GIAO AN TIENG VIET TUAN 29 - LOP 1

3 329 0
GIAO AN TIENG VIET TUAN 29 - LOP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC-ĐỊA LÍ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-ĐỊA LÍ-12 (Thời gian 60 phút) Câu 1: Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu của nước ta qua các năm sau: (Đơn vị : tỉ đô la Mĩ) Năm 1998 2002 2005 2007 Xuất khẩu 9,4 16,7 32,4 48,6 Nhập khẩu 11,5 19,7 36,8 62,8 a. Tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. (0,5 điểm) b.Vẽ biểu miền thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. (1,5 điểm) c. Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. (1,5 điểm) Câu 2: Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có ý nghĩa kinh tế lớn, ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? (1,5 điểm) Câu 3: Dựa vào Atlat và kiến thức đã học trình bày thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. (2,0 điểm) Câu 4: Dựa vào Atlat và kiến thức đã học trình bày các thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Hồng? (1,0 điểm) Câu 5: Dựa vào Atlat và kiến thức đã học trình bày việc khai thác thế mạnh về lâm nghiệp của vùng Bắc trung bộ? (1,0 điểm) Câu 6: Dựa vào biểu đồ cột ở Atlat (trang 26) (1,0 điểm) -Tính giá trị GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc bộ năm 2007. -Từ số liệu đã tính, tính GDP bình quân đầu người của hai vùng trên, từ đó rút ra so sánh ngắn gọn về GDP bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc bộ. (Dân số năm 2007 của Đồng bằng sông Hồng là 18,5 triệu người, của Trung du và miền núi Bắc bộ là 12,2 triệu người) Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Giáo viên ra đề: Lê Văn Thông Đề chính thức TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC-ĐỊA LÍ ĐÁP ÁN-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-ĐỊA LÍ-12 Câu 1: a.Tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. (%) (0,5 đ) Năm 1998 2002 2005 2007 Xuất khẩu 45,0 45,9 46,8 43,6 Nhập khẩu 55,0 54,1 53,2 56,4 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 b.Biểu đồ miền: Đúng, đẹp, đủ (tên, số liệu, chú thích, đơn vị, khoảng cách năm) nếu thiếu, sai trừ 0,25 đ/ ý.(1,5 đ) c.Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. - Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta luôn tăng (dẫn chứng) (0,25 đ) - Nhập khẩu tăng nhanh hơn so với xuất khẩu: xuất khẩu tăng 5,17 lần, nhập khẩu tăng 5,46 lần.(0,5 đ) - Xuất khẩu luôn nhỏ hơn so với nhập khẩu (0,25 đ) - Nhập siêu ngày càng tăng: năm 1998 là 2,1 tỉ đô đến năm 2007 là 14,2 tỉ đô. (0,5 đ) Câu 2: Việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có ý nghĩa kinh tế lớn, ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc: * Về mặt kinh tế: Thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển, cung cấp cho cả nước: năng lượng, khoáng sản, nông sản (0,5 đ) * Về mặt chính trị, xã hội: (0,25 đ/ ý) -Xoá bỏ sự chênh lệnh về trình độ phát triển giữa miền xuôi và miền ngược. -Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc. -Góp phần hạn chế tiến tới xoá bỏ nạn du canh, du cư, thúc đẩy sự phân bố lại dân cư giữa các vùng. -Góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế với Lào, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực. Câu 3: Thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới của vùng Trong du và miền núi Bắc bộ. *Điều kiện phát triển: (0,25 đ/ ý) -Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, địa hình núi cao. -Đất feralit với diện tích lớn nhất cả nước *Các cây trồng chính: (0,25 đ/ ý) -Cây công nghiệp: là vùng trồng chè lớn nhất cả nước -Cây ăn quả: đào, lê, mận Giáo viên ra đề: Lê Văn Thông -Cây dược liệu: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi -Trồng rau và hạt giống (quanh năm): Sa Pa. *Khó khăn: (0,25 đ/ ý) -Thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đông. -Công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng. Câu 4: Thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế của Đồng bằng sông Hồng: (0,25 đ/ ý) -Đất phù sa do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên khá màu mỡ. -Nước phong phú của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình -Biển có giả trị về thuỷ hải sản, du lịch và xây dựng các hải cảng. -Khoáng sản (không nhiều) có than nâu, khí tự nhiên, đá vôi, đất sét Câu 5: Thế mạnh về lâm nghiệp của vùng Bắc trung bộ, thế mạnh về nghề cá ở Duyên hải Nam trung bộ. (0,25 đ/ ý) *Thế mạnh về khai thác lâm nghiệp ở Bắc trung bộ: -Diện tích rừng: 2,46 triệu ha (20% diện tích rừng cả nước) -Trong rừng có nhiều loại gỗ quí, chim thú có giá trị. -Rừng giàu chỉ còn tập trung ở biên giới Việt-Lào. -Việc khai thác cần đi đôi với trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn, ven biển. Câu 6: -GDP của ĐBSH và TDMNBB (Đơn vị: tỉ đồng) 0,5 đ +ĐBSH: 263 054,45 +TDMNBB: 92 643,831 -GDP bình quân đầu người của ĐBSH và TDMNBB (Đơn vị: triệu đồng) 0,25 đ +ĐBSH: 14,2 +TDMNBB: 7,59 -So sánh: GDP bình quân đầu người của ĐBSH cao gần gấp đôi TDMNBB. 0,25 đ Giáo viên ra đề: Lê Văn Thông . TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC-ĐỊA LÍ ĐÁP ÁN-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-ĐỊA L -1 2 Câu 1: a.Tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian trên. (%) (0,5 đ) Năm 19 98 2002 2005 2007 Xuất. THỜI TỔ SINH HỌC-ĐỊA LÍ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-ĐỊA L -1 2 (Thời gian 60 phút) Câu 1: Cho bảng số liệu về giá trị xuất nhập khẩu của nước ta qua các năm sau: (Đơn vị : tỉ đô la Mĩ) Năm 19 98 2002 2005. 43,6 Nhập khẩu 55,0 54 ,1 53,2 56,4 Tổng 10 0,0 10 0,0 10 0,0 10 0,0 b.Biểu đồ miền: Đúng, đẹp, đủ (tên, số liệu, chú thích, đơn vị, khoảng cách năm) nếu thiếu, sai trừ 0,25 đ/ ý. (1, 5 đ) c.Nhận xét tình

Ngày đăng: 03/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan