Phương hướng hoàn thiện các quy định về hình thức xử phạt VPHC và biện pháp khắc phục hậu quả

12 1.1K 2
Phương hướng hoàn thiện các quy định về hình thức xử phạt VPHC và biện pháp khắc phục hậu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) và biện pháp khắc phục

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các hình thức xử phạt vi phạm hành (VPHC) biện pháp khắc phục hậu nội dung quan trọng xử phạt vi phạm hành Hình thức xử phạt thể răn đe, trừng phạt pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà nước thông qua việc buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần Ngoài mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm răn đe, trừng phạt, quy định cịn mang tính tính giáo dục cá nhân, tổ chức bị xử phạt, góp phần nâng cao ý thức cơng dân việc chấp hành pháp luật quy tắc quản lý nhà nước, qua bảo vệ trì trật tự quản lý nhà nước Các biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành mang tính cưỡng chế nhà nước, áp dụng nhằm khắc phục triệt để hậu vi phạm hành gây ra, bảo đảm lợi ích chung cộng đồng hoạt động bình thường xã hội Trong năm vừa qua Nhà nước ta đẩy mạnh cơng cải cách hành nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ trật tự an ninh xã hội, đồng thời góp phần tích cực vào công việc tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Một số nội dung cải cách hành việc quy nh cỏc hỡnh thc x lý vi Lê Thị Hơng Giang HS33C043 phạm hành biện pháp khắc phục hậu phù hợp với yêu cầu phát huy hiệu cao cơng tác đấu tranh phịng chống hành vi vi phạm pháp luật hành Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thay đổi quy định hình thức xử lý vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Bên cạnh hợp lý, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa VPHC, biện pháp tồn điểm bất hợp lý hạn chế cần khắc phục NỘI DUNG “Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật bị xử phạt hành chính” Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm VPHC hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân lợi ích chung toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tội phạm nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội không ngăn chặn xử lý kịp thời Mỗi cá nhân, tổ chức có hành vi VPHC phải chịu trách nhiệm hành khác hay bị áp dụng hình thức xử phạt VPHC Trong đó, khái niệm xử phạt VPHC hiểu hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác tổ chức cá nhân VPHC trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật Do yêu cầu công đổi mới, để kịp thời đủ hiệu lực đấu tranh với VPHC điều kiện mới, vi phạm có liên quan đến mở cửa, hội nhập, pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) quy định hình thức hình thức xử lý VPHC biện pháp khắc phục hậu VPHC gây điều 12 sau: “1 Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại; đ) Biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định Chính phủ Người nước ngồi vi phạm hành cịn bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể.” Như vậy, tuỳ thuộc tình chất mức độ hành vi VPHC mà người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt khác Trong thực tiễn áp dụng quy định hình thức bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục I Tính hợp lý hình thức xử phạt Cảnh cáo Điều 13 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) quy định: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản” Hình thức phạt cảnh cáo hai hình thức xử phạt xử phạt VPHC So với hình thức phạt tiền, cảnh cáo hình thức xử phạt nhẹ hơn, mang ý nghĩa giáo dục nhiều trừng phạt Tuy nhiên, cảnh cáo thể thái độ răn đe nghiêm khắc Nhà nước cá nhân, tổ chức VPHC mang tính cưỡng chế nhà nước, gây cho người bị xử phạt tổn hại định mặt tinh thần Với ý nghĩa giáo dục nhiều trừng phạt, mục đích xử phạt hành khơng phải nhằm mục tiêu trừng trị người vi phạm mà nhắc nhở, giáo dục việc tơn trọng chấp hành trật tự quản lý nhà nước Cảnh cáo hình thức xử phạt thích hợp vi phạm nhỏ, lần đầu với trẻ vị thành niên Việc áp dụng hình thức xử phạt làm cho người vi phạm thấy nghiêm minh độ lượng pháp luật mà trở nên cẩn trọng tự giác chấp hành pháp luật Nhiều phạt cảnh cáo có hiệu cao phạt tiền tràn lan Tuy nhiên, thực tế, hình thức phạt cảnh cáo lại áp dụng, áp dụng lại mang tính hình thức, khơng thể nghiêm minh Nói cách khác đối tượng vi phạm bị xử phạt khơng sợ hình thức xử phạt Nguyên nhân tình trạng là: Hình thức xử phạt cảnh cáo cịn mang nặng tính giáo dục răn đe khác với hình phạt cảnh cáo mức độ nghiêm khắc chế tài Người bị tồ án tun hình phạt cảnh cáo theo thủ tục tố tụng hình coi có án tích bị ghi vào lý lịch tư pháp Trong hình thức xử phạt hành cảnh cáo người bị áp dụng khơng coi có án tích khơng bị ghi vào lý lịch tư pháp mà mang tính giáo dục Khơng hình thức xử phạt thuộc trường hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản, người có thẩm quyền định xử phạt chỗ nên nhiều bị áp dụng tuỳ tiện khơng có hiệu giáo dục cao Ngưòi bị xử phạt cảnh cáo chấp hành hình phạt mà khơng chịu giám sát, kiểm tra người định xử phạt từ có thái độ xem thường chấp hành với thái độ tự giác khơng cao Ví dụ điểm c khoản Điều 10 Nghị định 150/2005/ NĐ – CP quy định phạt cảnh cáo phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi có lời nói cử thơ thiển, tục tĩu, thiếu văn hóa nơi cơng cộng, bị xử phạt cảnh cáo, người bị phạt tiếp tục vi phạm thực tế nay, lời nói thiếu văn hóa dường trở thành câu “cửa miệng” phận nhỏ người, người xử phạt khơng thể có biện pháp để kiểm tra, giám sát họ, không cho họ tiếp tục vi phạm Như vậy, mục đích hình thức xử phạt cảnh cáo giáo dục răn đe người q trình áp dụng người áp dụng người bị áp dụng xem nhẹ hậu pháp lý Theo quy định Pháp lệnh hình thức phạt cảnh cáo áp dụng “mọi hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 đến 16 tuổi thực hiện” Vậy trường hợp người thực nhiều hành vi VPHC bị xử phạt cảnh cáo bất hợp lý Theo quy định pháp lệnh cịn chung mức độ hình thức xử phạt cảnh cáo “vi phạm hành nhỏ, lần đầu”? Cần phải có quy định cụ thể loại hành vi bị áp dụng hình thức xử phạt Tránh tình trạng nhiều áp dụng cách hình thức Vi phạm bị cảnh cáo Do cảnh cáo hình thức xử phạt mà áp dụng hành vi nhỏ lần đầu mà hình thức xử phạt bổ sung kèm với hành phạt Như có thực tế bất hợp lý Nếu áp dụng hình thức phạt khơng thể áp dụng độc lập hình phạt bổ sung cịn áp dụng hình phạt bổ sung vi phạm phải mức nghiêm trọng Tóm lại khơng thể áp dụng lúc hình thức xử phạt cảnh cáo kèm theo hình phạt bổ sung tính chất phủ định lẫn gây nhiều khó khăn quy trình áp dụng hình thức xử phạt Phạt tiền Phạt tiền hình thức phạt quy định tất vi phạm lại Phạt tiền coi hình thức xử phạt chủ yếu xử phạt VPHC Trong hai hình thức xử phạt, phạt tiền áp dụng phổ biến hơn, với đa số vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước Phạt tiền việc tước bỏ cá nhân, tổ chức vi phạm số tiền định để sung quỹ Nhà nước Phạt tiền tác động trực tiếp đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế cá nhân, tổ chức vi phạm, gây cho họ hậu bất lợi tài sản Vì lý này, hình thức xử phạt có hiệu lớn việc đấu tranh phịng chống vi phạm hành Điều 14 Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) quy định: “Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng” Như mức tối thiểu hình phạt 10.000 đồng, mức phạt thấp so với mức độ vi phạm quy định Trong đời sống nay, giá thị trường nhiều biến động, tiền trở nên giá so với thời điểm ban hành pháp lệnh mà giữ nguyên quy định mức phạt tiền tối thiểu cũ điều bất hợp lí Do quy định mức phạt tiền tối thiểu thấp phần ảnh hưởng đến tâm lí người dân, tổ chức bất chấp vi phạm, sẵn sàng vi phạm để đạt mục đích Mức tối thiểu chức có tính hợp lí với tính chất mức độ hành vi vi phạm Ngồi vào quy định mức hình phạt quy định khoản Điều 14 Pháp lệnh cịn chức thật hợp lí Do đặc trưng kinh tế nước ta có phát triển tương đối chênh lệch khu vực kinh tế trung tâm với vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn thiếu thốn Thực tế làm cho việc áp dụng máy móc hình phạt khơng hợp lí, có nơi mức phạt q thấp có nơi mức phạt lại khắt khe, thiếu tính khả thi Như cần phải định mức phạt tiền cho phù hợp với vùng miền định nhằm nâng cao hiệu đạt mục đích hình phạt đồng thời khơng trái với ngun tắc tương đương vi phạm chế tài áp dụng Do kinh tế thị trường tất yếu xã hội có phân hố giàu nghèo, người nghèo phạt tiền có tác động mạnh có trường hợp họ khơng có khả nộp phạt việc áp dụng hình tức phạt tiền gặp nhiều khó khăn phạt cho người nghèo thực tế khơng có khả nộp phạt họ khơng có tài sản để cưỡng chế thi hành Có nhiều hành vi vi phạm theo quy định phải xử phạt tiền đối tượng vi phạm người lang thang, số nơi khác đến tiền nộp phạt, tam giữ hành khơng có nhà tạm giữ, áp dụng biện pháp khác chưa đến mức nên đành phải xử phạt cảnh cáo dẫn đến việc xử lý pháp luật vừa thiếu tính răn đe khơng hạn chế vi phạm Ngược lại, số trường hợp vi phạm hành nghiêm trọng số lĩnh vực liên quan đến bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường mức quy định phạt tiền chưa hợp lý (còn thấp) chưa đủ sức răn đe, giáo dục, cần phải sửa đổi để nâng mức phạt tiền cao phải đặt biện pháp xử lý thích hợp Ví dụ khoản Điều 10 Nghị định 121/2004/ NĐ – CP quy định “phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm mơi trường vượt mức cho phép”, mức phạt thấp hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến môi trường sống mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Một vấn đề liên quan đến hình thức phạt tiền quy định thủ tục thu tiền phạt Quy định pháp lệnh xử lý vi phạm hành điều 49 việc không thu tiền phạt chỗ mà người vi phạm phải đến nộp kho bạc nhà nước, có số ưu điểm, hạn chế số tiêu cực nhìn chung gây khó khăn, phiền hà, tốn thời gian cho người nộp phạt tỉnh miền núi, vùng cao, vùng hải đảo, vùng biên giới, điều kiện đường sá, phương tiện giao thông không thuận lợi, số lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản… hành vi phát xử lý rừng sâu mặt biển phương thức thu tiền phạt với thời giann hạn chế rõ ràng không phù hợp Ngay thành phố, thị quy định có nhiều bất cập Ví dụ việc vi phạm xử phạt xảy thường xuyên kho bạc làm việc theo hành chính, theo thời gian định Việc quy định nộp tiền kho bạc gây khó khăn cho người có thẩm quyền xử phạt chỗ họ phải tạm giữ số giấy tờ người vi phạm bị xử phạt (giấy phép lái xe chứng minh thư nhân dân…) trả lại cho người bị xử phạt họ hồn thành nghĩa vụ xử phạt, không tránh khỏi trường hợp bị mát, thất lạc giấy tờ Đặc biệt việc quy định khơng thu tiền phạt chỗ nhằm mục đích tránh tiêu cực cơng tác xử lý vi phạm quy định làm nảy sinh tâm lý muốn nộp phạt để tránh phiền hà, tốn thời gian, công sức nên dẫn đến việc người vi phạm thỏa thuận, trực tiếp đưa tiền cho cán nhà nước có thẩm quyền xử phạt mà khơng cần có biên bản, định xử phạt Như vậy, vừa thất thu ngân sách nhà nước vừa dung túng cho hành vi vi phạm, vừa làm hư hỏng, tha hóa cán nhà nước Trục xuất Trục xuất hình thức xử phạt mới, lần quy định Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 Điều 15, Pháp lệnh quy định: “Trục xuất buộc người nước có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quy định thủ tục trục xuất” Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam Như vậy, ngồi mục đích của việc áp dụng hình thức phạt trừng phạt, răn đe người nước vi phạm pháp luật, trục xuất cịn có tác dụng ngăn ngừa cách triệt để khả vi phạm pháp luật người nước lãnh thổ Việt Nam Trục xuất quy định để áp dụng linh hoạt thực tiễn, tùy trường hợp cụ thể áp dụng hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt Người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, đồng thời bị trục xuất, trường hợp trục xuất hình thức phạt bổ sung Cũng họ bị trục xuất mà không bị phạt cảnh cáo phạt tiền, trường hợp này, trục xuất áp dụng hình thức phạt Do đối tượng hình thức xử phạt người nước (khái niệm người nước xác định theo Luật quốc tịch, Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam) người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam bao gồm người mang quốc tịch hay nhiều nước khác Việt Nam Như trục xuất áp dụng người nước mang quốc tịch nước khác ngồi Việt Nam mà khơng thể áp dụng người khơng có quốc tịch thường trú lãnh thổ Việt Nam khơng có địa để trục xuất Không trục xuất vấn đề phức tạp, nhạy cảm, ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia, thủ tục trục xuất đòi hỏi phải quy định cụ thể, chặt chẽ Vì vậy, hình thức trục xuất áp dụng thực tế mà trường hợp đặc biệt nghiêm trọng có liên quan đến an ninh quốc gia Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề “Giấy phép, chứng hành nghề loại giấy tờ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phép tổ chức, cá nhân kinh doanh, hoạt động, hành nghề lĩnh vực định sử dụng loại công cụ, phương tiện định Giấy phép, chứng hành nghề quy định Điều không bao gồm giấy đăng ký kinh doanh, loại chứng gắn với nhân thân người cấp khơng có mục đích cho phép hành nghề” (khoản 1, Điều 11, Nghị định 28/2008/ NĐ – CP) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề áp dụng có thời hạn khơng có thời hạn khơng có thời hạn tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm Ví dụ vi phạm vào quy định điểm a, d khoản 2; điểm d, đ khoản Điều 14 Nghị định 150/ 2005/ NĐ – CP bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thời hạn từ đến tháng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề hình thức xử phạt bổ sung, áp dụng kèm theo hình thức xử phạt trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Trong thời hạn bị tước, cá nhân, tổ chức quyền tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Mặc dù hình phạt bổ sung, song hình thức xử phạt hình thức xử phạt nghiêm khắc có hiệu lớn xử phạt ngăn ngừa VPHC, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế Tịch thu phương tiện, tang vật sử dụng để vi phạm Đây hình thức xử phạt bổ sung quy định điều 17 Pháp lệnh xử lý VPHC 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC việc sung vào quỹ Nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến VPHC Đây thực chất tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm chuyển sang quyền sở hữu nhà nước Những vật khơng có giá trị khơng sử dụng vật phẩm gây hại sau tịch thu người có thẩm quyền tiến hành tiêu hủy Ngồi ý nghĩa hình thức phạt, việc tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC có ý nghĩa nhằm loại bỏ hạn chế khả tiếp tục vi phạm hành cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành tài sản bị cá nhân, tổ chức VPHC chiếm đoạt, sử dụng trái phép khơng áp dụng biện pháp mà tài sản trả lại cho chủ sở hữu người quản lý, sử dụng hợp pháp Quy định hợp lý thực tế, có nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức VPHC chiếm đoạt tài sản sau sử dụng để VPHC việc sử dụng đồng ý chủ sở hữu, người quản lý sử dụng trái với mục đích thỏa thuận Ví dụ nói mượn xe máy để chơi thực tế mượn xe để tham gia đua xe Quy định đảm vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người chủ sở hữu, người quản lý sử dụng tài sản hợp pháp họ khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm việc tài sản thuộc quyền sở hữu, quản lý bị chiếm đoạt sử dụng để VPHC ý muốn Tuy nhiên, thực tế, biện pháp chưa hợp lý nhiều trường hợp, phương tiện, tang vật vi phạm phương tiện kiếm sống xe xích lơ, gánh hàng rong, xe đẩy làm cho người bị xử phạt gia đình họ khơng cịn điều kiện sinh sống Và xét lâu dài biện pháp khơng tương xứng với tính chất mức độ vi phạm Do đó, pháp luật xử lý VPHC nên quy định nguyên tắc tịch thu phải tính đến người vi phạm gia đình họ có điều kiện để sinh sống II Tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu Biện pháp khắc phục hậu có vị trí quan trọng cơng tác xử lý vi phạm hành dựa nguyên tắc: “mội hậu VPHC gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” (điều Pháp lệnh xử lý VPHC) tinh thần gắn liền với văn quy định xử phạt hành vi vi phạm hành cụ thể Thực tế cho thấy, xử phạt VPHC, bên cạnh việc sử dụng hình thức xử phạt để trừng phạt, răn đe ngăn ngừa đối tượng vi phạm cá nhân, tổ chức khác không thực hành vi VPHC việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu góp phần khắc phục thiệt hại, tác động hành vi vi phạm hành gây ra, trì trật tự quản lý nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội thể tính kiên triệt để xử lý VPHC Điều 18 Pháp lệnh quy định biện pháp buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi VPHC gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép Đây biện pháp nhằm để khôi phục lại nguyên trạng thay đổi, khôi phục lại trật tự quản lý Nhà nước bị xâm phạm Điều 19 quy định biện pháp buộc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh VPHC gây Tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh có tính chất nguy hiểm cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống cộng đồng mơi trường sinh thái chung Mặt khác, có phạm vi ảnh hưởng lớn, khả lây lan nhanh rộng, khơng có biện pháp ngăn chặn khắc phục kịp thời tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh gây hậu vô nghiêm trọng Do vậy, việc quy định hình thức phạt bổ sung nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe, lợi ích cộng đồng, bảo vệ mơi trường sinh thái chung Cũng tính chất nghiêm trọng hành vi làm ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh gây mà pháp lệnh quy định có tính chất nhấn mạnh: cá nhân, tổ chức vi phạm phải đình hành vi vi phạm phải thực biện pháp để khắc phục Việc không quy định cá nhân, tổ chức vi phạm phải thực biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh nhằm bảo đảm tính linh hoạt q trình áp dụng Điều 20 quy định buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện Đây biện pháp áp dụng trường hợp chưa đến mức không cần thiết phải tịch thu hàng hóa, vật phẩm Những hàng hóa, vật phẩm phương tiện đưa vào lãnh thổ Việt Nam sản phẩm khơng phù hợp với văn hóa Việt Nam gây cạnh tranh khơng lành mạnh với hàng hóa Việt Nam, gây ảnh hưởng cho kinh tế nước Việc quy định biện pháp khắc phục hậu nhằm ngăn chặn hậu xấu mà hàng hóa, vật phẩm, phương tiện đưa vào Việt Nam gây Về biện pháp buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hóa phẩm độc hại Đây vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục mang tính chất phản động, có hại đến đời sống tinh thần cộng đồng, vật phẩm gây hại cho trồng, vật nuôi, môi trường, làm ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống người Vì vây, biện pháp khắc phục hậu quy định điều 21 Pháp lệnh xử lý VPHC nhằm loại bỏ hoàn toàn vật phẩm khỏi xã hội, để chúng khơng có khả xâm nhập tiếp tục làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Ngoài biện pháp trên, cịn có biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định cho ngành lĩnh vực riêng, quy định nhằm tạo linh hoạt hành vi VPHC ngành, lĩnh vực khác có biện pháp khắc phục hậu khác Ví dụ khoản 2, Điều 24 Nghị định 45/2005/NĐ – CP quy định biện pháp khắc phục khắc phục hậu quả: “buộc thực theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa hành vi vi phạm quy định điểm đ khoản điều trước đưa sản phẩm lưu hành thị trường” Đây biện pháp khắc phục hậu Pháp lệnh xử lý VPHC chúng thể nội dung bao quát tới hầu hết hoạt động, cách thức cần thiết để thực việc khắc phục hậu thực tế hầu hết Nghị định quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước quy định áp dụng biện pháp hành vi VPHC cụ thể Tuy nhiên, hạn chế quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử lý VPHC biện pháp khắc phục hậu cịn mơ tả chung chung, chưa thể tính điển hình số lĩnh vực quản lý nhà nước nên không bảo đảm tính khả thi khơng dễ dàng cho người thực thi pháp luật vận dụng xác trường hợp cụ thể Ví dụ điểm a, khoản điều 12 Pháp lệnh quy định biện pháp “buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu” mang tính ước lượng, khó áp dụng số hành vi VPHC cụ thể số lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, y tế, giáo dục hành vi phá rừng, đốt rừng làm nương bà dân tộc thiểu số xác định thực để khơi phục lại tình trạng rừng ban đầu III Phương hướng hồn thiện quy định hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu Việc phân biệt hình thức phạt chính, phạt bổ sung hình thức vừa phạt vừa phạt bổ sung phù hợp Vấn đề đặt cần xác định lại hình thức áp dụng phạt chính, hình thức phạt bổ sung việc phạt bổ sung có thiết phải gắn với phạt hay khơng? Theo đó, việc áp dụng hình thức phạt bổ sung không thiết phải kèm với hình phạt Có đảm bảo đấu tranh kịp thời hiệu với VPHC Hiện pháp lệnh qui định hình thức xử phạt VPHC cịn q nên nghiên cứu áp dụng hình thức xử phạt khác như: Phạt giam hành chính;Phạt lao động cơng ích hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội Do nhiều VPHC áp dụng hình thức phạt tiền tỏ khơng có có tác dụng phịng ngừa Sở dĩ có điều phần điều kiện kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày tăng mức phạt lại giữ nguyên tạo cho người dân tâm lý coi thường, sẵn sàng chịu nộp phạt Ví dụ hành vi đua xe trái phép, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép… Ngồi cịn nên áp dụng hình phạt cho phù hợp với điều kiện như: cấm đảm nhiệm chức vụ hành vi tham nhũng, quan liêu quốc nạn Phân định lại tính chất cách áp dụng hình thức xử phạt Việc phân biệt hình thức phạt chính, hình thức phạt bổ sung, hình thức vằ phạt vừa phạt bổ sung phù hợp Vấn đề đặt cần xác định hình thức áp dụng phạt chính, hình thức áp dụng phạt bổ sung hình thức vừa áp dụng phạt vừa áp dụng phạt bổ sung việc phạt bổ sung có nhât thiết phải gắn với phạt hay khơng, nhằm đảm bảo đấu tranh kịp thời hiệu với vi phạm hành Cần quy định thống hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, phạm vi điều kiện áp dụng chúng vào văn luật, tránh tình trạng rời rạc, trùng lặp Nghị định Chính phủ Trên sở văn pháp luật hành xử lí VPHC đồng thời sở tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật đánh giá tình hình VPHC cần thiết phải xây dựng Bộ luật xử lí VPHC nhằm cụ thể hố hành vi áp dụng hình thức xử lí cụ thể thay vi qui định chung chung KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vi phạm hành hành vi trái pháp luật khác hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm hành nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu tất yếu cấp thiết nhà nước xã hội Trong giai đoạn nay, đất nước ta tiến trình đổi với việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, bên cạnh chuyển biến tích cực cịn có tác động tiêu cực trước tình hình VPHC ngày gia tăng, đa dạng phức tạp số lượng tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, hoạt động xử phạt vi phạm hành hết coi biện pháp có hiệu việc xử lý vi phạm hành nhằm đảm bảo trật tự pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN Tuy nhiên, tập trình bày, hình thức xử lý VPHC bên cạnh ưu điểm, hợp lý cịn bất hợp lý thiếu sót cần sớm sửa đổi hồn thiện góp phần làm ổn định trật tự xã góp phần xây dựng đất nước 10 Trong q trình hồn thiện tập chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận xét đánh giá thầy cô để làm em hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình luật hành Việt Nam – NXB Cơng an nhân dân – Hà Nội 2009 Khoa Luật, Đại học Quốc gia – Giáo trình luật hành Việt Nam – NXB Đại Học Quốc gia – Hà Nội 2005 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp – Bình luận khoa học pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 – NXB Tư pháp – Hà Nội 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Số chuyên đề pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 – Tạp chí dân chủ pháp luật 9/2002 TS Bùi Xuân Đức – Các hình thức xử phạt hành – Tạp chí Nhà nước pháp luật 1/1998 11 Nguyễn Tiến Dân – Một số vấn đề hình thức xử phạt cảnh cáo pháp lệnh xử lý vi phạm hành – Tạp chí TAND 4/2001 Nguyễn Trọng Bình – Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành – Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 PGS, TS Bùi Xuân Đức – Về vi phạm hành chính: hạn chế giải pháp đổi – Tạp chí Dân chủ pháp luật 2/2006 Một số viết khác báo tạp chí, văn pháp luật trang web : www.chinhphu.vn 12 ... định thực để khơi phục lại tình trạng rừng ban đầu III Phương hướng hoàn thiện quy định hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu Việc phân biệt hình thức phạt chính, phạt bổ sung hình thức. .. phủ định lẫn gây nhiều khó khăn quy trình áp dụng hình thức xử phạt Phạt tiền Phạt tiền hình thức phạt quy định tất vi phạm lại Phạt tiền coi hình thức xử phạt chủ yếu xử phạt VPHC Trong hai hình. .. phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước quy định áp dụng biện pháp hành vi VPHC cụ thể Tuy nhiên, hạn chế quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử lý VPHC biện pháp khắc phục hậu cịn mơ tả chung

Ngày đăng: 09/04/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan