Giáo án Lý 12 cơ bản kỳ 2 chuẩn KTKN_ năm 2015

107 687 4
Giáo án Lý 12 cơ bản kỳ 2 chuẩn KTKN_ năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT GIA PHÙ (TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU.) GIÁO ÁN HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hồng Quang GIÁO ÁN MÔN: KHỐI LỚP: TỔ: Lý 12 Lý - Tin HỌC KỲ: II NĂM HỌC: 2014 - 2015 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết: 36 MẠCH DAO ĐỘNG Ngày soạn 08.01.2015 Ngày dạy 12.01.201 13.01.201 14.01.201 Dạy lớp 12 A1, A3, A4, A5, A2, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ - Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dịng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động b) Về kỹ năng: - Giải tập áp dụng cơng thức chu kì tần số mạch dao động c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một vài vỉ linh kiện điện tử có mạch dao đơng (nếu có) - Mạch dao động có L C lớn (nếu có) b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức tụ điện cuộn cảm lớp 11 Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút ) a) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra giảng * Đặt vấn đề (1 phút) - Làm để tạo dao động với tần số cao máy thu phát vô tuyến? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Minh hoạ mạch dao động - HS ghi nhận mạch dao I Mạch dao động động C L Gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thành mạch kín - Nếu r nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng - HS quan sát việc sử dụng hiệu điện xoay chiều hai tụ → hiệu điện thể hình sin hình C ξ + q - L Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện cho phóng điện tạo dòng điện xoay chiều mạch L Y C Người ta sử dụng hiệu điện xoay chiều tạo hai tụ điện cách nối hai với mạch Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Vì tụ điện phóng điện qua lại - Trên có II Dao động điện từ tự mạch nhiều lần tạo dịng tích điện thay đổi theo mạch dao thời gian động điện xoay chiều → có nhận xét Định luật biến thiên tích điện tụ - HS ghi nhận kết điện tích cường độ điện? dịng điện - Trình bày kết nghiên cứu nghiên cứu mạch dao động lí tưởng biến thiên điện tích tụ - Sự biến thiên điện tích định bản: q = q0cos(ωt + ϕ) - Trong ω (rad/s) tần số góc dao động - Phương trình dịng điện mạch có dạng nào? - Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ điện bắt đầu phóng điện → phương trình q i nào? - Từ phương trình q i → có nhận xét biến thiên q i với ω = I = q’ = -q0ωsin(ωt + ϕ) π → i = q0ωcos(ωt + ϕ + ) - Lúc t = → q = CU0 = q0 i = → q0 = q0cosϕ → ϕ = - HS thảo luận nêu nhận xét LC - Phương trình dịng điện mạch: π i = I cos(ωt + ϕ + ) với I0 = q0ω - Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ điện bắt đầu phóng điện q = q0cosωt π i = I cos(ωt + ) - Tỉ lệ thuận Vậy, điện tích q tụ điện cường độ dòng điện i mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch - Cường độ điện trường E tụ điện tỉ lệ với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ với i? r r - Có nhận xét E B mạch dao động? - Chu kì tần số dao động điện từ tự mạch dao động gọi chu kì tần số dao động riêng mạch dao động? → Chúng xác định nào? - Chúng biến thiên điều hồ, q i biến thiên điều hồ - Từ ω = LC → T = 2π LC f = 2π LC pha π/2 so với q Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian điện tích q tụ điện cường độ dòng điện (hoặc cường độ r điện trường E cảm r ứng từ B ) mạch dao động gọi dao động điện từ tự Chu kì tần số dao động riêng mạch dao động - Chu kì dao động riêng T = 2π LC - Tần số dao động riêng f = Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu lượng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS Những dạng lượng - Năng lượng điện trường tích lũy mạch dao động LC? tụ lượng từ trường cuộn cảm c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Làm tập sgk 2π LC Kiến thức - Năng lượng điện từ tổng lượng điện trường từ trường * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 09.01.2015 Dương Văn Cường Tiết: 37 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG BÀI TẬP Ngày soạn Ngày dạy 14.01.201 15.01.201 16.01.201 08.01.2014 Dạy lớp 12 A1, A5, A4, A2, A3, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu định nghĩa từ trường - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường b) Về kỹ năng: - Biết cách tính đại lượng thứ ba biết hai đại lượng công thức c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập tượng cảm ứng điện từ Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ: (10 phút) Câu hỏi: Định nghĩa mạch dao động LC Nêu kết luận dao động điện tích tụ cường độ dòng điện mạch? Định nghĩa dao động điện từ tự Viết cơng thức tơm xơn tính chu kỳ tần số dao động Giải thích cho biết đơn vị đại lượng Đáp án: - Định nghĩa mạch dao động LC (SGK) - Kết luận: q dao động điều hịa tần sơ với i, i sớm pha π/2 so với q - Định nghĩa dao động điện từ tự (SGK) - Công tức tôm xơn: T = 2π LC f = 2π LC (giải thích đại lượng) * Đặt vấn đề (1 phút) - Điện từ trường hai khái niệm trung tâm thuyết điện từ Maxoen! b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu mối quan hệ điện trường từ trường Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c Hs nghiên cứu Sgk trả lời - HS nghiên cứu Sgk I Mối quan hệ câu hỏi thảo luận để trả lời câu điện trường từ - Trước tiên ta phân tích thí hỏi trường nghiệm cảm ứng điện từ Pha- - Mỗi từ thông qua Từ trường biến thiên ra-đây → nội dung định luật cảm ứng từ? mạch kín biến thiên mạch kín xuất dịng điện cảm ứng - Chứng tỏ điểm - Sự xuất S dây có điện dịng điện cảm r N trường có E chiều với ứng chứng tỏ dịng điện Đường sức điều gì? O điện trường nằm dọc theo dây, đường cong kín - Nêu đặc điểm đường sức - Các đặc điểm: a Là đường có điện trường tĩnh điện hướng so sánh với đường sức điện b Là đường cong trường xốy? khơng kín, điện tích (- Khác: Các đường sức điện trường xoáy đường cong (+) kết thúc điện tích (-) kín.) c Các đường sức không cắt … - Tại điện nằm ngồi vịng dây có điện trường nói khơng? d Nơi E lớn → đường sức mau… - Nếu khơng có vịng dây mà - Có, cần thay đổi vị trí vịng dây, làm cho nam châm tiến lại gần O → liệu xung quanh O có xuất từ vịng dây kín nhỏ hay to hơn… trường xốy hay khơng? - Có, kiểm chứng tương - Vậy, vịng dây kín có vai trị tự hay khơng việc tạo điện trường xoáy? - Ta biết, xung quanh từ trường biến thiên có xuất - Khơng có vai trị điện trường xốy → điều ngược lại việc tạo điện trường có xảy khơng Xuất phát từ quan xốy điểm “có đối xứng điện từ” Mác-xoen khẳng định có - HS ghi nhận khẳng định - Xét mạch dao động lí tưởng Mác-xoen hoạt động + - Giới thiệu khái niệm dòng điện dẫn, dòng điện dịch - Dịng điện có chất biến thiên điện trường tụ điện theo thời gian điện trường xoáy a - Điện trường có đường sức đường cong kín gọi điện trường xoáy b Kết luận - Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xốy Điện trường biến thiên từ trường * Dòng điện dịch - Dòng điện chạy dây dẫn gọi dòng điện dẫn * Theo Mác – xoen: - Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi dòng điện dịch - Dịng điện dịch có chất biến thiên điện trường tụ điện theo thời gian * Kết luận: - Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường khép kín Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu điện từ trường thuyết điện từ Mác – xoen Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Ta biết điện trường từ - HS ghi nhận điện từ II Điện từ trường trường có mối liên hệ với nhau: trường thuyết điện từ Mác xoen điện trường biến thiên → từ trường Điện từ trường xoáy ngược lại từ trường biến - Là trường có hai thành thiên → điện trường xốy phần biến thiên theo thời → Nó hai thành phần gian, liên quan mật thiết trường thống nhất: điện từ trường với điện trường biến thiên từ trường - Giới thiệu Mác – xoen xây biến thiên dựng hệ thống phương trình - HS ghi nhận thuyết Thuyết điện từ Mác – diễn tả mối quan hệ giữa: xoen (đọc thêm) + điện tich, điện trường, dòng điện điện từ từ trường + biến thiên từ trường theo thời gian điện trường xoáy + biến thiên điện trường theo thời gian từ trường Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu ảnh hưởng điện từ trường tới sống Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Lấy ví dụ nguồn xạ điện - Nổ mặt trời Cột sóng Các nguồn xạ điện từ trường ảnh hưởng tới sống: virbar Bếp từ từ trường mức cho động thực vật người? phép gây ảnh hưởng tới sống c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Làm tập sgk * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: 09.01.2015 Dương Văn Cường Tiết: 38 SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn 15.01.2015 Ngày dạy 19.01.201 20.01.201 21.01.201 Dạy lớp 12 A1, A3, A4, A5, A2, Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí b) Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức giải tập đơn giản SGK, SBT c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Thí nghiệm Héc phát thu sóng điện từ (nếu có) - Một máy thu bán dẫn HS quan sát bảng dải tần máy - Mơ hình sóng điện từ vẽ giấy khổ lớn, ảnh chụp hình b) Chuẩn bị HS: - Học chuẩn bị cũ Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi: - Nêu mối quan hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên Định nghĩa điện từ trường? Đáp án: + Từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy Điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường + Điện từ trường trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với điện trường biến thiên từ trường biến thiên * Đặt vấn đề (1 phút) - Sóng điện từ ứng dụng rộng dãi loại sóng: Thơng tin liên lạc, nấu thức ăn ? b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Thông báo kết giải hệ - HS ghi nhận sóng điện từ I Sóng điện từ phương trình Mác-xoen: điện từ Sóng điện từ gì? trường lan truyền khơng gian - Sóng điện từ từ trường lan truyền dạng sóng → gọi sóng điện từ - Sóng điện từ điện từ trường có khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu - HS đọc Sgk để tìm đặc điểm sóng điện từ đặc điểm - Sóng điện từ có v = c → sở để khẳng định ánh sáng sóng điện từ - Sóng điện từ lan truyền điện môi Tốc độ v < c phụ thuộc vào số điện môi không gian Đặc điểm sóng điện từ a Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ lớn c ≈ 3.108m/s b Sóng r rtừ sóng điện r ngang: E ⊥ B ⊥ c c Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm luôn đồng pha với d Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ ánh sáng e Sóng điện từ mang - Quan sát hình 22.1 - Y/c HS quan sát thang sóng vơ lượng tuyến để nắm phân chia f Sóng điện từ có bước sóng vơ tuyến sóng từ vài m → vài km dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vơ tuyến: + Sóng cực ngắn + Sóng ngắn + Sóng trung + Sóng dài Hoạt động (13 phút): Tìm hiểu truyền sóng vơ tuyến khí Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Ở máy thu thanh, mặt ghi - HS đọc Sgk để trả lời II Sự truyền sóng vơ dải tần ta thấy số dải sóng tuyến khí vô tuyến tương ứng với bước Các dải sóng vơ tuyến sóng: 16m, 19m, 25m… - Khơng khí hấp thụ dải tần mà khơng phải mạnh sóng dài, sóng dải tần khác? trung sóng cực ngắn - Khơng khí hấp → Đó sóng điện từ có thụ mạnh sóng ngắn bước sóng tương ứng mà Tuy nhiên, số sóng điện từ nằm dải vùng tương đối hẹp, sóng vơ tuyến, khơng bị khơng khí sóng có bước sóng ngắn hấp thụ không bị hấp thụ Các vùng gọi dải sóng vơ tuyến - Là lớp khí quyển, Sự phản xạ sóng phân tử khí ngắn tầng điện li - Tầng điện li gì? bị ion hoá mạnh tác - Tầng điện li: (Sgk) (Tầng điện li kéo dài từ độ cao 10 Tiết: 67 ÔN TẬP (1) (ĐỌC THÊM BÀI CÁC HẠT SƠ CẤP) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (1) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ 0,53.10 -10 Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời m Bán kính quỹ đạo Bo thứ là: tìm đáp án A 2,65.10-10m B 10,25.10-10m C 0,106.10-10m D 13,25.10-10m Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời ngắn 6.10-11m Hiệu điện hai cực tìm đáp án ống là: A 2,1kV B 21kV C 3,3kV D 33kV Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời lượng EM = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV Cho h = tìm đáp án 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s Bước sóng xạ phát là: A 0,486 μm B 0,434 μm C 0,564 μm D 0,654 μm 93 Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy Cơng electron nhôm 3,7eV nghĩ trả lời Giới hạn quang điện nhôm là: A 3,4 μm B 0,34 μm C 341 μm D 34 μm Ghi nhận đầu bài, suy Chọn đáp án xếp theo tăng dần nghĩ trả lời tần số số xạ thang sóng điện từ: A Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma B Tia α, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến, tia bêta, tia gamma D Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma Ghi nhận đầu bài, suy Cường độ dòng điện tức thời mạch dao nghĩ trả lời động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 5μF Độ tự cảm cuộn cảm là: A L = 50mH B L = 5.10-8H C L = 5.10-6H D L = 50H Ghi nhận đầu bài, suy Cho h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s Cơng nghĩ trả lời electron kim loại A = 2eV Bước sóng giới hạn λ0 kim loại là: A 0,675μm B 0,585μm C 0,525μm D 0,62μm Ghi nhận đầu bài, suy Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng nghĩ trả lời vân i tính cơng thức : λD a aλ B i = D D C i = a.λ Dλ D i = 2a A i = c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức liên quan đề mẫu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan sgk, sbt - Hoàn thành tập tương tự giao nhà * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: 94 Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: Dương Văn Cường 95 Tiết: 68 ÔN TẬP (2) (ĐỌC THÊM BÀI CẤU TẠO VŨ TRỤ) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (2) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Pin quang điện nguồn điện đó: Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời A nhiệt biến đổi thành điện tìm đáp án B hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D quang biến đổi thành điện Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Trong nguồn xạ hoạt động: hồ Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời quang điện, hình máy vơ tuyến, lị sưởi tìm đáp án điện, lị vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh là: A hình máy vơ tuyến B lị vi sóng C hồ quang điện D lị sưởi điện Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời sáng? tìm đáp án A Năng lượng phơtơn ánh sáng tím lớn lượng phơtơn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phơtơn có lượng xác định D Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau 96 Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy Sự phát sáng vật gọi nghĩ trả lời Quang-phát quang: A Bóng đèn ống B Bóng đèn pin C Tia lửa điện D Hồ quang Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời sai? tìm đáp án A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc c = 3.108 m/s C Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất đàn hồi D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Từ trường xoáy xuất vùng không Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời gian đây: tìm đáp án A Xung quanh ống dây điện B Xung quanh tia lửa điện C Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu D Xung quanh cầu tích điện Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời tụ điện C = 880pF cuộn cảm L = 20μH Bước tìm đáp án sóng điện từ mà mạch thu là: A λ = 250m B λ = 100m C λ = 150m D λ = 500m Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời người ta sử dụng tác dụng nhiệt của: tìm đáp án A tia tử ngoại B tia phóng xạ γ C tia hồng ngoại D tia X c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức liên quan đề mẫu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan sgk, sbt - Hoàn thành tập tương tự giao nhà * RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: 97 Ngày duyệt: Dương Văn Cường 98 Tiết: 69 ÔN TẬP (3) Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức học giải đề mẫu (3) b) Về kỹ năng: - Giải toán trắc nghiệm đơn giản giáo viên đưa c) Về thái độ: - Có thái độ chăm học tập Chuẩn bị GV HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số tập trắc nghiệm tự luận b) Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức sgk - Chuẩn bị tập nhà Tiến trình dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra cũ (0 phút): Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung mới: Hoạt động (39 phút): Giải số câu hỏi trắc nghiệm đề mẫu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời L = 2mH tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy tìm đáp án π2 = 10) Tần số dao động mạch là: A f = 2,5MHz B f = 1Hz C f = 2,5Hz D f = 1MHz Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời Y-âng cách 0,5 mm, ánh sáng có bước tìm đáp án sóng 5.10−7 m , ảnh cách hai khe m Khoảng cách đo từ điểm hai vân sáng ngồi 16 mm Số vân sáng quan sát là: A 10 B C D Đọc, tóm tắt Ghi nhận đầu bài, suy Khi nói quang phổ, phát biểu sau Y/C HS đưa cách nghĩ trả lời đúng? tìm đáp án A Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho ngun tố 99 Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án B Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch C Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố D Các chất rắn bị nung nóng phát quang phổ vạch Ghi nhận đầu bài, suy Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai nghĩ trả lời khe Y-âng cách 0,8 mm hai khe cách 1,6 m Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào ta đo vân sáng thứ cách vân trung tâm 3,6 mm? A 0,4 µm B 0,45 µm C 0,50 µm D 0,55 µm Ghi nhận đầu bài, suy Catốt tế bào quang điện làm vônfram, biết cơng electron với vơnfram 7,2.10-19J nghĩ trả lời Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,18µ m Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Đọc, tóm tắt Y/C HS đưa cách tìm đáp án Ghi nhận đầu bài, suy nghĩ trả lời Động cực đại electron bứt khỏi catôt là: A 10,6.10-19J B 7,2.10-19J C 4,0.10-19J D 3,8.10-19J Chọn câu trả lời Giới hạn quang điện Natri 0,5 µ m Cơng Kẽm lớn Natri 1,4 lần Giới hạn quang điện kẽm A 0,7 µ m B 0,36 µ m C 0,9 µ m D 0,63 µ m Cơng electron khỏi bề mặt nhôm 3,45eV Để xảy tượng quang điện thiết phải chiếu vào bề mặt nhơm ánh sáng có bước sóng thoả mãn: A λ < 0,26 µm B λ ≤ 0,36 µm C λ >36 µm D λ = 0,36 µm ánh sáng phát quang chất có bước sóng 0,50 µm Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng khơng phát quang? A 0,10 µm B 0,20 µm C 0,40 µm D 0,60 µm c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nhắc lại kiến thức liên quan đề mẫu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi liên quan sgk, sbt - Hoàn thành tập tương tự giao nhà * RÚT KINH NGHIỆM 100 Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho tường phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày duyệt: Dương Văn Cường 101 Tiết 70: KIỂM TRA Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp 12 Mục tiêu kiểm tra: a) Về kiến thức: - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm b) Về kỹ năng: - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra Nội dung đề: * Ổn định lớp: (1 phút) * Đề kiểm tra: (44 phút) * Đề lớp 12A2 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Âm truyền nhanh mơi trường: A Khơng khí B Khí hiđrô C Nước D Sắt Câu 2: Tần số dao động lắc đơn tính cơng thức? A f = g 2π l B f = l 2π g C f = 2π | ∆l | g D f = 2π g l Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g k = 250N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm truyền cho vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lị xo vật dđđh với biên độ: A 10cm B 4cm C 5cm D 3cm Câu 4: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ chu kỳ T = 2,5s Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động nơi T2 = 2s Chu kỳ dao động lắc chiều dài l1 – l2 nơi : A T = 1,5s B T = 0,5s C T = 1,25s D T = 4,5s Câu 5: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 0,25cm B A = 0,125m C A = 5m D A = 5cm Câu 6: Trong dao động điều hịa, gia tốc vật có độ lớn: A Giảm độ lớn vận tốc vật giảm B Tăng độ lớn vận tốc vật giảm; Giảm độ lớn vận tốc vật tăng C Không đổi D Tăng độ lớn vận tốc vật tăng Câu 7: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 160cm/s B vmax = 40cm/s C vmax = 80cm/s D vmax = 20cm/s Câu 8: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6Cos (4π t ) cm, tần số dao động vật 102 A f=6Hz B f=4Hz C f=0,5Hz D f=2 Hz Câu 9: Cho hai dao động có phương trình x = 4sin2πt(cm) x2 = 3cos 2πt (cm) Phương trình dao động tổng hợp là: A x = cos2πt B x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) C x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) D x = 7cos2πt Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T = 2π k m B T = 2π l g C T = 2π m k D T = 2π g l Câu 11: Khoảng cách ngắn hai đỉnh sóng liên tiếp mặt nước 2,5m, chu kì dao động vật mặt nước 0,8s Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 2m/s B 3,4m/s C 1,7m/s D 3,125m/s Câu 12: Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T=0,5s, khối lượng nặng m=400g, (lấy π = 10) Độ cứng lò xo A k = 64 N/m B k = 6400 N/m C k = 32 N/m D k = 0,156 N/m Câu 13: Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo, dao động với chu kì T = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo dao động chúng là: A T = 1,4 s B T = 4,0 s C T = 2,8 s D T = 2,0 s Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài lắc A l=24,8cm B l=1,56m C l=24,8m D l=2,45m Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Tăng lên lần Câu 16: Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động uM = 4Cos (200π t − 2π x ) cm Tần số sóng λ B f = 100Hz C f = 0,01 A f = 100s D f = 200Hz Câu 17: Dây AB nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 50m/s B v = 25cm/s C v = 12,5cm/s D v = 100m/s Câu 18: Hai lắc đơn A, B có chiều dài l A = 4m lB = 1m dao động nơi Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì lắc A là: A TA = 0,25s B TA = 2s C TA = 1s D TA = 0,5s Câu 19: Trong phát biểu sau, phát biểu sai? A Q trình truyền sóng q trình truyền lượng B Trong truyền sóng pha dao động lan truyền C Có lan truyền vật chất theo sóng D Vận tốc truyền sóng mơi trường hữu hạn Câu 20: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m dđđh với A = 8cm Vận tốc vật lần động có độ lớn bằng: A 4m/s B 0,4 m/s C 1,6 m/s D 0,16m/s PHẦN TỰ LUẬN: (2 đ) Hai nguồn kết hợp, pha có tần số 100Hz tạo hai sóng mặt nước Xét điểm M mặt nước cách nguồn sóng 20cm 24cm A Tính chu kỳ, tần số góc nguồn sóng? 103 B Biết M nằm cực đại M đường trung trực đoạn thẳng nối hai nguồn sóng cịn có cực đại Tính tốc độ sóng? * Đề lớp 12A3 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài lắc A l=24,8m B l=24,8cm C l=1,56m D l=2,45m Câu 2: Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động uM = 4Cos(200π t − 2π x ) cm Tần số sóng λ B f = 200Hz C f = 100s A f = 100Hz Câu 3: Tần số dao động lắc đơn tính cơng thức? A f = l 2π g B f = g 2π l C f = 2π | ∆l | g D f = 0,01 D f = 2π g l Câu 4: Cho hai dao động có phương trình x = 4sin2πt(cm) x2 = 3cos 2πt (cm) Phương trình dao động tổng hợp là: A x = cos2πt B x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) C x = 7cos2πt D x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) Câu 5: Hai lắc đơn A, B có chiều dài l A = 4m lB = 1m dao động nơi Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì lắc A là: A TA = 2s B TA = 0,5s C TA = 0,25s D TA = 1s Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 7: Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động chúng là: A T = 4,0 s B T = 2,8 s C T = 1,4 s D T = 2,0 s Câu 8: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6Cos (4π t ) cm, tần số dao động vật A f=0,5Hz B f=6Hz C f=2 Hz D f=4Hz Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T = 2π m k B T = 2π k m C T = 2π l g D T = 2π g l Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g k = 250N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm truyền cho vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lị xo vật dđđh với biên độ: A 3cm B 5cm C 10cm D 4cm Câu 11: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 450N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 40cm/s B vmax = 20cm/s C vmax = 160cm/s D vmax = 80cm/s Câu 12: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m dđđh với A = 8cm Vận tốc vật lần động có độ lớn bằng: A 0,4 m/s B 4m/s C 0,16m/s D 1,6 m/s Câu 13: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 0,125m B A = 5cm C A = 5m D A = 0,25cm 104 Câu 14: Dây AB nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 100m/s B v = 12,5cm/s C v = 50m/s D v = 25cm/s Câu 15: Trong phát biểu sau, phát biểu sai? A Có lan truyền vật chất theo sóng B Q trình truyền sóng q trình truyền lượng C Trong truyền sóng pha dao động lan truyền D Vận tốc truyền sóng môi trường hữu hạn Câu 16: Khoảng cách ngắn hai đỉnh sóng liên tiếp mặt nước 2,5m, chu kì dao động vật mặt nước 0,8s Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 1,7m/s B 3,4m/s C 3,125m/s D 2m/s Câu 17: Âm truyền nhanh môi trường: A Khơng khí B Nước C Khí hiđrơ D Sắt Câu 18: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động với biên độ góc nhỏ chu kỳ T = 2,5s Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động nơi T = 2s Chu kỳ dao động lắc chiều dài l1 – l2 nơi : A T = 4,5s B T = 1,5s C T = 1,25s D T = 0,5s Câu 19: Trong dao động điều hòa, gia tốc vật có độ lớn: A Tăng độ lớn vận tốc vật tăng B Giảm độ lớn vận tốc vật giảm C Tăng độ lớn vận tốc vật giảm; Giảm độ lớn vận tốc vật tăng D Không đổi Câu 20: Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T=0,5s, khối lượng nặng m=400g, (lấy π = 10) Độ cứng lò xo A k = 0,156 N/m B k = 6400 N/m C k = 32 N/m D k = 64 N/m PHẦN TỰ LUẬN: (2 đ) Hai nguồn kết hợp, pha có tần số 200Hz tạo hai sóng mặt nước Xét điểm M mặt nước cách nguồn sóng 20cm 24cm A Tính chu kỳ, tần số góc nguồn sóng? B Biết M nằm cực đại M đường trung trực đoạn thẳng nối hai nguồn sóng cịn có cực đại Tính tốc độ sóng? * Đề lớp 12A4 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Dây AB nằm ngang dài 2m, hai đầu A B cố định, tạo sóng dừng dây với tần số 50Hz, đoạn AB thấy có nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A v = 12,5cm/s B v = 25cm/s C v = 50m/s D v = 100m/s Câu 2: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6Cos (4π t ) cm, tần số dao động vật A f=4Hz B f=2 Hz C f=6Hz D f=0,5Hz Câu 3: Trong dao động điều hòa, gia tốc vật có độ lớn: A Giảm độ lớn vận tốc vật giảm B Tăng độ lớn vận tốc vật tăng C Không đổi D Tăng độ lớn vận tốc vật giảm; Giảm độ lớn vận tốc vật tăng Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2, chiều dài lắc A l=24,8cm B l=1,56m C l=24,8m D l=2,45m 105 Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lên lần B Giảm lần C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 6: Một lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ chu kỳ T = 2,5s Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động nơi T2 = 2s Chu kỳ dao động lắc chiều dài l1 – l2 nơi : A T = 0,5s B T = 1,25s C T = 4,5s D T = 1,5s Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g k = 250N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm truyền cho vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lị xo vật dđđh với biên độ: A 5cm B 3cm C 4cm D 10cm Câu 8: Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động chúng là: A T = 4,0 s B T = 2,8 s C T = 1,4 s D T = 2,0 s Câu 9: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m dđđh với A = 8cm Vận tốc vật lần động có độ lớn bằng: A 0,16m/s B 0,4 m/s C 4m/s D 1,6 m/s Câu 10: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 0,25cm B A = 0,125m C A = 5cm D A = 5m Câu 11: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 450N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 20cm/s B vmax = 160cm/s C vmax = 40cm/s D vmax = 80cm/s Câu 12: Khoảng cách ngắn hai đỉnh sóng liên tiếp mặt nước 2,5m, chu kì dao động vật mặt nước 0,8s Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 3,4m/s B 3,125m/s C 1,7m/s D 2m/s Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T = 2π m k B T = 2π l g C T = 2π g l D T = 2π k m Câu 14: Cho hai dao động có phương trình x = 4sin2πt(cm) x2 = 3cos 2πt (cm) Phương trình dao động tổng hợp là: A x = cos2πt B x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) C x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) D x = 7cos2πt Câu 15: Âm truyền nhanh môi trường: A Khí hiđrơ B Khơng khí C Nước D Sắt Câu 16: Trong phát biểu sau, phát biểu sai? A Có lan truyền vật chất theo sóng B Q trình truyền sóng q trình truyền lượng C Vận tốc truyền sóng mơi trường hữu hạn D Trong truyền sóng pha dao động lan truyền Câu 17: Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động uM = 4Cos(200π t − 2π x ) cm Tần số sóng λ B f = 200Hz C f = 0,01 A f = 100Hz D f = 100s Câu 18: Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T=0,5s, khối lượng nặng m=400g, (lấy π = 10) Độ cứng lò xo 106 A k = 6400 N/m B k = 64 N/m C k = 0,156 N/m D k = 32 N/m Câu 19: Tần số dao động lắc đơn tính cơng thức? A f = 2π g l B f = g 2π l C f = l 2π g D f = 2π | ∆l | g Câu 20: Hai lắc đơn A, B có chiều dài l A = 4m lB = 1m dao động nơi Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì lắc A là: A TA = 0,25s B TA = 2s C TA = 0,5s D TA = 1s PHẦN TỰ LUẬN: (2 đ) Hai nguồn kết hợp, pha có tần số 300Hz tạo hai sóng mặt nước Xét điểm M mặt nước cách nguồn sóng 20cm 24cm A Tính chu kỳ, tần số góc nguồn sóng? B Biết M nằm cực đại M đường trung trực đoạn thẳng nối hai nguồn sóng cịn có cực đại Tính tốc độ sóng? Đáp án: I Phần trắc nghiệm: Câu hỏi Lớp: 12A2 Lớp: 12A3 Lớp: 12A4 Câu D B C Câu A A B Câu C B D Câu A D A Câu D D C Câu B C D Câu B D A Câu D C D Câu C A B Câu 10 C B C Câu 11 D A C Câu 12 A A B Câu 13 D B A Câu 14 A C C Câu 15 B A D Câu 16 B C A Câu 17 A D A Câu 18 C B B Câu 19 C C B Câu 20 B D D II Phần tự luận: a T= 1 = = 0, 01 (s) f 100 (0,5đ) 107 ... Ngày duyệt: 23 .01 .20 15 Dương Văn Cường 17 CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Tiết: 41 TÁN SẮC ÁNH SÁNG Ngày soạn Ngày dạy 28 .01 .20 1 29 .01 .20 1 30.01 .20 1 22 .01 .20 15 Dạy lớp 12 A1, A5, A4, A3, A2, Mục tiêu:... Ngày duyệt: 23 .01 .20 15 Dương Văn Cường 20 Tiết: 42 GIAO THOA ÁNH SÁNG Ngày soạn Ngày dạy 02. 02. 201 03. 02. 201 04. 02. 201 29 .01 .20 15 Dạy lớp 12 A1, A3, A4, A5, A2, Mục tiêu: a) Về kiến... dạy: Ngày duyệt: 06. 02. 2015 Dương Văn Cường 33 Tiết: 46 TIA X Ngày soạn 12. 02. 2015 Ngày dạy 26 . 02. 201 27 . 02. 201 02. 03 .20 1 Dạy lớp 12 A5, A4, A2, A3, A1, Mục tiêu: a) Về kiến thức:

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày duyệt: 09.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 09.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 16.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 16.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 23.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 23.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 30.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 30.01.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 06.02.2015

  • Dương Văn Cường

  • Ngày duyệt: 06.02.2015

  • Dương Văn Cường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan