Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

72 712 0
Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 6 1. Tiền lương và vai trò của tiền lương 6 1.1 Tiền lương .6 1.2. Vai trò của tiền lương .7 2. Quản tiền lương .8 2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản tiền lương .8 2.2. Các nguyên tắc bản của quản tiền lương trong Doanh nghiệp11 2.3. Nội dung của quản tiền lương trong Doanh nghiệp .13 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản tiền lương: .17 3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài: 17 3.2. Yếu tố thuôc về Doanh nghiệp: 18 3.3. Yếu tố thuộc về công việc: .18 3.4. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 20 4. Các hinh thức trả lương: 20 4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm: .20 4.2. Hình thức trả lương theo thời gian: 25 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 .27 1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần xây dựng số 12 (VINACONEX 12): 27 1.1. Quá trình hình thành .27 Nguyễn Thị Thu Hà 1 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập 1.2. Những đặc điểm chủ yếu: .31 2. Thực trạng quản tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12): .42 2.1. Thực trạng lập kế hoạch tiền lương tại Công ty: 44 2.2. Thực trạng tổ chức trong quản tiền lương tại Công ty: 53 2.3. Thực trạng chỉ đạo trong quản tiền lương tại Công ty: 53 2.4. Thực trạng kiểm tra trong quản tiền lương tại Công ty: 54 3. Đánh giá thực trạng quản tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12) .55 3.1. Ưu điểm: .55 3.2. Nhược điểm: .57 3.3. Nguyên nhân: .58 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN XÂY DỰNG SỐ 12 59 1. Phương hướng hoàn thiện công tác quản tiền lương tại Công ty:59 1.1. Hoàn thiện Chiến lược Nguồn nhân lực: 59 1.2. Hoàn thiện công tác xây dựng chế và quy chế trả lương trong Công ty: .61 2. Giải pháp hoàn thiện quản tiền lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 ( VINACONEX 12 ): 65 2.1. Trong công tác lập kế hoạch tiền lương của Công ty: 66 2.2. Trong việc tổ chức: 66 2.3. Trong chỉ đạo: 66 2.4. Trong kiểm tra: .67 3. Kiến nghị đối với Nhà nước để hoàn thiện chính sách tiền lương: .67 3.1. Quan hệ giữa tiền lương và tăng trưởng kinh tế: .67 Nguyễn Thị Thu Hà 2 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập 3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước về hoàn thiện chính sách tiền lương: 69 KẾT LUẬN . 72 Nguyễn Thị Thu Hà 3 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống tiền lương ảnh hưởng rất lớn đến sự thực hiện công việc của người lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp. Chính sách tiền lương của Doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, cấu tổ chức đồng thời phải đáp ứng được các mục tiêu: hợp pháp, kích thích, thoả đáng, công bằng, bảo đảm và hiệu suất nhằm thu hút và gìn giữ những người lao động giỏi, nâng cao sự hài lòng của người lao động khi thực hiện công việc. Tuy nhiên, tác dụng của tiền lương còn tuỳ thuộc vào khả năng chi trả và ý muốn trả lương của Công ty cho người lao động tương quan với sự đóng góp của họ. Một cấu tiền lương hợp sẽ là sở để xác định lượng tiền lương công bằng nhất cho từng người lao động cũng như là sở để thuyết phục họ về lượng tiền lương đó. Trong thực tế thường xảy ra mâu thuẫn: Doanh nghiệp muốn giảm tiền lương để giảm chi phí, còn người lao động lại muốn tăng lương. Giải quyết mâu thuẫn này được xác định bằng cách xác định hiệu quả tiền lương, nghĩa là phải đánh giá một đồng tiền lương bỏ ra Doanh nghiệp thu lại được những gì từ phía người lao động. Trong vấn đề tính hiệu quả trả lương không phải lúc nào cũng tính được hiệu quả kinh tế hoặc chi phí hiệu quả kinh tế mà cần phải tính đến hiệu quả xã hội của nó. Không phải chỉ lương cao là người lao động hoàn toàn yên tâm, phấn khởi lao động mà bên cạnh yếu tố tiền lương phải quan tâm và kết hợp với các yếu tố khác, như sự quan tâm của lãnh đạo, tạo không khí việc cởi mở, dân chủ… thì tiền lương mới thực sự phát huy được hiệu quả của nó. Để hoàn thiện công tác tổ chức quản tiền lương thì vấn đề đặt ra là áp dụng hình thức trả lương nào, cách phân phối tiền lương ra sao cjo phù hợp Nguyễn Thị Thu Hà 4 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập với tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để thể phát huy tối đa tính kích thích của tiền lương đối với người lao động, đảm bảo hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa xã hội - tỏ chức - người lao động. Nhận thức được vai trò của tiền lương nên sau quá trình thực tập tại Công ty em lựa chọn đề tài “Hoàn thiệc công tác quản tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”. Nguyễn Thị Thu Hà 5 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 1. Tiền lương và vai trò của tiền lương 1.1 Tiền lương Tiền lương là một hoạt động quản nhân sự ý nghĩa rất lớn trong việc giúp cho Doanh nghiệp đạt được hiệu suất cao cũng như tác động một cách tích cực tới đạo đức lao động của mọi người lao động. Mức tiền lương mà mỗi Doanh nghiệp đưa ra đều nhằm thu hút những người xin việc chất lượng cao, động viên người lao động nâng cao năng lực, thực hiện tốt công việc và giữ chân những người lao động giỏi nhất cho tổ chức. Như vậy tiền lương đóng một vai trò khá quan trọng trong việc chọn nghề, sự thoả mãn trong lao động, kết quả thực hiện công việc và hiệu quả của Doanh nghiệp. - Thông thường những nghề, những công việc khả năng trả mức lương cao thì sẽ thu hút đông đảo người lao động tham gia nộp đơn và chọn việc làm. Do đó, tiền lương là một nhân tố quyết định cho lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn việc làm và lựa chọn lĩnh vực lao động. - Độ lớn của tiền lương mà người lao động nhận được sẽ làm cho họ hài lòng hoặc không hài lòng về công việc. Sự công bằng về tiền lương càng được quán triệt thì sự hài lòng về công việc của người lao động càng cao, hoạt động của tổ chức càng hiệu quả và mục tiêu càng đạt được. - thuyết và thực tế đã chỉ ra rằng không mối quan hệ phù hợp tuyệt đối hoàn toàn giữa mức tiền lương nhận được và kết quả thực hiện công việc, mặc dù vậy cần khẳng định rằng tiền lương ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến kết quả thực hiện công việc. Tiền lương nhận được càng cao thường dẫn đến kết quả thực hiện công việc càng tốt và ngược lại. Nguyễn Thị Thu Hà 6 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập - Tiền lương quan hệ chặt chẽ, biện chứng với hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp. Tiền lương càng cao, sự hài lòng về công việc của người lao động càng được tăng cường, giảm lãng phí giờ công, ngày công, người lao động gắn bó với Doanh nghiệp, giảm thuyên chuyển lao động, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Một khi mục tiêu của Doanh nghiệp đạt được lại điều kiện nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của người lao động, tạo động lực kích thích người lao động. Tiền lương phải nhằm tăng cường gắn bó nhu cầu của các cá nhân lao động, đồng thời phải linh hoạt, mềm dẻo nhằm thích ứng với đa dạng hoá lực lượng lao động. 1.2. Vai trò của tiền lương 1.2.1. Vai trò của tiền lương đối với người lao động - Tiền lươngphần bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp cho họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. - Tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị tương đối của họ đối với Doanh nghiệp và đối với xã hội. - Khả năng kiếm được tiền lương cao hơn sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với Doanh nghiệp thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho Doanh nghiệp. 1.2.2. Vai trò của tiền lương đối với Doanh nghiệp - Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường. Nguyễn Thị Thu Hà 7 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập - Tiền lươngcông cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút những người lao động giỏi, khả năng phù hợp với công việc của Doanh nghiệp. - Tiền lương là một trong những công cụ để quản chiến lược nguồn nhân lực và ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản nguồn nhân lực. 1.2.3. Vai trò của tiền lương đối với xã hội: - Tiền lương thể ảnh hưởng tới các nhóm xã hội và các tổ chức khác nhau trong xã hội. Tiền lương cao hơn giúp cho người lao động sức mua cao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhưng mặt khác thể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người thu nhập không đuổi kịp mức tăng của giá cả. Giá cả tăng cao lại thể làm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ, dẫn tới giảm công việc làm. - Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của Chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Các Doanh nghiệp cần quản trị hiệu quả chương trình tiền lương của mình vì kết quả của chương trình đó ý nghĩa đặc biệt lớn. Một cấu tiền lương hợp sẽ là sở để xác định tiền lương công bằng nhất cho từng người lao động cũng như là sở để thuyết phục họ về lượng tiền lương đó. 2. Quản tiền lương 2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản tiền lương 2.1.1. Khái niệm tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao đông được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động. Nguyễn Thị Thu Hà 8 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập Tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra họ còn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động. 2.1.2. Đặc điểm của tiền lương - Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. - Tiền lương la một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra. tuỳ theo chế quản tiền lương thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp. - Tiền lương là đòn bảy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, tác dụng động viên và khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác. 2.1.3. Mục tiêu của quản tiền lương Mục tiêu bản của tiền lương là thu hút được những người lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của Doanh nghiệp, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc tốt nhất. Khi đưa ra các quyết định tiền lương, một vài mục tiêu cần phải được xem xét đồng thời. Các mục tiêu đó bao gồm: - Hệ thống tiền lương phải hợp pháp: Tiền lương của Doanh nghiệp phải tuân thủ các điều khoản của Bộ luật Lao động của nước CHXHCN Việt Nam. Ví dụ: Điều 56 quy định về tiền lương tối thiểu Điều 61 quy định về trả lương cho người lao động khi làm thêm giờ . Nguyễn Thị Thu Hà 9 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập - Hệ thống tiền lương phải thoả đáng: Hệ thống tiền lương phải đủ lớn để thu hút lao động chất lượng cao và làm việc cho Doanh nghiệp, giữ chân họ ở lại với Doanh nghiệp vì sự hoàn thành công việc của họ vai trò rất quan trọng giúp cho Doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra và phát triển Doanh nghiệp. - Hệ thống tiền lương phải tác dụng kích thích người lao động, phải tác dụng tạo động lực và kích thích người lao động hoàn thành công việc hiệu quả cao. - Hệ thống tiền lương phải công bằng: Nếu tiền lương không công bằng sẽ triệt tiêu động lực lao động. Công bằng đối với bên ngoài và công bằng đối với nội bộ. + Công bằng đối với bên ngoài: mức tiền lương tương tự hoặc bằng nhau khi so sánh thù lao lao động của cùng một công việc trong Doanh nghiệp mình với Doanh nghiệp khác trên cùng địa bàn. + Công bằng bên trong: Các công việc khác nhau trong Doanh nghiệp phải được trả với mức tiền lương khác nhau; các công việc giống nhau yêu cầu về mức độ phức tạp, trình độ lành nghề giống nhau thì phải nhận tiền lương như nhau. Công bằng còn thể hiện sự công bằng về thủ tục như: thời hạn tăng lương và điều kiện tăng lương. - Hệ thống tiền lương phải bảo đảm: nghĩa là người lao động cảm thấy thu nhập hàng tháng của họ được bảo đảm và thể đoán trước được thu nhập của họ. - Hệ thống tiền lương phải hiệu quả và hiệu suất: đòi hỏi Doanh nghiệp phải quản hệ thống tiền lương một cách hiệu quả và phải những nguồn tài chính để hỗ trợ cho hệ thống đó được tiếp tục thực hiện trong thời gian dài. Nguyễn Thị Thu Hà 10 Quản kinh tế 47A [...]... quan hệ hợp tác kinh doanh trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 là một trong những công ty con của Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam ( VINACONEX ) Tiền thân công tyCông ty khí và Xây lắp số 12 được thành lập theo QĐ 1044/BXDTCLĐ ngày 3 /12/ 1996 của Bộ Xây Dựng Năm 1998: chuyển thành Công ty Xây dựng số 12 Năm 2003: Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 được thành... thức trả lương thích hợp, đạt hiệu quả Nguyễn Thị Thu Hà 26 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần xây dựng số 12 (VINACONEX 12) : 1.1 Quá trình hình thành Trải qua 18 năm phát triển và trưởng thành, đến nay VINACONEX đã trở thành một Tổng công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với... lập theo QĐ 358/BXD ngày 31/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng Ngày 1/1/2005: Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 chuyển từ Doanh nghiệp hạng 1 lên hạng 2 Trụ sở: Số 2 ngõ 475 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Hiện tại: * Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 Tên giao dịch: VIET NAM CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO 12 Tên viết tắt: VINACONEX NO12., JSC * Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 10 - Nhà CT 1-2... lương tối thiểu của Doanh nghiệp Hcb - Hệ số lương cấp bậc Hpc - Hệ số lương phụ cấp Vdt - tiền lương của cán bộ chuyên trách đoàn thể Vtllđ - tiền lương tính thêmkhi làm việc ban đêm Tkh - tổng doanh thu kế hoạch Nguyễn Thị Thu Hà 14 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập 2.3.2 Tổ chức quản tiền lương: - Xây dựng mạng lưới cán bộ chuyên trách công tác tiền lương từ phòng ban đến tổ sản xuất - Xây. .. khoản gây rủi ro lớn cho công ty 1.2.2.8 Phòng Thiết bị - Đầu tư: - Chức năng: + Tham mưu và thực hiện công tác quản toàn bộ xe, máy, trang thiết bị thi công ( gọi chung là thiết bị thi công ) về số lượng, chất lượng, cung ứng và quản vật tư thi công tại các công trình nhằm phục vụ tốt cho Công tác sản xuất, kinh doanh của Công ty + Xây dựng kế hoạch và giám sát thực hiện công tác sửa chữa định kỳ,... 27/09/1988, Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam ( VINACONEX ) , tiền thân là Công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài, nhiệm vụ quản cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nước Bungaria, Nga, Tiệp Khắc, Liên Xô cũ, Iraq Ngày 20/11/1995, thừa Ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ xây dựng đã quyêt định số 992/BXD-TCLD về việc thành lập lại Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam (... Nguyễn Thị Thu Hà 28 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập 1.1.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: - Xây dựng các công trình dân dụngcông nghiệp - Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp - Xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 220KV - Xây dựng các công trình thủy lợi - Xây dựng đường bộ, cầu, cảng - Trang trí nội ngoại thất và tạo cảnh quan kiến trúc công trình - Sản xuất... Thu Hà 29 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập 1.1.2 Mục tiêu hoạt động của Công ty: - Kinh doanh lãi, bảo toàn và phát triển vốn của các cổ đông đã đầu tư vào Công ty, hoàn thành các nhiệm vụ đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua - Tối đa hóa hiệu quả hoạt động chung của toàn Công ty và các công ty con và công ty liên kết - Trở thành một doanh nghiệp mạnh trong Tổng công ty và ngành xây dựng về... đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc điều hành - Quyết định tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Báo cáo tiền thù lao của Hội đồng quản trị - Bổ sung và sửa đổi Điều lệ Công ty - Quyết định loại cổ phầnsố lượng cổ phần mới sẽ được phát hành, chuyển nhượng cổ phần của thành viên sáng lập trong vòng ba năm đầu tiên kể từ ngày thành lập - Kiểm tra và xử các vi phạm của Hội đòng quản. .. kiểm soát nội bộ trước khi Hội đồng quản trị chấp thuận - Xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban quản 1.2.2.5 Phòng Tổ chức hành chính: - Đảm bảo các mặt về công tác lễ tân, hậu cần, quản đất đai nhà cửa của Công ty - Đảm bảo công tác phục vụ, công tác văn thư bảo mật và lưu trữ - Đảm bảo công tác bảo vệ quan Nguyễn Thị Thu Hà 33 Quản kinh tế 47A Chuyên đề thực tập . tại Công ty em lựa chọn đề tài Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12) ”. Nguyễn Thị Thu Hà 5 Quản lý. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẤN XÂY DỰNG SỐ 12. .................59 1. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý

Ngày đăng: 09/04/2013, 13:59

Hình ảnh liên quan

1.2.3. Tình hình hoạt động của Công ty: - Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

1.2.3..

Tình hình hoạt động của Công ty: Xem tại trang 38 của tài liệu.
1.2.4. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2009: - Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

1.2.4..

Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2009: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua nhiều năm lao động sản xuất kinh doanh theo mô hình Công ty cổ phần, đúc rút những kinh nghiệm của những năm đầu, Công ty đã có nhiều đổi mới  trong cách nghĩ, cách làm, tìm tòi nhiều hướng đi mới - Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

ua.

nhiều năm lao động sản xuất kinh doanh theo mô hình Công ty cổ phần, đúc rút những kinh nghiệm của những năm đầu, Công ty đã có nhiều đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, tìm tòi nhiều hướng đi mới Xem tại trang 41 của tài liệu.
* Bảng phụ cấp giữ chức vụ Trưởng phòng, Phó trưởng phòng của Công ty: - Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

Bảng ph.

ụ cấp giữ chức vụ Trưởng phòng, Phó trưởng phòng của Công ty: Xem tại trang 42 của tài liệu.
* Bảng lương công nhân lái xe: - Hoàn thiệc công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12)”.

Bảng l.

ương công nhân lái xe: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan