Bình luận về sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

5 3.4K 61
Bình luận về sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với sự ra đời của nhà nước Xô viết Nga – nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới

Câu 18 : Bình luận về sự hình thành phát triển của dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa. BÀI LÀM A. Lời mở đầu Cùng với sự ra đời của nhà nước Xô viết Nga – nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa được hình thành phát triển trong suốt tiến trình lịch sử. Cho đến nay, dù trải qua nhiều biến động, dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa vẫn tồn tại trong tương lai sẽ ngày càng phát triển. B. Nội dung I. Ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính vô sản – dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa mang trong mình những nét riêng biêt . Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một trang mới cho lịch sự nhân loại. Lần đầu tiên trên thế giới ở một quốc gia, giai cấp phong kiến tư sản bị lật đổ, nhân dân lao động mà đại diện là giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. cũng là lần đầu tiên, pháp luật được ra đời để phục vụ cho lợi ích của nhân dân, lợi ích của toàn hội. Dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa hình thành trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt, khi con người được giải phóng, được tự do, nên có thể nói nó cũng mang trong mình một sứ mệnh to lớn. Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa khi hình thành mang một số đặc điểm sau: - Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa gắn liền với hệ tư tưởng Mác – Lênin về nguồn gốc, bản chất, hình thức nhà nước pháp luật. Như vậy, có thể nói, hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân đông đảo nhân dân lao động. - So với các hệ thống pháp luật khác thì đây là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất. Hệ thông pháp luật Hồi giáo ra đời từ thế kỉ VII, hệ 1 thống pháp luật Anh - Mỹ ( hệ thống Common Law ) ra đời từ thế kỉ thứ X, hệ thông pháp luật Châu Âu lục địa ( hệ thống Civil Law ) ra đời từ thế kỉ thứ XIII, còn hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa ra đời vào đầu thế kỉ XX - Dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa bao gồm cả các nước châu Âu ( Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu), châu Á ( Trung Quốc, Việt Nam ) châu Mỹ Latinh (Cuba ) vì vậy các nước thuộc dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa có truyền thống pháp luật rất khác nhau. - Dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa ra đời chịu nhiều ảnh hưởng của hệ thống pháp luật lục địa châu Âu nhất là các chế định pháp luật dân sự, tuy nhiên hệ thống pháp luật này không phân chia thành công pháp tư pháp. II. Sự phát triển của dòng họ pháp luật hội chủ nghĩa gắn liền với đường lối phát triển kinh tế của các nước hội chủ nghĩa 1. Pháp luật hội chủ nghĩa trong thời kì xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cơ chế hành chính quan liêu bao cấp Kinh tế kế hoạch hóa tập trung (command economy hay centrally-planned economy) là nền kinh tế mà trong đó nhà nước đưa ra mọi quyết định về sản xuất phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình các doanh nghiệp. Ứng với đường lối kinh tế này, hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa không có tính mềm dẻo. Mỗi sự thay đổi nhỏ về bất cứ điểm nào trong kế hoạch chi tiết có tính pháp lý bắt buộc cần kéo theo hàng loạt những thay đổi đòi hỏisự rộng khắp, toàn diện. Lịch sử đã chứng minh sự bất hợp lí của đường lối kinh tế này, đó là những cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng ở các Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu, các nước XHCN ở châu Á khi nên kinh tế trì trệ, lạm phát lên đến 3 con số, đời sống nhân 2 dân nghèo khó, các nhu cầu thiết yếu không được đảm bảo.Tính chất hà khắc là tiêu biểu của hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa trong thời kì này, thể hiện ở cơ chế kiểm duyệt, công dân không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, không có quyền tự do kinh doanh. Pháp luật quy định cấm rời bỏ đất nước, quy định các hình phạt nặng đối với những người muốn vươn lên phát triển kinh tế mà đi ngược với cơ chế kế hoạch tập trung. Khi trong thực tế, nền kinh tế kế hoạch không thành công, các nhà lãnh đạo thường từ chối tin vào hiện thực bắt đầu tìm kiếm các lí do để biện minh, như " những khó khăn trong thời kì quá độ " hay " sự phá hoại của kẻ thù của giai cấp lao động" .Ở các nước hội chủ nghĩa lúc bấy giờ, pháp luật thương mại, kinh doanh, công ty, chứng khoán, đầu tư (trong nước cũng như nước ngoài) không có điều kiện phát triển. Thời gian này không có sự giao lưu kinh tế, tri thức do quan hệ đối đầu về mọi mặt giữa các nước hội chủ nghĩa các nước tư bản chủ nghĩa. Nhìn chung, pháp luật hội chủ nghĩa trong thời kì này ít có hiệu lực, hiệu quả thấp cứng nhắc. 2. Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa trong thời kì đồi mới – xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kì này, hệ thống các nước hội chủ nghĩa đã có sự thay đổi lớn. Trước tiên phải kể đến đó là sự sụp đổ của "thành trì chủ nghĩa hội" – Liên Xô cùng với hàng loạt các nước hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu trên thế giới. Nguyên nhân chính vẫn là do sự bảo thủ duy trì nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung – đi ngược với sự phát triển của hội, khiến kinh tế đất nước khủng hoảng trầm trọng, dân chúng mất niềm tin đòi hỏi cần phải thay đổi để cải thiện cuộc sống. Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng, rõ nhất là về phạm vi, trước kia hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa trải rộng gần như một nửa thế giới, nay chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia. Nói đến hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa trong thời kì đổi mới – xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đây có thể xem như nói về pháp luật của 3 các nước đi theo con đường hội chủ nghĩa biết sửa đổi kịp thời về đường lối kinh tế, tiêu biểu là Trung Quốc, Việt Nam Lịch sử cho thấy, về phương diện pháp luật, xoá bỏ nền kinh tế thị trường thay vào đó là nền kinh tế kế hoạch tập trung dễ dàng hơn rất nhiều so với việc xóa bỏ nền kinh tế tập trung để khôi phục nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, sự thay đổi về mặt pháp luật là để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của nền kinh tế thị trường chứ bản thân nó không thể tự xây dựng nên 1 nền kinh tế. Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa trước đó hoàn toàn thiếu những ngành luật cần thiết cho một nền kinh tế thị trường. Việc hoàn thiện pháp luật cũng là một thách thức đặt ra đối với những nước theo con đường hội chủ nghĩa. Pháp luật vừa phải tạo điều kiện cho kinh tế thị trường ( kinh tế tư nhân tư bản ) phát triển nhưng lại vừa phải định hướng theo con đường hội chủ nghĩa. Vì vậy, pháp luật hội chủ nghĩa trong thời gian này đã mềm dẻo hơn, , linh hoạt hơn có tính ứng dụng cao. Pháp luật tạo điều kiện phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, mở rộng giao lưu kinh tế, xoá bỏ cơ chế kế hoạch tập trung, tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài, tự do kinh doanh của cá nhân. Nhưng bên cạnh đó, pháp luật hội chủ nghĩa vẫn khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản trong hệ thống chính trị, củng cố vững mạnh cho thành phần kinh tế nhà nước. Hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa từ thời kì này trở đi đã phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế hội, ngày các có hiệu lực hiệu quả cao hơn. III. Kết bài Ngày nay, các nước châu Phi, châu Mỹ Latinh đã tuyên bố sẽ đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa hội. Trong tương lai, hệ thống pháp luật hội chủ nghĩa sẽ ngày càng được phát triển mạnh mẽ trên thế giới. 4 Tài liệu tham khảo : - Giáo trình Luật So sánh trường Đại học Luật Hà Nội – 2008. - Luật So sánh – tiến sĩ Michael Bogdan - Giáo trình luật học so sánh – Võ Khánh Vinh. Nxb Công an nhân dân. - Pháp luật so sánh với vấn đề đổi mới pháp luật nước ta hiện nay, Hoàng Xuân Liêm. - www.wikipedia.com.vn 5 . Sự phát triển của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa gắn liền với đường lối phát triển kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa 1. Pháp luật xã hội chủ nghĩa. Câu 18 : Bình luận về sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật Xã hội chủ nghĩa. BÀI LÀM A. Lời mở đầu Cùng với sự ra đời của nhà nước

Ngày đăng: 09/04/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan