Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm FECON

64 1.8K 10
Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm FECON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng mua bán hàng hóa là quan hệ trao đổi hợp pháp mà hầu hết các cá nhân tổ chức kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển. Việc kí kết, thực hiện hợp đồng phải tuân theo đúng các quy định của pháp luật mới có thể giúp gắn chặt mối quan hệ hợp tác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO sau năm đàm phán Để chuẩn bị tham gia chấp nhận luật lệ chung cho hầu giới, luật pháp Việt Nam có thay đổi nhằm làm thu hẹp khoảng cách luật Việt Nam luật quốc tế, tạo sân chơi bình đẳng cho tất bên tham gia vào hoạt động thương mại Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đó, năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua nhiều đạo luật có bao gồm Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 thay cho Bộ luật dân Luật thương mại cũ đồng thời chấm dứt hiệu lực Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Đây thay đổi lớn toàn hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Hợp đồng mua bán hàng hóa quan hệ trao đổi hợp pháp mà hầu hết cá nhân tổ chức kinh doanh phải thực trình tồn phát triển Việc kí kết, thực hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật giúp gắn chặt mối quan hệ hợp tác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, đồng thời góp phần tăng cường hiệu quản lý kinh tế nhà nước kinh tế Với đời đạo luật nêu trên, quy định pháp luật hợp đồng đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên việc áp dụng sách việc kí kết thực hợp đồng có nhiều vấn đề cần bàn luận Bài viết “Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam thực tiễn áp dụng Công ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON” trình bày cách khái quát tình hình áp dụng pháp luật việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON Bài viết bao gồm ba phần chính: Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Chương II: Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I Khái quát chung hợp đồng Khái niệm Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 388 Bộ luật dân 2005) Để quan hệ hợp đồng xác lập cách có hiệu lực, cần tồn điều kiện sau: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện - Trong trường hợp pháp luật có quy định hình thức giao dịch phải tuân theo hình thức quy định (Điều 122 Bộ luật dân 2005) Nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận Các điều khoản xác định quyền nghĩa cụ dân cụ thể bên hợp đồng Điều 402 Bộ luật dân quy định: “Tùy theo loại hợp đồng, bên thỏa thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác.” Trong tất điều khoản nói trên, có điều khoản mà hợp đồng bên không cần thỏa thuận nhưung hợp đồng khác, bên lại buộc phải thỏa thuận hợp đồng coi giao kết Mặt khác, nội dung cụ thể này, bên cịn thỏa thuận để xác định với thêm số nội dung khác Vì vậy, phân chia điều khoản nội dung hợp đồng thành ba loại: 2.1 Điều khoản Các điều khoản xác định nội dung chủ yếu hợp đồng Đó điều khoản khơng thể thiếu loại hợp đồng Nếu không thỏa thuận điều khoản đó, hợp đồng khơng thể giao kết Điều khoản tính chất hợp đồng định pháp luật quy định Tùy theo loại hợp đồng mà điều khoản đối tượng, giá cả, địa điểm… có điều khoản đương nhiên điều khoản bản, khơng thỏa thuận tới khơng thể hình thành hợp đồng Chẳng hạn, điều khoản đối tượng điều khoản hợp đồng mua bán tài sản Ngồi ra, có điều khoản mà điều khoản bên thấy cần phải thỏa thuận điều khoản giao kết hợp đồng điều khoản điều khoản hợp đồng giao kết 2.2 Điều khoản thông thường Là điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên khơng thỏa thuận điều khoản này, coi hai bên Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thỏa thuận thực pháp luật định Khác với điều khoản bản, điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng tới trình giao kết hợp đồng, bên khơng cần thỏa thuận không cần ghi vào văn hợp đồng điều khoản mà pháp luật quy định bên phải thực điều khoản Vì vậy, có tranh chấp nội dung này, quy định pháp luật để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Ví dụ: Địa điểm giao tài sản động sản (đối tượng hợp đồng mua bán) nơi cư trú người mua (nếu hợp đồng, bên không thỏa thuận địa điểm giao tài sản) 2.3 Điều khoản tùy nghi Ngồi điều khoản phải thỏa thuận tính chất hợp đồng điều khoản mà pháp luật quy định trước, giao kết hợp đồng bên cịn thỏa thuận để xác định thêm số tài khoản khác nhằm làm cho nội dung hợp đồng cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình thực hợp đồng Các điều khoản gọi điều khoản tùy nghi Điều khoản tùy nghi điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn thỏa thuận với để xác định quyền nghĩa vụ dân bên Thơng qua điều khoản tùy nghi, bên có nghĩa vụ phép lựa chọn cách thức định để thực hợp đồng, cho thuận lợi mà bảo đảm quyền yêu cầu bên Như vậy, điều khoản nội dung hợp đồng điều khoản bản, điều khoản thơng thường điều khoản tùy nghi Chẳng hạn, địa điểm giao vật hợp đồng mua bán tài sản điều khoản bản, lúc giao kết, bên thỏa thuận cụ thể nơi giao vật Ngược lại, điều khoản thơng thường bên không thỏa thuận mà thừa nhận thực theo quy định pháp luật Mặt khác, địa Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điểm hợp đồng mua bán điều khoản tùy nghi bên thỏa thuận cho phép bên có nghĩa vụ lựa chọn nhiều nơi để thực nghĩa vụ giao vật Dựa vào tính chất điều khoản tùy nghi, người ta cịn phân chúng thành hai loại khác nhau: tùy nghi pháp luật tùy nghi khác pháp luật II Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Khái niệm Hàng hóa theo nghĩa rộng hiểu sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mang tính xã hội Nhu cầu người phong phú biến thiên liên tục hàng hóa ln phát triển phong phú đa dạng Dựa vào đặc trưng loại mà hàng hóa phân thành bất động sản (bao gồm: đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai) động sản (là tài sản bất động sản) hay phân thành tài sản hữu hình tài sản vơ hình(quyền tài sản) Hàng hóa vật, lao động người, quyền tài sản mang tính vơ hình Luật thương mại 2005 quy định, hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai Khái niệm mở rộng so với quy định Luật thương mại 1997, bao gồm hầu hết đối tượng thực tế mua bán thị trường Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận(Khoản điều Luật Thương mại 2005) Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Pháp luật hợp đồng, đặc biệt pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa phận quan trọng pháp luật thương mại quốc gia Trước có Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 đời, pháp luật hợp đồng Việt Nam nằm rải rác nhiều văn pháp luật có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau, thiếu tính hệ thống Năm 2005 với đời Bộ luật dân sự, Luật thương mại số văn pháp luật quan trọng khác tạo thống pháp luật hợp đồng, giải vấn đề chồng chéo văn pháp luật, cụ thể là: Các hoạt động có tính chất thương mại, quy định luật riêng điều chỉnh luật đó; Các hoạt động khơng quy định luật riêng khác điều chỉnh Bộ luật dân (Điều Luật thương mại 2005) Để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực, người tham gia giao kết hợp đồng phải đại diện hợp pháp bên liên quan Đại diện hợp pháp đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền (bằng văn bản), quy định chi tiết Bộ luật dân 2005, điều 139 - 148 văn liên quan đến loại chủ thể kinh doanh Luật thương mại 1997 quy định chủ thể quan hệ mua bán hàng hóa phải thương nhân có bên thương nhân Điều luật bỏ trái với khái niệm hoạt động thương mại mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng Khi xác lập quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, bên tham gia phải tuân theo nguyên tắc định (Điều 389 Bộ luật dân 2005, điều 10, điều 11 Luật thương mại 2005) Thứ nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật: Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại Trong trình xác lập quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, bên tham gia Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bình đẳng, khơng lấy lý khác biệt để đối xử không bình đẳng Các chủ thể bình đẳng lực pháp luật, bình đẳng hình thức sở hữu Sự bình đẳng thể điểm: - Bình đẳng việc tham gia vào quan hệ hợp đồng khơng phụ thuộc vào giới tính địa vị xã hội khác; - Bình đẳng quyền nghĩa vụ hợp đồng xác lập Các bên phải thực nghĩa vụ người có quyền; - Bình đẳng trách nhiệm dân bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm tài sản bên có quyền Thứ hai nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận: Các bên tham gia có quyền tự thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại; bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Mọi cam kết, thỏa thuận tự nguyện bên bị coi vơ hiệu 2.2 Hình thức hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Việc lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng bên giao kết hợp đồng tự lựa chọn trừ trường hợp loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định (Điều 24 Luật thương mại 2005) 2.3 Thủ tục ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 2.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng: * Khái niệm: Ðề nghị giao kết hợp đồng bày tỏ ý chí người việc mong muốn giao kết hợp đồng với người khác đối tượng Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều kiện người đề nghị xác định rõ Ðề nghị gửi đến người đối tác xác định cụ thể * Hình thức đề nghị: Luật Việt Nam hành khơng có quy định riêng hình thức đề nghị Vậy, việc đề nghị tuân thủ quy định chung hình thức giao dịch: đề nghị thể lời nói, văn hành vi cụ thể Ngay trường hợp hợp đồng phải giao kết theo hình thức định, đề nghị giao kết ghi nhận hình thức khác * Tính chất đề nghị giao kết hợp đồng: Ðề nghị giao kết hợp đồng trở thành hợp đồng người đề nghị chấp nhận giao kết theo điều kiện đưa đề nghị Bởi vậy: - Ðề nghị giao kết hợp đồng phải chắn, nghĩa phải thể ý chí dứt khốt người đề nghị: hợp đồng phải người đề nghị giao kết lời đề nghị chấp nhận Khơng có tính chất này, gọi đề nghị giao kết hợp đồng thực lời mời thương lượng - Ðề nghị giao kết hợp đồng phải rõ ràng đầy đủ, nghĩa phải ghi nhận tất nội dung chủ yếu hợp đồng để hợp đồng giao kết sở tuyên bố chấp nhận giao kết người đề nghị * Hiệu lực đề nghị giao kết thời gian chưa có chấp nhận đề nghị: Chừng đề nghị giao kết hợp đồng chưa chấp nhận, hợp đồng chưa giao kết Tuy nhiên, theo Bộ luật dân 2005 - Ðiều 390, bên đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ nội dung chủ yếu hợp đồng thời hạn trả lời, khơng mời người thứ ba giao kết thời hạn chờ trả lời phải chịu trách nhiệm lời đề nghị Trường hợp người đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị, coi người đưa đề nghị Lại Cẩm Linh Luật kinh doanh K45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (Bộ luật dân 2005 Ðiều 395) Ðiều có nghĩa đề nghị đưa trước khơng cịn hiệu lực 2.3.2 Chấp nhận đề nghị * Khái niệm: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị * Sự im lặng: Sự im lặng coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp thuận (Bộ luật dân 2005 Ðiều 404 khoản 2) Cần lưu ý câu chữ luật: có thỏa thuận Một người gửi đề nghị cho người khác ghi rõ đề nghị người nhận đề nghị im lặng, hết thời hạn trả lời, người coi chấp nhận giao kết hợp đồng Ðiều kiện hồn tồn vơ nghĩa người nhận đề nghị, thời hạn trả lời, không xác nhận với người đề nghị việc chấp nhận điều kiện Một người nhận đề nghị có ghi rõ thời hạn trả lời báo cho người đề nghị biết hết thời hạn mà người nhận đề nghị im lặng, coi người chấp nhận đề nghị: trường hợp này, im lặng trở thành hình thức diễn đạt chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo thỏa thuận hai bên liên quan * Hệ việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, việc đề nghị, không ràng buộc người bày tỏ ý chí chừng ý chí bày tỏ chưa thông tin cho người đối tác: người chấp nhận đề nghị có quyền rút lại lời chấp nhận trường hợp người đề nghị chưa nhận lời chấp nhận Nhưng, khác với đề nghị, chấp nhận đề nghị, người đề nghị tiếp nhận, rút lại hay thay đổi theo ý chí đơn phương người chấp nhận đề nghị, trừ trường hợp chấp nhận đề nghị gửi trễ hạn trở thành đề nghị (Ðiều 397 khoản 1) Lại Cẩm Linh 10 Luật kinh doanh K45 ... 0918.775.368 Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Chương II: Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty cổ phần kỹ thuật móng cơng trình ngầm FECON Chương III:... quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán khơng bị tranh chấp bên thứ ba; Hàng hóa phải hợp pháp; Việc chuyển giao hàng hoá hợp pháp (Điều 45 Luật thương mại 2005) Quá trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa. .. nguyên tắc thực hợp đồng mua bán hàng hóa Sau giao kết hợp pháp, hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực bắt buộc bên (Điều Bộ luật dân 2005) Hợp đồng trở thành “luật”, bên phải tự nguyện thực nghĩa

Ngày đăng: 09/04/2013, 15:51

Hình ảnh liên quan

5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty FECON - Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và công trình ngầm FECON

5..

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty FECON Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan