ngành Dược phù hợp với hệ thống, Luật chung nước thông lệ quốc tế Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc từ trung ương đến địa phương phát huy khả giám sát chất lượng thuốc thị trường Chất lươngj thuốc ngày nâng cao, thuốc giả thị trường ngăn chặn… Việt Nam Tổ chức Y tế giới đánh giá nước quản lý chất lượng thuốc hợp lý an tồn có hiệu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP SVTH: Trần Thị Thanh Phượng I Vị trí địa lí: Tên địa đơn vị thực tập Nhà thuốc Thành Vinh II 167 Nguyễn Lương Bằng - Liên Chiểu - Đà Nẵng Nhân sự: - Dược sĩ Đại học phụ trách : Huỳnh Thị Anh Thư - Dược sĩ Trung cấp bán thuốc : Huỳnh Thị Bích Sen - Diện tích tối thiểu theo quy định tối thiểu 10m (Diện tích cư sở thực tập - Nhà thuốc Thành Vinh II) 20m 2, phù hợp với quy mơ kinh doanh), có khu vực trưng bày bảo quản, giao tiếp khách hàng, có nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, khu vực danh riêng cho tư vấn khách hàng ghế ngồi chờ, có khu vực dành riêng cho sản phẩm nhà thuốc - Địa điểm cố định riêng biệt, cao ráo, thống mát, an tồn, cách xa nguồn nhiễm, xây dựng chắn có trần ngăn bụi, dễ làm vệ sinh đủ độ sáng - Trần nhà bê tơng hóa có lớp trần chắn để tránh mưa, nắng, bụi từ mái nhà đồng htời tạo khoảng khơng chống nóng Trang thiết bị, sở vật chất: 3.1 Xây dựng thiết kế a Địa điểm cố đinh, riêng biệt, bố trí nơi cao ráo, thống mát, an tồn, cách xa nguồn nhiễm; b Xây dựng chắn, có trần chống bụi, tường nhà phải dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng không để thuốc bị tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 3.2 Diện tích: a Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhà thuốc Thành Vinh II 20m2, có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc khu vực để người mua thuốc tiếp xúc trao đổi thông tin việc sử dụng thuốc với người bán lẻ; b Có bố trí thêm diện tích cho hoạt động khác như: - Nơi rửa tay cho người bán lẻ người mua thuốc; - Kho bảo quản thuốc riêng - Có phịng khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân ghế cho người mua thuốc thời gian chờ đợi c) Kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế có khu vực riêng, khơng bày bán với thuốc khơng gây ảnh hưởng đến thuốc - Có chỗ rửa tay, rửa dụng cụ pha chế; - Bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc ngồi khu vực phòng pha chế 3.3 Thiết bị bảo quản thuốc sở bán lẻ thuốc a Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh ảnh hưởng bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, xâm nhập côn trùng, bao gồm: - Tủ, quầy, giá kệ chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc đảm bảo thẩm mỹ; - Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm sở bán lẻ thuốc Có hệ thống chiếu sáng, quạt thơng gió - Trong có nhiệt kế, nhiệt ẩ , hiệu SHINWA 72615, hiệu chuẩn cục quản lý đo lường chất lượng b Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi nhãn thuốc Điều kiện bảo quản nhiệt độ phòng trì nhiệt độ 30°C, độ ẩm khơng vượt 75% SVTH: Trần Thị Thanh Phượng c Có dụng cụ lẻ bao bì lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản thuốc, bao gồm: - Trường hợp lẻ thuốc mà khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí, khuyến khích dùng đồ bao gói cứng, có nút kín để trẻ nhỏ khơng tiếp xúc trực tiếp với thuốc Có sử dụng lại đồ bao gói sau xử lý theo quy trình xử lý bao bì; Khơng dùng bao bì lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo thuốc khác để làm túi đựng thuốc; - Thuốc dùng ngoài/thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần đóng bao bì dễ phân biệt; - Thuốc pha chế theo đơn cần đựng bao bì dược dụng để không ảnh hưởng đến chất lượng thuốc dễ phân biệt với sản phẩm thuốc - đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng d Ghi nhãn thuốc: - Đối với trường hợp thuốc bán lẻ khơng đựng bao bì ngồi thuốc ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp khơng có đơn thuốc kèm ghi thêm liều dùng, số lần dùng cách dùng; - Thuốc pha chế theo đơn: việc phải ghi đầy đủ quy định có ghi thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên địa sở pha chế thuốc; cảnh báo an toàn cho trẻ em 3.4 Hồ sơ, sổ sách tài liệu chuyên môn sở bán lẻ thuốc a Có tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, quy chế dược hành để người bán lẻ tra cứu sử dụng cần b Các hồ sơ, sổ sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thuốc, bao gồm: - Sổ sách máy tính để quản lý thuốc tồn trữ (bảo quản), theo dõi số lô, hạn dùng thuốc vấn đề khác có liên quan nhà thuốc bán lẻ SVTH: Trần Thị Thanh Phượng Thành Vinh II có hệ thống máy tính phần mềm để quản lý hoạt động lưu trữ liệu; - Hồ sơ sổ sách lưu trữ liệu liên quan đến bệnh nhân (bệnh nhân có đơn thuốc trường hợp đặc biệt) đặt nơi bảo đảm để tra cứu kịp thời cần; - Sổ sách, hồ sơ thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc, bảo quản thuốc thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất theo quy định Quy chế quản lý thuốc gây nghiện Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần, sổ pha chế thuốc trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn; - Hồ sơ, sổ sách lưu giữ năm kể từ thuốc hết hạn dùng c Xây dựng thực theo quy trình thao tác chuẩn dạng văn cho tất hoạt động chuyên môn để nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có quy trình sau: - Quy trình mua thuốc kiểm sốt chất lượng - Quy trình bán thuốc theo đơn - Quy trình bán thuốc khơng kê đơn - Quy trình bảo quản theo dõi chất lượng - Quy trình giải thuốc bị khiếu nại thu hồi - Quy trình pha chế thuốc theo đơn trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn - Các quy trình khác có liên quan: 3.5 Các hoạt động kinh doanh Nhà thuốc * Mua thuốc: - Nguồn thuốc mua sở kinh doanh thuốc hợp pháp, uy tín đáng tin cậy Cơng ty TNHH Thiết bị Y tế Đà nẵng (Daphaco), Công ty TNHH Zue Urg Pharma, Công ty DKSH, Cơng ty TNHH Hồng Đức SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 10 - Thuốc mua phải nguyên vẹn bao bì đóng gói nhà sản xuất, nhạn theo quy định chế hành, có tư đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ - Khi nhập thuốc: Kiểm tra nhãn, hạn dùng chất lượng cảm quan thuốc dễ có biến đổi chất lượng kiểm sốt suốt q trình bảo quản - Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu Sở y tế địa phương quy định * Bán thuốc: - Bán thuốc, nhu cầu giá - Bán toa, số lượng người mua cần - Tư vấn cách sử dụng thuốc - Đối với bệnh nhân chưa cần thiết dùng thuốc người bán tư vấn họ tự chăm sóc theo dõi triệu chứng bệnh - Đối với người nghèo, không đủ khả chi trả, người bán lẻ tư vấn lựa chọn loại thuốc có giá hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh - Không tiến hành hoạt động thông tin quảng cáo thuốc nơi bán trái với quy định thông tin quảng cáo thuốc - Người bán lẻ dược sỹ đại học có quyền thay thuốc thuốc khác có hoạt chất, dạng bào chế, liều lượng có đồng ý người mua - Đối với thuốc gây nghiện: sau bán nhân viên phải lưu vào sổ, lưu đơn thuốc * Bảo quản thuốc: - Thuốc phải bảo quản theo yêu cầu ghi hết nhãn - Sắp xếp thuốc đảm bảo chống: + Chống ẩm nóng + Chống mối, mọt, chuột, nấm mốc SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 11 + Chống chảy nổ + Chống nhầm lẫn, để vỡ, mát + Chống hạn dùng - Đảm bảo yêu cầu: Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra - Phân loại xế theo nhóm bệnh - Nhóm thuốc kháng sinh, nhóm thuốc dị ứng, nhóm giảm đau, hạ sốt, nhóm tim mạch, cao huyết áp, nhóm thuốc nội tiết, nhóm thuốc phụ khoa, nhóm thuốc dùng ngồi, vitamin khống chất Thực phẩm chức - Thuốc độc A, B, gây nghiện hướng tâm thần phải có tủ, kệ để riêng biệt bảo quản theo quy định loại - Lưu ý xuất phải kiểm tra hạn dùng, bao bì chất lượng - Theo dõi thường xuyên nhiệt độ, độ ẩm nhà phải có biện pháp phịng chống ẩm kịp thời biện pháp thích hợp * Đối với thuốc bị khiếu nại thu hồi: - Có thơng báo thu hồi cho khách hàng, kiểm tra trực tiếp thu hồi, biệt trữ thuốc phải thu hồi để chờ xử lý - Có hồ sở ghi rõ việc khiếu nại biện pháp giải cho người mua khiếu nại thu hồi thuốc - Nếu hủy thuốc phải có biên theo quy chế quản lý chất lượng thuốc - Có báo cáo cấp quy định SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 12 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Chương IV: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TƯ VẤN BÁN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC Vai trò trách nhiệm người Dược sĩ Vai trị người Dược sĩ việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng đánh giá cao trân trọng việc đáp ứng nhu cầu người bệnh, cần phải tinh thần giúp đỡ thông cảm, chia sẻ xác, giúp bệnh nhân mau khỏi bệnh tránh sai sót cấp phát thuốc Nắm tiền sử bệnh kiến thức bệnh lý sĩ giúp ích cho Dược sĩ việc định khuyên bệnh nhân nên dùng thuốc không cần toa không SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 53 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Việc nắm vững kiến thức bệnh lý giúp Dược sĩ cấp phát thuốc thuốc, trường hợp toa thuốc Bác sĩ khó đọc * Trách nhiệm: + Cấp phát thuốc hướng dẫn cặn kẽ cho bệnh nhân sử dụng thuốc + Điều trị triệu chứng bệnh thông thường không cần phải khám bác sĩ Tác phong bán hàng người Dược sĩ - Trang phục: áo blue trắng, lúc phải ngăn nắp - Luôn tươi cười, chào hỏi Những cử giúp cho khách hàng cảm giác họ đón tiếp niềm nở luôn sẵn sàng phục vụ họ - Báo cho bệnh nhân thuốc kê toa hay yêu cầu - Dùng thuốc cách góp phần nâng cao hiệu điều trị thuốc, giảm tác dụng phụ lãng phí thời gian - Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc phải bệnh, liều đủ thời gian điều trị để tránh tình trạng lớn thuốc kháng sinh - Ngưng thuốc bệnh nhân than phiều bệnh không cải thiện khuyên bệnh nhân đến khám Bác sĩ - Khuyên bệnh nhân không nên dùng toa thuốc vĩ dùng toa thuốc người khác cảm thấy bệnh tương tự, dấu hiệu mà bệnh nhân cảm nhận giống bệnh lại khác - Tiếp nhận lời phàn nàn thái độ ơn hịa lịch sự, tránh tình trạng lớn tiếng, nạt nộ khách hàng hay thái độ bất cần Những nguyên tắc xã giao - giao tiếp - Không nên tiết kiệm câu nói xã giao "cảm ơn", "Tơi giúp cho anh chị" gương mặt lúc vui vẻ diễn đạt chân tình bạn sẵn lịng giúp đỡ tư vấn cho họ SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 54 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường - Lắng nghe thổ lộ bệnh nhân: Điềm tĩnh, thơng cảm cố gắng hiểu bệnh nhân cần - Nên giải khách hàng, giải cho xong việc khách hàng nàu trước chuyển sang khách hàng - Tiếp nhận thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách trầm tình, thật khơn khéo Tuyệt đối không cãi lại khiếu nại khách hàng khách hàng tỏ khơng hài lịng, Dược sĩ nên giải thích cách súc tích rõ ràng để làm sáng tỏ vấn đề Phải tạo mối quan hệ tốt với khách hàng - Dược sĩ nhân viên bán thuốc tỏ tế nhị, thông cảm tồn trọng khách hàng - Phải tỏ quan tâm đến khách hàng cân nhắc nói - Nên ý, lắng nghe đáp lại Điều giúp cho bệnh nhân an tâm thuốc bán kê toa chắn việc điều trị có hiệu SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 55 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Một số lưu ý bán thuốc - Kiểm tra xem có tên thuốc, dạng trình bày số lượng trước trao cho khách hàng - Bán giá thuốc, nên kiểm tra giá thuốc trước giao cho khách - Phải nắm vững thơng tin thuốc có nhà thuốc Điều giúp chuyên nghiệp tin bán thuốc không cần kê toa - Động viên bệnh nhân kể bệnh, điều giúp bạn xác định loại thuốc bệnh nhân không nhớ rõ tên thuốc Một số bệnh nhân phản lưu ý đặc biệt - Bệnh nhân trẻ sơ sinh, nhũ nhi hay cụ già - Bệnh nhân phụ nữ có thai hay cho bú sữa mẹ - Cảm thấy không chắn nên bán cho bệnh nhân thuốc SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 56 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường CHƯƠNG V TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NHÓM THUỐC THƯỜNG GẶP Ở NHÀ THUỐC NHÓM THUỐC KHÁNG SINH AMOXICILIN -Hoạt chất : Amoxicillin 500mg -Chỉ định : Nhiễm trùng đường hô hấp, tai mũi họng, miệng, tiết niệu tiêu hóa, sinh dục, bệnh ngồi da -Tác dụng phu : + Nổi mề đay, khó thể, tăng bạch cầu ưa acid + Rối loạn tiêu hóa : Buồn nôn, nôn, tiêu chảy + Nhiễm nấm Candida -Chống định: dị ứng với Penicillin,nhiễm virut thuộc nhóm Herpes, bệnh tăng bạch cầu đa nhân nhiễm khẩn Cephalexin 500mg -Hoạt chất: cephalexin 500mg -Chỉ định: nhiễm trùng đường hô hấp tai mũi họng,niệu mđạo dường sinh dục, viêm khớp nhiễm khuẩn ngoại khoa sản khoa -Tác dụng phụ: rối loạn tieu hóa đầy bụng, tiêu chảy, buồn nôn -Chống định: mẫn cảm với cephalosporin, trẻ sơ sinh < tháng tuổi NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU,HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 57 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường PANADOL -Hoạt chất:Paracetamol -Chỉ định: giảm tức thời triệu chứng sốt,đau nhức khó chịu nhức đầu,đau răng,đau nhức cảm cúm,đau nhức xương -Chống định:dị ứng với paracetamol EFFERALGAN -Hoạt chất: Paracetamol -Chỉ định:điều trị chứng bệnh gây đau hạ sốt -Tác dụng phụ: dị ứng,.suy gan -Chống định: + Qúa mẫn cảm với paracetamol, suy gan HAPACOL -Chỉ định: điều trị triệu chứng đau nhức sốt trường hợp: cảm lạnh,cảm cúm, đau đầu,đau cơ-xương, đau khớp,đau răng…điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp tai,họng… -Tác dụng phụ: gặp phản ứng dị ứng, gây suy gan dùng liều cao kéo dài -Chống định: mẫn cảm với paracetamol, suy gan-thận NHÓM THUỐC DỊ ỨNG LORATADIN -Thành phần:loratadin 10mg -Chỉ định: giảm triệu chứng hắt hơi,sổ mũi,ngứa mũi chảy nước mũi SVTH: Trần Thị Thanh Phượng 58 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường -Tác dụng phụ: sử dụng loratadin với liều lớn 10mg gây ra: đau đầu khơ miệng ,chống mặt, hắt hơi,viêm kết mạc -Chống định: mẫn cảm với thành phần thuốc Trẻ em

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan