ĐỀ CHUYÊN LÝ PTNK-ĐHQG TP.HỒ CHÍ MINH 2002-2003

1 999 7
ĐỀ CHUYÊN LÝ PTNK-ĐHQG TP.HỒ CHÍ MINH 2002-2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2002 – 2003 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: a) Hệ gồm điện trở r = Ω nối tiếp với điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U=10V. Tìm giá trị của điện trở R để công suất tiêu thụ trên nó là cực đại. b) Dây dẫn đồng tiết diện đều, điện trở r = 10 Ω đước uốn thành một đường tròn kín. Tìm hai điểm A và B trên đường tròn sao cho điện trở giữa chúng bằng 1Ω. Bài 2: Cho một điện trở AB có R AB = 1Ω. Trên AB người ta mắc thêm hai con chạy M, N. Nối điện trở AB vào mạch theo sơ đồ như hình vẽ. Cho U = 9V. a) Tính công suất tỏa nhiệt trên AB khi R AM = R NB = 0,25 Ω; R MN = 0,5 Ω. b) Khi M và N di chuyển trên AB (nhưng vẫn giữ đúng thứ tự như trên hình) thì với những giá trị nào của các điện trở R MN ; R NB ; R AM để cường độ dòng điện đi qua nguồn đạt cực tiểu? Tính giá trị cực tiểu đó. Bài 3: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh một cái dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quảng đường mà bi đi được trong giây thứ i là: S (i) = 4i – 2(m), i = 1; 2; … ; n. a) Tính quảng đường mà bi đi được: trong giây thứ hai; trong hai giây. b) Chứng minh rằng quảng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây (i và n là các số tự nhiên) là: L (n) = 2n 2 (m). Bài 4: Hai gương phẳng giống nhau AB và AC đặt hợp với nhau một góc 60 o , mặt phản xạ hướng vào nhau (ABC tạo thành tam giác đều). Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên đoạn BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Gọi S 1 là ảnh của S qua AB, S 2 là ảnh của S 1 qua AC. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS 2 . b) Gọi M, N là hai điểm bất kỳ tương ứng trên AB và AC. Hãy chứng tỏ rằng đường đi của tia sáng trong câu a) không lớn hơn chu vi ∆SMN. c) Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a bé nhất. Bài 5: Có hai bóng đèn Đ 1 (6V – 2,4W) ; Đ 2 (6V – 3,6W); 1 nguồn điện hiệu điện thế không đổi U=12V; 1 biến trở (50Ω - 3A) và các dây dẫn. Hãy vẽ các cách mắc để cả hai đèn sáng bình thường. Chỉ ra cách mắc có hiệu suất lớn nhất và tính R b lúc đó. Bài 6: Chuẩn bị đón các bạn 10 Chuyên Lý khóa VII vào trường PTNK, An đã vẽ biểu đồ các khóa học (tô đậm). Bình vẽ tiếp (các nét mảnh) tạo nên một mạch điện với các điện trở có trị số (đo bằng Ω) như hình 3 rồi nói với An: “Không cần tính toán, có thể chứng minh ngay rằng: 3004Ω < R AB < 4005Ω. Hỏi Bình đã làm thế nào? A B S A B C 1996 1997 1997 1998 1998 1999 1999 2000 2000 2001 2001 2002 2002 2003 . ĐỀ CHÍNH THỨC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2002 – 2003 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề) Bài. bình thường. Chỉ ra cách mắc có hiệu suất lớn nhất và tính R b lúc đó. Bài 6: Chuẩn bị đón các bạn 10 Chuyên Lý khóa VII vào trường PTNK, An đã vẽ biểu đồ các khóa học (tô đậm). Bình vẽ tiếp (các nét mảnh). = 1; 2; … ; n. a) Tính quảng đường mà bi đi được: trong giây thứ hai; trong hai giây. b) Chứng minh rằng quảng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây (i và n là các số tự nhiên) là: L (n)

Ngày đăng: 03/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan