luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong giai đoạn hiện nay.DOC

101 700 0
luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong giai đoạn hiện nay.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với thời gian ba năm, học tập nghiên cứu Học viện hành chính, chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài ngân hàng, tơi thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức quý báu thiết thực cho công tác chuyên môn sống Chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài ngân hàng chuyên ngành quản lý đào tạo thạc sĩ Học viện hành chính, việc tìm tịi tài liệu học tập, nghiên cứu đối học viên khóa I tương đối khó khăn Do để hồn thành luận văn này, vô biết ơn, quan tâm hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Đình Ty; Sự giúp đỡ, bảo thầy cô giảng dạy quản lý Học viện hành quốc gia; Sự quan tâm tạo điều kiện quan nơi công tác; Sự giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trung ương quyền địa phương nội dung lớn phức tạp; mặt khác khả nghiên cứu thân nhiều hạn chế, mong nhận quan tâm góp ý thầy cô Hội đồng khoa học để nội dung luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn nay” nghiên cứu, xây dựng, số liệu luận văn trung thực, khách quan khoa học, dựa kết khảo cứu thực tế cơng trình nghiên cứu trước công bố Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Quang Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .6 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Các mơ hình quản lý ngân sách Nhà nước 10 1.1.4 Nội dung Ngân sách Nhà nước 13 1.2 Cơ sở lý luận phân cấp quản lý NSNN 17 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NSNN .17 1.2.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN .19 1.2.3 Yêu cầu, nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 25 1.3 Kinh nghiệm nước phân cấp quản lý NSNN 29 1.3.1 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Trung Quốc .29 1.3.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Malaysia .31 1.3.3 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức 33 1.3.4 Những vấn đề rút từ kinh nghiệm phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước nước giới 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Khái quát phân cấp NSNN Việt Nam .39 2.1.1 Cơ cấu cấp quyền địa phương 39 2.1.2 Hệ thống NSNN Việt Nam .41 2.1.3 Căn pháp lý cho phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 44 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý NSNN 44 2.2.1 Phân cấp thẩm quyền ngân sách 44 2.2.2 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi 51 2.2.3 Phân cấp quy trình ngân sách 58 2.3 Đánh giá phân cấp quản lý NSNN 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những mặt hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 70 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP 70 HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN Ở VIỆT NAM 70 3.1 Phương hướng 70 3.1.1 Quan điểm, định hướng nhà nước quản lý ngân sách 70 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện chế phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 74 3.1.3 Phương hướng đổi mới, hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN .75 3.2 Hệ thống giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN .78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống Ngân sách Nhà nước phù hợp với đổi hệ thống hành đất nước .78 3.2.2 Hoàn thiện quy định thẩm quyền quản lý Ngân sách Nhà nước 79 3.2.3 Hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp Ngân sách 80 3.2.4 Cải tiến quy định thời kỳ ổn định ngân sách bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp 83 3.2.5 Bỏ chế thưởng vượt thu cho địa phương 84 3.2.6 Quy định tỷ lệ dư nợ vốn vay tổng thu Ngân sách Nhà nước 84 3.2.7 Hoàn thiện chu trình Ngân sách Nhà nước .85 3.3 Kiến nghị: 87 3.3.1 Đối với Nhà nước 87 3.3.2 Đối với quyền cấp 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp DT Dự toán GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT Giá trị gia tăng HCM Hồ Chí Minh HĐND Hội đồng nhân dân NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NXB Nhà xuất QH Quốc hội SXKD Sản xuất kinh doanh TCNH Tài ngân hàng TNCN Thu nhập cá nhân UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax) XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU  SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu ngân sách nhà nước………………………………… 23 Sơ đồ 2.1: Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam………………… 48  BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Dự toán chi ngân sách nhà nước, chi NSTW, chi NSĐP theo cấu chi năm 2010 …………………………………………….50 Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách địa phương năm 2010 UBND TP Hà Nội ………………………………………………………… 51 Bảng 2.3: Phân cấp thu ngân sách nhà nước trung ương địa phương……………………………………………………… 52 Bảng 2.4: Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 2011 ……………………………………………………54 Bảng 2.5: Dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước 2010 ………… ….58 Bảng 2.6: Bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2009 số địa phương ………………….… 61 Bảng 2.7: Tỷ lệ phân chia nguồn thu số địa phương ………… 63 Bảng 2.8: Phân cấp thu chi Việt Nam ……………………………… 64 Bảng 2.9: Bổ sung ngân sách cân đối từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2010.………………………………… 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước dự tốn năm tồn nguồn tài huy động cho nhà nước sử dụng nguồn tài đó, nhằm bảo đảm thực chức Nhà nước Hiến pháp quy định Đó nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia Ngân sách nhà nước tiềm lực tài chính, sức mạnh mặt tài nhà nước Quản lý điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến hoạt động khác kinh tế Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước vấn đề Nhà nước quan tâm để thường xuyên hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương Chính việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, cụ thể lý luận lẫn thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách phù hợp với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hội nhập quốc tế Việt Nam ln địi hỏi xúc Là cán làm cơng tác quản lý tài vấn đề quan tâm thời gian qua, sau học tập chương trình cao học Tài ngân hàng Học viện hành tơi chọn vấn đề “Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Qua vận dụng lý luận để phân tích thực tiễn đất nước nói chung phục vụ đổi công việc đảm nhận Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt sau Luật ngân sách nhà nước đời năm 2002 Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước cấp độ giác độ khác nhau, cụ thể: Một số cơng trình nghiên cứu thực hiện: Tác phẩm “Đổi ngân sách nhà nước” Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội, xuất năm 1992 khái quát nhận thức chung NSNN, đánh giá sách NSNN hành đề xuất giải pháp đổi NSNN để sử dụng có hiệu tiến trình đổi kinh tế đất nước Phát huy vai trò ngân sách nhà nước – góp phần phát triển kinh tế Việt Nam - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Thao – Hà Nội 2007 Luận án làm rõ vai trò ngân sách nhà nước; đề xuất đổi việc gắn vai trò ngân sách với đổi chế kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố Hồn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương – Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Đào Xuân Liên – TP HCM 2007 Luận văn đề cập sâu vấn đề phân cấp ngân sách nhà nước, mặt hiệu quả, chủ động, tích cực hạn chế, tồn quyền cấp sau phân cấp theo Luật ngân sách nhà nước đời năm 2002 Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng đồng Sông Hồng - Luận án Tiến sĩ tác giả Trần Quốc Vinh – 2009 Luận án tập trung vào giải pháp đổi quản lý ngân sách, đổi nhận thức từ địa phương, đổi tổ chức máy, phương tiện quản lý Đặc biệt, Luận án thu thập số liệu đưa giải pháp cho địa phương vùng, khu vực có tương đồng vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Hoàn thiện phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước quyền địa phương qua thực tiễn khảo sát tỉnh Quảng Trị – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng tác giả Trần Hồng Hạnh – Hà Nội 2007 Luận văn đề cập sâu vấn đề phân cấp lĩnh vực thu chi ngân sách nhà nước địa phương (Quảng Trị) từ áp dụng Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam – Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng tác giả Lê Tồn Thắng – Hà Nội 2006 Luận văn hệ thống hóa ngân sách nhà nước qua giai đoạn, gắn hoàn thiện tổ chức máy hành với mơ hình quản lý ngân sách, đồng thời đưa giải pháp vận hành phân cấp trung ương địa phương Quản lý Tài cơng Việt Nam - Đề tài khoa học tác giả Nguyễn Ngọc Hiến – Hà Nội 2003 Đề tài đưa nhận thức, lý luận chung quản lý tài cơng, kinh nghiệm quản lý tài cơng số nước giới Thực trạng thu, chi ngân sách Việt Nam qua thời kỳ Từ tập tập trung vào giải phảp đổi chế phân cấp quản lý ngân sách; Hồn thiện quy trình quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam – Bài viết PGS.TS Lê Chi Mai Tạp chí quản lý nhà nước tập trung vào thực trạng phân cấp quản lý đưa định hướng tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho quyền địa phương Tuy nhiên nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, cụ thể lý luận lẫn thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách phù hợp với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hội nhập quốc tế cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa có bổ sung hồn thiện sở khoa học phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đặc biệt kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hội nhập Việt Nam 80 3.2.2.2 Về thẩm quyền ban hành sách, chế độ Luật Ngân sách Nhà nước hành chưa quy định cụ thể quan ban hành sách chế độ định mức phân bổ ngân sách, chế độ chi tiêu ngân sách Tuy nhiên, Điều 10 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Ngân sách Nhà nước quy định rõ quan ban hành sách chế độ định mức phân bổ ngân sách, chế độ chi tiêu ngân sách Vì vậy, nâng tính pháp lý kiến nghị đưa nội dung quy định vào Luật Ngân sách Nhà nước Cụ thể: - Đối với chế độ, sách lớn cần phải áp dụng thống tồn quốc trung ương ban hành; chế độ, sách đặc biệt quan trọng Chính phủ định - Đối với chế độ, sách mức độ quan trọng thấp phù hợp với đặc điểm địa phương phải tương đối thống toàn quốc trung ương ban hành khung, địa phương khung trung ương ban hành - Đối với chế độ, sách khác địa phương tự định 3.2.3 Hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp Ngân sách 3.2.3.1 Về phân cấp nguồn thu - Đối với khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%: để đảm bảo vai trò chủ đạo Ngân sách trung ương đề nghị tiếp tục quy định Ngân sách trung ương hưởng 100% khoản thu từ hoạt động xuất nhập (thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hố nhập khẩu); khoản thu từ dầu khí; khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương, Đồng thời, đưa khoản thuế tài nguyên Ngân 81 sách địa phương hưởng hưởng 100% thành khoản thu Ngân sách trung ương hưởng 100%, tài nguyên tài sản quốc gia tránh tình trạng nguồn thu mà địa phương khai thác làm cạn kiệt tài nguyên quốc gia - Đối với khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, bao gồm: lệ phí trước bạ; thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; thu tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, khoản phí, lệ phí, - Đối với khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kiến nghị chia loại Cụ thể: + Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp hạch toàn toàn ngành: Điều 12 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định: Doanh nghiệp nộp thuế nơi có trụ sở Trường hợp doanh nghiệp có sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp có trụ sở số thuế tính nộp theo tỷ lệ chi phí nơi có sở sản xuất nơi có trụ sở Việc phân cấp, quản lý, sử dụng nguồn thu thực theo quy định Luật ngân sách Nhà nước Đề nghị bỏ khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành; tồn thuế thu nhập doanh nghiệp đưa vào khoản thu phân chia Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương (bao gồm địa phương có trụ sở doanh nghiệp địa phương có sở hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp) + Đối với thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu; thực theo hướng thu tập trung phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương sau: Ngân sách trung ương hưởng 50% số thu từ khoản thu nói trên; 50% cịn lại dùng để phân chia cho địa phương Việc phân chia cụ thể cho tỉnh, thành phố thực theo tiêu chí dân số, thu nhập bình qn đầu người,… 82 Việc phân chia nguồn thu đảm bảo nguồn thu thực tế phát sinh theo địa phương, đảm bảo khoản thuế gián thu phân chia theo địa người thực chất nộp thuế; đảm bảo tăng trưởng kinh tế phân chia đồng cho địa phương thông qua phân chia từ khoản thu từ thuế - Đối với khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất ngân sách cấp xã hưởng tối thiểu 70% đề nghị quy định khoản thu phải phân cấp cho xã Việc định tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định theo tình hình thực tế địa phương 3.2.3.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi - Đối với nhiệm vụ chi ngân sách Ngân sách trung ương Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giữ quy định phân cấp nhiệm vụ chi Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Riêng nhiệm vụ an ninh, quốc phòng phân cấp cho ngân sách địa phương đề nghị điều chỉnh ngân sách trung ương; nhiệm vụ chi đảm bảo xã hội ngân sách trung ương (chi sách cho người có cơng) điều chỉnh ngân sách cấp tỉnh - Quy định rõ nhiệm vụ chi ngân sách xã, thị trấn; ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cụ thể ngân sách cấp tỉnh, thành phố đảm bảo nhiệm vụ chi ngân sách địa phương nay, khơng cịn ngân sách cấp huyện nên ngân sách cấp tỉnh đảm bảo nhiệm vụ chi giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá xã hội, thể dục thể thao, địa phương quản lý; ngân sách xã đảm bảo nhiệm vụ chi hoạt động máy xã, thị trấn hoat động giáo dục mẫu giáo, y tế thôn bản, ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh 83 phân cấp quản lý giáo dục phổ thơng sở, văn hố xã hội, y tế, Về chi đầu tư cần phân cấp mạnh cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh 3.2.4 Cải tiến quy định thời kỳ ổn định ngân sách bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Về quy định thời kỳ ổn định ngân sách: Việc quy định thời kỳ ổn định nảy sinh nhiều bất cập nêu phần tồn đề nghị bỏ quy định thời kỳ ổn định ngân sách Về bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới, kiến nghị sửa đổi sau: Đối với bổ sung cân đối từ cấp cho ngân sách cấp dưới: Số bổ sung cân đối xác định theo định mức phân bổ chi ngân sách Số bổ sung cân đối xác định vào năm đầu Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi có hiệu lực, năm tăng theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trượt giá Như vậy, với khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%, khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia số bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương, địa phương hoàn toàn định tổng mức chi tiêu thực phân bổ cụ thể để thực nhiệm vụ chi phân cấp Đối với bổ sung theo mục tiêu: Để đảm bảo phát triển đồng đều, cân đối địa phương để đảm bảo cân đối lớn, mục tiêu ưu tiên quốc gia, số bổ sung cân đối, ngân sách trung ương thực bổ sung theo mục tiêu cho địa phương theo dự án, chương trình phát triển kinh tế xã hội, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phúc lợi công cộng trường học, bệnh viện, Đối với số bổ sung theo mục tiêu, trung ương bổ sung phần cho ngân sách địa phương, phần lại ngân sách địa phương bố trí Đối với 84 lĩnh vực ưu tiên, quan trọng, ngân sách trung ương có hỗ trợ phần lớn, địa phương đóng góp phần Khác với số bổ sung cân đối, số bổ sung bị ràng buộc theo mục tiêu bắt buộc trung ương, tức địa phương không sử dụng vào mục tiêu khác Có vậy, ngân sách trung ương thực vai trò điều tiết vĩ mơ mình; đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm địa phương quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực để với trung ương thực mục tiêu chung quốc gia 3.2.5 Bỏ chế thưởng vượt thu cho địa phương Với quy định ngân sách cấp cấp định, việc lập dự tốn thu cấp cấp tự định Hơn nữa, việc thu ngân sách phải thực theo Luật thuế, phát sinh thuế phải nộp ngân sách Do vậy, kiến nghị chuyển từ lập dự toán thu ngân sách sang dự báo thu ngân sách, việc dự báo thu Hội đồng dự báo thu, bao gồm có đại diện trung ương địa phương Đa số nước giới thực biện pháp Vì vậy, đề nghị bỏ chế thưởng vượt thu cho địa phương 3.2.6 Quy định tỷ lệ dư nợ vốn vay tổng thu Ngân sách Nhà nước Để đảm bảo an ninh tài quốc gia quy định ngân sách cấp tỉnh phép bội chi trường hợp có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh; bội chi ngân sách cấp tỉnh bù đắp nguồn vay nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Về mức huy động: Không khống chế mức dư nợ vốn vay tổng chi đầu tư xây dựng mà khống chế mức dự nợ không vượt tỷ lệ 85 định tổng thu ngân sách cấp tỉnh hưởng Việc quy định theo số thu để xác định khả trả nợ địa phương 3.2.7 Hồn thiện chu trình Ngân sách Nhà nước 3.2.7.1 Về xây dựng dự toán Ngân sách Nhà nước Luật Ngân sách Nhà nước hành chưa có quy định lập dự toán ngân sách hàng năm gắn với xây dựng khn khổ tài trung hạn khn khổ chi tiêu trung hạn Tuy nhiên thực tế có số nhiệm vụ chi ngân sách xác định thực chi số năm, như: dự án đầu tư xây dựng thực nhiều năm; chương trình, dự án khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước; chương trình, dự án cụ thể Chính phủ phê duyệt nội dung kinh phí thực nhiều năm; Việc chưa thực xây dựng khuôn khổ tài trung hạn khn khổ chi tiêu trung hạn hạn chế tính dự báo Ngân sách Nhà nước, hạn chế tính chủ động Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch phát triển bố trí nguồn lực ngân sách cách hợp lý hiệu nhất; hạn chế xem xét định dự toán Ngân sách Nhà nước hàng năm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Việc xây dựng kế hoạch tài trung hạn với dự toán ngân sách hàng năm xu hướng chung nước giới (Đức, Áo, ) Ở Việt Nam nay, ngày 21/4/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg việc phê duyệt Báo cáo khả thi Dự án "Cải cách quản lý tài cơng", giao Bộ Tài chủ trì triển khai tổ chức thực thí điểm xây dựng kế hoạch tài trung hạn chi tiêu trung hạn, với đối tượng tham gia thí điểm Bộ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải) tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hà 86 Tây, Bình Dương, Vĩnh Long) Kết bước đầu tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng công tác dự báo tiêu kinh tế - xã hội dự báo sách tài khố, dự báo nguồn lực tài cơng trung hạn Chất lượng xây dựng dự toán phương pháp phân tích nâng lên qua năm, tính tốn bảng cân đối ngân sách, trọng tâm ưu tiên bố trí dự tốn trung hạn phân tích, diễn giải rõ ràng, khoa học Việc xây dựng khn khổ tài trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn phần quy trình nhiệm vụ xây dựng dự toán Ngân sách Nhà nước hàng năm Tài liệu khn khổ tài trung hạn khn khổ chi tiêu trung hạn tài liệu Chính phủ (Uỷ ban nhân dân) trình Quốc hội (Hội đồng nhân dân) trình dự tốn ngân sách Nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm để Quốc hội (Hội đồng nhân dân) có thêm xem xét, định dự toán Ngân sách Nhà nước, phân bổ Ngân sách trung ương (Ngân sách địa phương) năm sau Vì vậy, việc xây dựng khn khổ tài trung hạn khn khổ chi tiêu trung hạn cần thiết, nhiên việc thực phải có lộ trình 3.2.7.2 Về quản lý chấp hành Ngân sách Nhà nước Việc chưa thực lập, bố trí ngân sách theo chương trình, nhiệm vụ, dự án với xây dựng tiêu, phương pháp xác định đánh giá kết thực hạn chế đến kết hiệu thực nhiệm vụ ngân sách Nhà nước; chưa thực gắn trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách với kết hiệu thực nhiệm vụ đơn vị, hạn chế trách nhiệm giải trình, minh bạch ngân sách giám sát quan quản lý Tại Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu việc cần phải thực phân bổ Ngân sách Nhà nước theo kết “đầu ra” Theo kinh nghiệm quốc tế có số nước giới áp dụng phương pháp quản lý ngân sách theo kết “đầu ra” như: Thụy điển, Đức, Hàn Quốc, 87 Ở Việt Nam nên quy định bước thực việc lập, bố trí ngân sách theo chương trình, nhiệm vụ, dự án, trọng hiệu đầu ra; giao trách nhiệm Bộ, ngành xây dựng hệ thống tiêu, phương pháp xác định đánh giá kết thực đầu số lượng chất lượng làm cho việc lập, bố trí ngân sách chương trình, nhiệm vụ, dự án này, đồng thời làm sở đánh giá kết quả, hiệu thực nhiệm vụ quản lý, sử dụng nguồn lực ngân sách đầu tư thực nhiệm vụ 3.2.7.3 Phê duyệt báo cáo toán Ngân sách Nhà nước Theo quy Luật Ngân sách Nhà nước hành quan tài cấp có trách nhiệm thẩm định tốn ngân sách cấp Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn, dẫn đến trách nhiệm, quyền hạn quan tài cấp với Hội đồng nhân dân cấp chưa rõ ràng; phát sai sót quan tài cấp u cầu điều chỉnh Hội đồng nhân dân cấp khơng thực mà phải đợi đến kỳ họp sau Hội đồng nhân dân cấp họp năm lần Vì vậy, để xác định rõ trách nhiệm Hội đồng nhân dân cấp việc phê chuẩn báo tốn nên theo hướng: Trong q trình tổng hợp, lập toán ngân sách, quan tài cấp tổng hợp tốn ngân sách cấp Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn, không thực thẩm định, trường hợp tổng hợp, có phát sai sót yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp xử lý vào ngân sách năm sau 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý - Trước tiên phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cụ thể cải cách hành chính, tiếp tục quy định rõ quyền, nghĩa vụ quan quản lý 88 - Ngân sách Nhà nước phải chủ động nguồn lực để phân bổ ngân sách cho đơn vị thụ hưởng theo kế hoạch trung dài hạn (có thể hình thức cam kết chi) Muốn phải xây dựng định mức phân bổ, xây dựng chế “khoán chi” cho phù hợp; đảm bảo cơng bằng, tránh dần tình trạng “xin - cho” Xây dựng chế khuyến khích tăng thu để chi cho người (chi thường xuyên) chi cho phát triển kinh tế - xã hội (chi đầu tư) - Cần có chế tăng cường phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp dưới, để đơn vị chủ động nguồn thu nhằm phân bổ cho nhiệm vụ chi Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Cơ quan Kiểm toán Nhà nước quan thuộc Quốc hội, mà Quốc hội quan định phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, vấn đề kiểm toán, cần bổ sung quy định quan Kiểm toán Nhà nước phối hợp với Bộ Tài kiểm tra quy trình lập dự tốn Ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ Ngân sách trung ương đảm bảo thực quy định Luật Ngân sách Nhà nước Để tăng cường tính cơng khai, minh bạch hiệu Ngân sách Nhà nước cần tiến tới thực chế độ kiểm toán Nhà nước bắt buộc tất ngân sách cấp đơn vị sử dụng ngân sách Tăng cường hệ thống quan Kiểm toán Nhà nước, nghiên cứu thực nguyên tắc cấp kiểm toán ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện có quan kiểm tốn cấp để thực hiện) Đồng thời xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý mở rộng thực kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập Thứ ba, nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước cần phải ý đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Cụ thể tiếp tục thực rà sốt, tinh giảm đội ngũ cơng chức trung ương địa phương làm cho máy quyền Nhà nước 89 bớt cồng kềnh, hoạt động hiệu Nhất lĩnh vực đầu tư cần có đội ngũ cán trình độ am hiểu lĩnh vực đầu tư, có lực, có đạo đức Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, rõ ràng, điều kiện sở vật chất tối ưu để tạo điều kiện cho cán bộ, công chức làm việc; cần có biện pháp xử lý nghiêm minh trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền lực dẫn đến tượng thất thốt, lãng phí Ngân sách Nhà nước 3.3.2 Đối với quyền cấp Nguồn thu Ngân sách Nhà nước trình bày chủ yếu từ thuế, tức từ đóng góp dân doanh nghiệp mục đích chi tiêu Ngân sách phục vụ nhân dân Tuy nhiên, Ngân sách Nhà nước sử dụng chưa thực hiệu quả, chưa thực mang lại nhiều lợi ích cho người dân Để sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước đơn vị thụ hưởng ngân sách phải có chức nhiệm vụ rõ ràng, đội ngũ cán bộ, công chức phải chuẩn hoá, tức đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ trình độ chun mơn, lực, đạo đức để thực quản lý tốt nguồn vốn phân cấp Đơn vị thụ hưởng ngân sách phải Nhà nước trao quyền chủ động hoàn toàn (có thể thực theo hình thức “khốn chi”); đơn vị thụ hưởng ngân sách vào “khung pháp lý” Nhà nước ban hành để thực Nhà nước đóng vai trị hướng dẫn, kiểm tra kiểm soát Đơn vị thụ hưởng ngân sách phải trao quyền phân cấp quản lý ngân sách theo hướng tự cân đối ngân sách, tức giao cho đơn vị dự toán tối đa khoản thu - chi thời kỳ ổn định ngân sách, theo nguyên tắc cân đối thu – chi để tạo điều kiện cho đơn vị thụ hưởng ngân sách nuôi dưỡng nguồn thu định nội dung chi cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ nhằm mang lại hiệu sử dụng vốn (đơn vị 90 dự tốn phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, tránh lãng phí) TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày quan điểm để thực phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Trên sở chương đưa giải pháp để hoàn thiện chế phân cấp quản lý NSNN Việt Nam Cụ thể là: - Hoàn thiện hệ thống Ngân sách Nhà nước - Hoàn thiện quy định thẩm quyền quản lý Ngân sách Nhà nước - Hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp Ngân sách - Cải tiến quy định thời kỳ ổn định ngân sách bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp - Bỏ chế thưởng vượt thu cho địa phương - Quy định tỷ lệ dư nợ vốn vay tổng thu Ngân sách Nhà nước - Hồn thiện chu trình Ngân sách Nhà nước Với giải pháp nêu, nội dung chương đưa đề xuất, kiến nghị với Nhà nước đơn vị thụ hưởng ngân sách để thực đồng hiệu giải pháp 91 KẾT LUẬN Phân cấp ngân sách nhà nước nội dung quan trọng phức tạp quản lý tài cơng nhằm mục tiêu quản lý thống tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu ngân sách tài sản Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại Ở nước ta xu hướng tăng cường phân cấp thể rõ qúa trình cải cách tài cơng năm gần Đặc biệt, Luật ngân sách nhà nước ban hành năm 2002 (được thực thi từ ngày 1-1-2004) tạo chuyển biến đáng kể phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương đơn vị dự toán Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo Luật thực tế nhiều vướng mắc cịn khơng hạn chế Từ lý luận chung phân cấp ngân sách kinh nghiệm phân cấp cho địa phương số nước, vào thực trạng phân cấp ngân sách nước ta thời gian qua, luận văn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường phân cấp ngân sách nhiều cho quyền địa phương nước ta Các giải pháp có mối liên hệ tác động lẫn Vì cần xác định rõ định hướng cải cách giai đoạn, từ có hệ thống giải pháp cụ thể Đồng thời, việc phân định giải pháp theo nội dung thu chi ngân sách, ban hành chế độ sách, tiêu chuẩn định mức chi 92 ngân sách mang tính tương đối Phân cấp ngân sách trình khó khăn, phức tạp khơng thể nóng vội Vì việc thực giải pháp cần tiến hành bước, bảo đảm tính hiệu quả, góp phần cho q trình cải cách hành nước ta Luận văn thạc sỹ quản lý tài cơng hồn thành nhờ giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Ty, với thầy cô khoa Quản lý Tài cơng Qua đây, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Đình Ty tồn thể thầy khoa Quản lý Tài cơng Do điều kiện thời gian nghiên cứu hiểu biết có hạn, nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Với cầu thị, kính mong dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học toàn thể đồng nghiệp./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Các văn hướng dẫn thực Luật Ngân sách Nhà nước 2002, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2008), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Ngân sách Nhà nước, Vụ NSNN- Bộ Tài Bộ Tài (2006-2007-2008-2009-2010), Báo cáo tốn thu chi Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006-2007-2008-2009-2010-2011), Dự tốn thu chi Ngân sách Nhà nước, Vụ NSNN - Bộ Tài Bộ Tài (2008), Một số vấn đề kinh tế - tài Việt Nam, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Đức Hồng (2002), Hồn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài Trần Quốc Vinh (2008), Đổi quản lý Ngân sách Nhà nước tỉnh vùng Đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ, Trường đại học kinh tế quốc dân Ngân hàng giới (2005), Phân cấp Đơng Á, NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội 10 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế tài cơng, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Viện khoa học Tài (2003), Đổi quản lý chi tiêu công cộng Việt Nam, Bộ Tài chính, Hà Nội 12 Học viện Hành quốc gia (2003), Giáo trình quản lý tài 94 cơng, NXB Lao động, Hà Nội PGS TS Trần Đình Ty 13 Học viện Hành quốc gia (2006), Phân cấp quản lý ngân sách cho quyền địa phương – Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Chi Mai 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Kiểm tốn Nhà nước 17 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011 18 GS.TS Vũ Văn Hố, PGS.TS Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình Tài cơng, Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội 19 PGS TS Trần Đình Ty (2007), Quản lý tài cơng, NXB Lao động 20 Tạp chí tài số năm 2010, 2011 21 Tạp chí kinh tế phát triển số năm 2008, 2009, 2010 22 Tạp chí quản lý nhà nước số năm 2010 23 Các trang Web báo điện tử Đảng Cộng sản (www.cpv.org.vn); Tạp chí cộng sản (www.tapchicongsan.org.vn); Chính phủ ( www.chinhphu.vn); Bộ tài (www.mof.gov.vn) ... Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên tài sản nhà nước - Phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước - Phân. .. VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước dự tốn năm tồn nguồn tài huy động cho nhà nước sử dụng nguồn tài. .. sách Nhà nước 74 3.1.3 Phương hướng đổi mới, hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN .75 3.2 Hệ thống giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN .78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống Ngân sách Nhà

Ngày đăng: 04/06/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp khoa học mới của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN CẤP

    • QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

      • 1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước

        • 1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước

        • 1.1.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nước

        • 1.1.3. Các mô hình quản lý ngân sách Nhà nước

        • 1.1.4. Nội dung Ngân sách Nhà nước

        • 1.2. Cơ sở lý luận về phân cấp quản lý NSNN

          • 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NSNN

          • 1.2.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN

          • 1.2.3 Yêu cầu, nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN

          • 1.3. Kinh nghiệm các nước về phân cấp quản lý NSNN

            • 1.3.1. Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước của Trung Quốc

            • 1.3.2. Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước của Malaysia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan