Đề thi HK II môn Hóa lớp 10 có đáp án - Đề số 2

3 454 7
Đề thi HK II môn Hóa lớp 10 có đáp án - Đề số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) I – Phần halogen Câu 1: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. HF < HBr < HI < HI B. HI < HBr < HCl < HF C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl [<Br>] Câu 2:Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình làm bằng thủy tinh ? A. HI B. HF C. HCl D. HBr [<Br>] Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các hợp chất: HCl, KClO 3 , HClO, HClO 2 , HClO 4 lần lượt là: A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, +3, +7 C. -1, +5, +1, -3, -7 D. -1, -5, -1, -3, -7 [<Br>] Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách nào sau đây? A. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl B. Điện phân dung dich NaCl có màng ngăn C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 đun nóng D. Điện phân nóng chảy NaCl [<Br>] Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối? A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu [<Br>] Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ? A. KBr dd + Cl 2  B. NaI dd + Br 2  C. H 2 O hơi nóng + F 2  D. KBr dd + I 2  [<Br>] Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng được với clo (ở điều kiện thường): A. Fe, K, O 2 B. KOH, H 2 O, KF C. Na, H 2 , N 2 D. NaOH, NaBr, NaI (dung dịch) [<Br>] Câu 8: Một hỗn hợp gồm 6,5 gam kẽm và 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư.Thể tích khí H 2 thu được ở (đktc) sau phản ứng là ( Fe = 56; Zn = 65 ) A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 7,84 lít [<Br>] Câu 9: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 2,24 lít khí H 2 (đktc) bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu? A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 60,5g [<Br>] Câu 10: Số mol HCl cần dùng để trung hòa 2,5lít dung dịch Ba(OH) 2 2M là: A. 5 mol B. 0,5 mol C. 20mol D. 10 mol [<Br>] II – Phần oxi, lưu huỳnh Câu 11: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 . Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO 3 [<Br>] Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bH 2 SO 4đặc nóng  c Al 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 ↑ + eH 2 O (a,b,c,d,e: là các số nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,elà: A. 18 B. 17 C. 19 D. 20 [<Br>] Câu 13: Để phân biệt SO 2 và CO 2 người ta dùng thuốc thử là: A. nước brom B. dd Ca(OH) 2 . C. quỳ tím D. dd AgNO 3 [<Br>] Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 14: Những chất nào sau đây cùng tồn tại trong một bình chứa ? A. Khí O 2 và khí Cl 2 B. Khí HI và khí Cl 2 C. Khí H 2 S và khí O 2 D. Khí H 2 S và khí SO 2 Câu 15: Dãy chất nào sau đây các chất đều tác dụng với H 2 SO 4 loãng? A. Cu(OH) 2 , KNO 3 , HCl, C B. Fe, FeSO 4 , NaOH, CaO C. ZnO, Cu, KOH, BaCl 2 D. Fe, CuO, NaOH, BaCl 2 [<Br>] Câu 16: Phản ứng nào sau đây SO 2 thể hiện tính chất của một oxit axit? A. SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O B. SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 C. SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 D. SO 2 + H 2 S → S + H 2 O [<Br>] Câu 17: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit. C. Ozon. D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon. [<Br>] Câu 18: Khi cho 2,24 lít khí SO 2 (đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là? A. 10,40g B. 3,29g C. 5,60g D. 13,40g [<Br>] Câu 19: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là : A. 1,96g B. 2,20g C. 3,92g D. 2,40g [<Br>] Câu 20: Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 2,5M với 400ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của Na 2 SO 4 trong dung dịch mới là A. 0,5M B. 1M C. 0,8M D. 0,4M [<Br>] B – PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm) NaCl → )1( HCl → )2( Cl 2 → )3( S → )4( H 2 S → )5( Na 2 S → )6( SO 2 → )7( H 2 SO 4 → )8( BaSO 4 Bài 2. Cho 6,08g hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với H 2 SO 4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí SO 2 ở (đktc). a) Xác định thành phần phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu ? (2điểm) b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO 2 ở trên vào 168ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo thành khối lượng là bao nhiêu? (1điểm) ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) (0,25 điểm / 1 câu trả lời đúng) Câu 1 C Câu 6 D Câu 11 C Câu 16 A Câu 2 B Câu 7 D Câu 12 A Câu 17 B Câu 3 B Câu 8 B Câu 13 A Câu 18 A Câu 4 C Câu 9 C Câu 14 A Câu 19 A Câu 5 A Câu 10 D Câu 15 D Câu 20 D B. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm) (0,25 điểm / 1 phương trình phản ứng đúng) Trang 2/3 - Mã đề thi 132 (1) NaCl + H 2 SO 4 đđ  → ≤ C 0 250 NaHSO 4 + HCl hoặc 2NaCl + H 2 SO 4 đđ  → ≥ C 0 400 Na 2 SO 4 + 2HCl 0,25 điểm (2) MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O hoặc 2HCl  → dpdd H 2 + Cl 2 0,25 điểm (3) Cl 2 + H 2 S → S + 2HCl 0,25 điểm (4) S + H 2 → 0 t H 2 S 0,25 điểm (5) H 2 S + 2Na → Na 2 S + H 2 0,25 điểm (6) 2Na 2 S + 3O 2 → 0 t 2Na 2 O + 2SO 2 0,25 điểm (7) SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl 0,25 điểm (8) H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl 0,25 điểm Bài 2. a) )(12,0 4,22 688,2 2 moln SO == 0,25 điểm Gọi x,y là số mol của Fe và Cu có trong hỗn hợp đầu. Pthh: 2Fe + 6H 2 SO 4 đđ → 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (1) x mol x 2 3 mol Cu + 2H 2 SO 4 đđ → 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (2) y mol y mol 0,75 điểm Theo đề bài ta có HPT:      =+ =+ 12,0 2 3 08,66456 yx yx => O 0,5 điểm => %m Fe = %84,36%100. 08,6 04,0.56 = => %m Cu = 63,16% 0,5 điểm b) Ta có )(168,01.168,0 moln KOH == => 214,1 12,0 168,0 2 <<=>=== T n n T SO KOH 0,25 điểm Vậy khi cho SO 2 tác dụng với dung dịch KOH ta thu được : K 2 SO 3 và KHSO 3 Gọi a,b là số mol K 2 SO 3 và KHSO 3 SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 + H 2 O a 2a a SO 2 + KOH → KHSO 3 b b b =>    = = =>    =+ =+ molb mola ba ba 072,0 048,0 12,0 168,02 0,5 điểm => )(64,8120072,0 )(584,7158048,0 3 32 gm gm KHSO SOK =∗= =∗= (O,25 điểm) Trang 3/3 - Mã đề thi 132 . H 2 + Cl 2 0 ,25 điểm (3) Cl 2 + H 2 S → S + 2HCl 0 ,25 điểm (4) S + H 2 → 0 t H 2 S 0 ,25 điểm (5) H 2 S + 2Na → Na 2 S + H 2 0 ,25 điểm (6) 2Na 2 S + 3O 2 → 0 t 2Na 2 O + 2SO 2 0 ,25 . điểm (7) SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl 0 ,25 điểm (8) H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl 0 ,25 điểm Bài 2. a) )( 12, 0 4 ,22 688 ,2 2 moln SO == 0 ,25 điểm Gọi x,y là số mol của Fe và Cu có trong. 1 32 (1) NaCl + H 2 SO 4 đđ  → ≤ C 0 25 0 NaHSO 4 + HCl hoặc 2NaCl + H 2 SO 4 đđ  → ≥ C 0 400 Na 2 SO 4 + 2HCl 0 ,25 điểm (2) MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O hoặc 2HCl 

Ngày đăng: 04/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan