BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp .

44 562 0
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành được vận hành theo cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước. Trong đó, không thể không kể đến đóng góp của ngành Điện, một trong các mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước, thành công của ngành này đã tạo tiền đề không nhỏ để thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa , hiện đại hóa nước ta. Với mục tiêu giúp sinh viên tìm hiểu, nắm vững các vấn đề thực tế ở doanh nghiệp thì đợt thực tập này là một cơ hội để em có thể vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp. đây cũng là bước định hướng hoàn thiện kỹ năng nắm bắt và giải quyết các vấn đề mà một sinh viên khi ra trường cần có Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nghiêm Sĩ Thương và các phòng ban, đặc biệt là phòng Kế toán, em đã có cái nhìn kinh nghiệm cụ thể trong các vấn đề thực tế của doanh nghiệp cũng như thu thập được đầy đủ số liệu cho bản báo cáo này. Nội dung chính của báo cáo - Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp - Phần 2: Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp - Phần 3: Đánh giá chung về hệ thống kế toán tài chính của doanh nghiệp - Tuy nhiên, do thời gian và trình độ còn hạn chế, bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được quan tâm góp ý của thầy giáo Nghiêm Sĩ Thương, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý và các anh chị phòng Kế toán nhằm hoàn thiện hơn nữa những hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày 7 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Đặng Tuấn Việt PHẦN 1 Báo cáo thực tập kinh tế Giới thiệu chung về công ty Cổ phần cơ Điện Miền Trung 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp .1.1 Tên, địa chỉ của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG Tên giao dịch : CETRAL AREA ELECTRICAL MECHANICAL JOINT STOCK Tên viết tắt : CEMC Địa chỉ : Khu công nghiệp Hòa Cầm, Quận Cẩm Lệ, Tp Đà Nẵng Điện thoại : 0511.2218455 Fax : 0511.3846224 Email : codien@cemc.com.vn Website : www.cemc.com.vn .1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Cổ phần Cơ điện Miền Trung tiền thân là Xí nghiệp sửa chữa Cơ Điện thuộc Công ty Điện luc 3, được thành lập theo QĐ số 207\NL\TCCB ngày 22/4/1987 của Bộ Năng lượng với nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị điện, lưới điện, máy công cụ: gia công chế tạo phụ kiện cơ khí; thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện. Ngày 19/10/1991 Bộ Năng lượng có QĐ số 531\NL\TCCB-LĐ, tách riêng bộ phận thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện và thành lập Xí nghiệp Cơ điện, trực thuộc Công ty Điện lực 3 2 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 2 2 Báo cáo thực tập kinh tế Ngày 30/6/1993 Xí nghiệp Cơ Điện được thành lập theo QĐ số 560\NL\TCCB-LĐ của Bộ Năng lượng với ngành nghê kinh doanh: sửa chữa gia công, cải tạo các thiết bị điện chuyện ngành; xây lắp đường dây và trạm điện trung hạ thế. Ngày 06/10/2005 Bộ Công nghiệp có quyết định số 3146\QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án và chuyển xí nghiệp thành Công ty cổ phần. Công ty cố phần Cơ điện Miền Trung hiện nay là doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 3203000887, địa chỉ : Khu Công nghiệp Hòa Cầm – Q.Cẩm Lệ, Tp.Đà Nẵng. Công ty có đội ngũ kỹ sư, chuyên viên, công nhân kỹ thuật lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, thiết kế, chế tạo và thi công công trình. Được trang bị các máy móc tiên tiến chuyên dung như: Dây chuyền cắt đột thép góc và thép tấm CNC, dây chuyền mạ kém nhúng nóng với công suất 40 tấn/ngày, dây chuyền sản xuất Dây & Cáp điện, máy lốc tole 4 trục công suất lớn, máy hàn tự động và bán tự động, máy dò siêu âm… Từ năm 2002, Công ty đã được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Với thành tích đạt được nhiều năm lien tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã nhận được nhiều bằng khen, Huân huy chương do các Ban Ngành trao tặng, trong đó có Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 1995, Huân chương Lao động hạng Bnnnna băn 2005 của Chủ tịch nước, Huy chương vàng cho các sản phẩm Hộp bảo vệ công tơ Composite, Dây cáp điện tại hội chợ hang công nghiệp thành phố Đà Nẵng năm 2004. 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp .2.1 Các chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 3 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 3 3 Báo cáo thực tập kinh tế Sản xuất. chế tạo, sửa chữa phục hôi các sản phẩm thiết bị, kết cấu cơ khí thuộc linh vực công nghệ và dân dụng, các thiết bị điện và máy biến áp. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị chịu lực và thiết bị nâng. Hoàn thiện bề mặt sản phẩm bằng các phương pháp: Mạ nhúng kẽm nóng, mạ điện phân, sơn tĩnh điện. Sản xuất các loại dây, cáp điện, các sản phẩm bằng vật liệu composite. Tư vấn, thiết kế, giám sát và thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đến 110KV. Tư vấn, đầu tư xây dựng và xây lắp các dự án, công trình viễn thông công cộng. Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí và điện lực. Dịch vụ khách sạn. Kinh doanh bất động sản. Kinh doanh vân tải hàng. Xếp dỡ hàng hóa. Thí nghiệm thiết bị điện. Siêu âm kiểm tra vật liệu kim loại. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công cho các công trình thủy điện và các kết cấu cơ khí khác. Kinh doanh xe ô tô, rơ mooc và phụ tùng thay thế. Dịch vụ cho thuê xe ô tô. Bảo dưỡng sửa chữa xe có động cơ. Thiết kế, chế tạo và lắp đặt thiết bị cơ khí cho các công trình nhiệt điện (được trích từ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0400528732) 1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại • Sản xuất các loại xà, cột thép, các loại tủ bảng điện, hộp bảo vệ thiết bị điện, các cấu kiện, sản phẩm cơ khí thủy điện, thủy lợi. • Sản xuất và sửa chữa các thiết bị điện, máy biến áp…. • Sản xuất các sản phẩm bằng vật liệu Composite. • Sản xuấy Dây và Cáp điện • Sửa chữa, phục hồi, cân bằng các chi tiết động cơ đốt trong cỡ lớn: trục cơ xilanh cánh quạt • Mạ kẽm nhúng nóng, mạ điện phân, sơn tĩnh điện • Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng. 4 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 4 4 Báo cáo thực tập kinh tế • Tư vấn, thiết kế, giám sát và thi công các công trình đường dây trạm biến áp đến 110KV • Tư vấn, đầu tư xây dựng và xây lắp các công trình viễn thông công cộng • Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí và điện lực 1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu Cột thép là một trong những mặt hàng chủ đạo của công ty, chúng được sử dụng trong các công trình xây dựng lưới điện nước ta. Cột thép được công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung chế tạo và mã kẽm nhúng nóng theo đúng các yêu cầu kỹ thuật được nêu và các yêu cầu kỹ thuật được ghi trong bản vẽ thiết kế chế tạo. Quy trình sản xuất cột thép gồm có 4 bước chính: chuẩn bị vật liệu, gia công chế tạo cột, mạ kẽm cột, thử nghiệm, đóng kiện và giao hàng. Quy trình được biểu diễn như sau: Sơ đồ 1.1: quy trình sản xuất cột thép Nội dung cơ bản của các bước trong quy trình sản xuất cột thép • Chuẩn bị vật liệu 5 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 Uốn thép Nguyên công 3 Gia công lỗ Nguyên công 2 Cắt thép Nguyên công 1 Chuẩn bị vật liệu Mạ nhúng nóng Nguyên công 6 Kiểm tra lắp dựng Nguyên công 5 Hàn chi tiết Nguyên công 4 Đóng gói giao hàng Nguyên công 8 Kiểm tra lần cuối Nguyên công 7 5 5 Báo cáo thực tập kinh tế Vật liệu dùng để chế tạo cột từ thép góc, thép tấm. Liên kết giữa các thanh bằng bu lông. Sau khi gia công xong được mạ nhúng kẽm nóng theo quy định trong các bản vẽ thiết kế chế tạo cột. − Thép hình, thép tấm dùng để chế tạo các thành phần của cột − Bulông, đai ốc, vòng đệm vênh, vòng đệm phẳng để lắp ráp cột: − Que hàn − Kẽm dùng để mạ nhúng nóng • Gia công chế tạo cột - Cột thép được gia công chế tạo phải theo tiêu chuẩn 20 TCN 170-89, qui định về thiết kế, chế tạo và nghiệm thu chế tạo cột điện bằng thép liên kết bulông cấp điện áp đến 500kV” ban hành kèm theo quyết định số 82/QĐ-EVN-QLXD-TĐ ngày 07/01/2003 của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam. Nguyên công 1 cắt ra phôi chi tiết thanh, tấm mã: Các mép cắt của chi tiết cột thép được làm nhẵn, không để xù xì hoặc có gờ. Mép cắt thép hình hoặc thép bản không để tạo thành các góc nhọn < 60° ở các chi tiết để tránh tai nạn khi vận chuyển và lắp dựng. Nguyên công 2 gia công lỗ : Việc khoan, cắt, ép, uốn các chi tiết được đảm bảo chính xác để việc lắp dựng cột ở công trường được dễ dàng. Quá trình tạo lỗ không làm biến dạng, cong vênh và phá vỡ kết cấu thép xung quanh lỗ Nguyên công 3 uốn thép : Việc thao tác uốn và tạo hình được thực hiện ở nhiệt độ 850oC÷ 950oC, sau khi làm mát tự nhiên bằng không khí sao cho chi tiết không bị cong vênh hoặc rạn nứt. Tuyệt đối không sử dụng hàn đắp hồ quang để gia nhiệt khi nắn và uốn thép. Để kiểm tra nhiệt độ phải dùng một nhiệt kế tin cậy (súng đo nhiệt độ). Dụng cụ đo dự kiến dùng phải đệ trình cho Bên mua duyệt và chỉ được sử dụng khi dụng cụ này đã được duyệt. Nguyên công 4 hàn các chi tiết : Hàn và kiểm tra mối hàn tuân thủ theo tiêu chuẩn 20 TCN 179-89. Chỉ được hàn các chi tiết bản mã với nhau hoặc bản mã với 6 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 6 6 Báo cáo thực tập kinh tế thép hình như bản đế cột hoặc các chi tiết liên kết với phụ kiện đường dây. Tuyệt đối không hàn nối thanh cột hoặc hàn chồng xếp mặt các bản mã lên nhau hoặc lên các chi tiết khác. Toàn bộ các cấu kiện riêng rẽ phải được hình thành từ một thanh thép hoặc một tấm thép mà không có bất kỳ một đường hàn nào. Nguyên công 5 lắp dựng kiểm tra : Các chi tiết cột (thép góc, bản mã…) sau khi được gia công xong sẽ được lắp lại thành một cột hoàn chỉnh, để kiểm tra các sai số về mặt hình học của cột (cong, vênh, xoắn, nghiêng….). Việc nối đoạn bằng thép góc tuân thủ theo bản vẽ thiết kế và qui định về thiết kế, chế tạo và nghiệm thu chế tạo cột điện bằng thép liên kết bulông cấp điện áp đến 500 KV” ban hành kèm theo quyết định số 82/QĐ-EVN-QLXD-TĐ ngày 07/01/2003 của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam Nguyên công 6 mạ kẽm cột : Phương pháp bảo vệ kết cấu thép của cột là mạ kẽm nhúng nóng sau khi hoàn thành mọi việc: đánh số thanh, số chi tiết, cắt, khoan, bào mòn, uốn, hàn hoặc bất kỳ quá trình chế tạo nào. Tất cả các kết cấu thép được mạ từng thanh, từng chi tiết một. Nếu cong vênh hoặc biến dạng sau khi mạ thì phải sửa chữa hoặc loại bỏ trước khi giao hàng • Kiểm tra lần cuối trước khi giao hàng: - Chủ yếu là kiểm tra chất lượng lớp mạ, ngoài ra còn tiến hành kiểm tra về biến dạng (cong, vênh, dập bề mặt….) của sản phẩm trước khi giao hàng. - Chiều dày lớp mạ kẽm: được kiểm tra bằng 02 máy đo chiều dày lớp phủ (Pháp & Mỹ). - Độ bám dính của lớp kẽm: được kiểm tra bằng phương pháp rạch kẻ ô vuông. • Đóng kiện và giao hàng Các cột sẽ được đóng kiện bằng cách nào đó để thuận tiện cho việc lắp dựng trong giai đoạn sau. Cột được đóng kiện theo nguyên tắc từng cột một, theo một sơ đồ đóng kiện do khách hàng yêu cầu. 7 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 7 7 Báo cáo thực tập kinh tế Khi giao hàng công ty sẽ cung cấp kèm theo các hồ sơ hợp lệ sau: + Biên bản nghiệm thu xuất xưởng của từng cột, khối lượng sản phẩm hoặc lô sản phẩm. + Các chứng chỉ kiểm tra chất lượng: Thép, vật liệu, gia công cơ khí, mối hàn, lớp mạ kẽm, bu lông, đai ốc, đóng kiện… + Phiếu bảo hành + Bản vẽ hoàn công. + Bản vẽ lắp ráp. .4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết xấu sản xuất của doanh nghiệp Hiện nay hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp có thể nói là hình tức tổ chức sản xuất chuyên môn hóa kết hợp. Trên quy mô xí nghiệp thì hình thức sản xuất chuyên môn hóa theo công nghệ tức là tất cả các máy móc có cùng một chức năng giống nhau thì tập trung vào một nơi và do một bộ phận quản lý. Và điều này sễ giúp cho những nhà quản lý trong xí nghiệp dễ dàng kiểm tra, kiểm xoát và xử lý. Còn trên quy mô toàn doanh nghiệp thì hình thức sản xuất chuyên môn hóa theo sản phẩm tức tất cả các máy móc thiết bị có chức năng khác nhau nhưng để sản xuất một sản phẩm thì được đặt vào một nơi và do một bộ phận quản lý. 1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 1.5.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp 8 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 8 8 Báo cáo thực tập kinh tế Sơ đồ 1.2: chức công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung 9 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 Hội đồng quản trị Giám đốc công ty Phó giám đốc Kế toán trưởng Phòng Tổ chức-hành chính Phòng Tài chính-Kế toán Phòng Vật tư Phòng Kế hoach-công nghệ Công ty liên doanh CEMC & CZEE Trung Quốc Chi nhánh Hà Nội CEMC5 Xí nghiệp thương mại vận tải CEMC4 Xí nghiệp thiết bị, vật liệu điện CEMC3 Xí nghiệp cơ khí kết cấu CEMC2 Xí nghiệp cơ khí –mạ CEMC1 9 Báo cáo thực tập kinh tế Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung là kiểu sơ đồ trực tuyến – chức năng. Và trong sơ đồ này có tất cả 3 cấp quản lý: • Cấp công ty: ban giám đốc và các phòng ban (phòng tổ chức hành chính, phòng vật tư…) • Cấp xí nghiệp: xí nghiệp cơ khí; xí nghiệp thiết bị, vật liệu và xây lắp điên; xí nghiệp kinh doanh vận tải; trung tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ • Cấp phân xưởng: Px cơ khí; Px chế tạo kết cấu phi tiêu chuẩn; Px mạ kẽm nóng; Px thiết bị điện… Bộ máy của công ty tương đối phù hợp, các phòng ban có chức năng nhiệm vụ cụ thể, không chồng chéo, hầu hết các phòng ban đều có nhiệm vụ riêng, chuyên môn tốt và nhiệt tình công tác 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT của Công ty có 05 thành viên, mỗi nhiệm kỳ của từng thành viên là 05 năm. Chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu ra. Giám đốc công ty là người quản lý điều hành toàn công ty, có quyết định cao nhất chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị đại hội cổ đông và pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho công ty, chịu sự kiểm tra giám sát của HĐQT, ban kiểm soát và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với việc thực hiện điều hành công ty. Phó giám đốc là giúp việc cho giám đốc điều hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về lĩnh vực công tác được giao Kế toán trưởng là người phụ trách phòng tài chính, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước giám đốc công ty về mọi hoạt động của phòng. Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán hạch toán của công ty, điều hành công việc 10 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 10 [...] .. . 87,08 4 0.9 8 8.8 7 1.8 87 33,02 16 3.6 5 4.7 2 7.8 2 4 - 1.3 5 7.0 0 9.8 83 1 3.0 1 6.0 4 6.5 27 234,5 7 80,48 61,28 - - - 3 2.2 5 4.9 0 6.4 07 - 1 3.8 2 1.8 4 6.7 92 - 79,98 30 Báo cáo thực tập kinh tế IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 2.7 9 0.2 0 0.0 00 1 5.6 0 0.2 65 30 9.5 0 2.5 3 0.9 5 3 2.0 0 0.0 0 0.0 00 -79 0.2 0 0.0 00 28,32 -1 5.6 0 0.2 65 100 44 5.1 1 4.0 8 2.7 3 13 5.6 1 1.5 5 1.7 6 43,82 1 8 Nguồn: phòng tài chính -kế toán Qua .. . phí 75 6.4 9 9.1 61 và quỹ khác Tổng công nguồn 30 9.5 0 2.5 3 0.9 5 vốn 3 31 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 2008 41 1.4 6 5.5 8 6.4 1 9 40 6.3 8 2.1 0 3.8 0 5 5.0 8 3.4 8 2.6 14 3 3.8 4 8.4 9 6.3 12 3 2.2 5 1.4 3 8.0 53 So sánh Chênh lệch % 13 3.1 2 7.7 9 1.6 5 47,83 2 13 3.2 1 8.2 5 1.4 9 48,77 9 -9 0.4 5 9.8 47 1,75 2.6 8 2.7 6 0.1 30 8,61 1.8 4 3.2 0 1.0 30 6,06 1.3 9 7.0 5 8.2 59 64 0.5 5 9.0 98 84,67 44 5.1 1 4.0 8 2.7 3 13 5.6 1 1.5 5 1.7 7 43,86 1 8 Nguồn phòng tài chính -kế toán. .. 19 6.8 5 2.2 83 68 6.1 6 0.0 15 489307732 248,56 Chi phí hoạt động tài chính 67 7.1 7 4.2 61 3.1 3 8.5 3 3.6 85 2.4 6 1.3 5 9.4 24 363,48 Trong đó: lãi vay 67 7.1 7 4.2 61 3.1 3 8.5 3 3.6 85 2.4 6 1.3 5 9.4 24 363,48 8 Chi phí bán hàng 1.3 8 6.8 0 5.3 29 41 8.3 0 9.5 22 -96 8.4 9 5.8 07 6 9.8 3 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.7 2 9.7 8 1.3 13 1 0.3 3 8.2 7 1.5 69 1.6 0 8.4 9 0.2 47 18,43 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7.6 5 3.6 4 0.3 14 9.2 6 2.4 5 4.6 27 1.6 0 8.8 1 4.3 13 21,0 2.. . 20 0.2 2 2.4 5 3.1 94 25 5.7 6 1.1 6 7.9 38 % 5 5.5 3 8.7 1 4.7 44 27,74 13 4.2 2 7.5 37 10 0.3 2 5.5 37 295,83 Doanh thu thuần về bán hàng và CC dịch vụ 20 0.1 8 8.5 5 1.1 94 22 5.6 2 6.9 4 0.4 01 5 5.4 3 8.3 8 9.2 07 27,70 4 Giá vốn hàng bán 18 1.9 3 8.0 0 2.2 60 23 3.1 5 5.5 3 1.0 13 5 1.2 1 7.5 2 8.7 53 28,15 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 7 3 3.9 0 2.0 00 1 8.2 5 0.5 4 8.9 34 2 2.4 7 1.4 0 9.3 88 4.2 2 0.8 6 0.4 50 23,13 Doanh thu hoạt động tài chính 19 6.8 5 2.2 8 3.. . tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn I Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư So sánh Chênh lệch 12 2.5 9 5.5 0 5.2 5 1 2009 2010 28 8.2 6 3.6 7 1.0 7 3 41 0.8 5 9.1 7 6.3 2 4 9 2.6 7 3.1 3 6.7 78 1 1.9 7 2.0 5 2.2 01 -8 0.7 0 1.0 8 4.5 77 12 4.1 3 7.8 5 5.5 3 4 1.6 8 6.0 4 7.9 96 2 1.2 3 8.8 5 9.8 80 16 5.1 2 6.7 2 7.4 2 1 23 3.4 3 1.3 5 8.5 8 9 32 9.0 3 8.1 13 3 4.2 5 4.9 0 6.4 07 1 8.4 3 3.0 5 9.6 15 - 6 9.7 6 6.6 3 0.7 65 30 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT .. . khác 1.1 8 7.9 1 3.0 50 1.8 2 0.8 6 7.1 57 63 2.9 5 4.1 07 53,28 12 Chi phí khác 36 8.3 1 6.3 39 65 7.6 9 6.4 80 28 9.3 8 0.1 41 78,57 13 Lợi nhuận khác 81 9.5 9 6.7 11 1.1 6 3.1 7 0.6 77 34 3.5 7 3.9 66 41,92 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.4 7 3.2 3 7.0 25 1 0.4 2 5.6 2 5.3 04 1.9 5 2.3 8 8.2 75 23,04 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - - 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 8.4 7 3.2 3 7.0 25 1 0.4 2 5.6 2 5.3 04 1.9 5 2.3 8 8.2 7 5.. . đối kế toán 17 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 17 Báo cáo thực tập kinh tế Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo tài chính của công ty được lập theo mẫu báo cáo tài chính theo quyết - định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính Trong 4 báo cáo trên thì Báo cáo kết quả kinh doanh được kế toán tổng hợp lập theo quý, các báo cáo. .. 3 5 6.5 6 0.6 5 1.0 46 28,06 8.4 7 3.2 3 7.0 25 1 0.4 2 5.6 2 5.3 04 1.9 5 2.3 8 8.2 75 2 3.0 4 8.4 7 3.2 3 7.0 25 1 0.4 2 5.6 2 5.3 04 1.9 5 2.3 8 8.2 75 2 3.0 4 Nguồn: phòng tài chính -kế toán Biểu đồ 2.1 biểu đồ doanh thu 2 năm 2009 và 2010 Dựa vào bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2009, 2010 ta thấy các chỉ tiêu Doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế năm sau cao hơn năm trước Nhìn vào bảng kết .. . sản xuất kinh doanh của mình như : Tài khoản 621 chi tiết thành: TK 6211 – chi phí NVL trực tiếp xưởng cơ khí TK 6212 – chi phí NVL trực tiếp xưởng chế tạo kết cấu phi tiêu chuẩn TK 6213 – chi phí NVL trực tiếp xưởng mạ kẽm nóng … 2.1 . 2.4 Hệ thống báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của công ty tuân theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành của nhà nước Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm .. . động sản xuất kinh doanh theo đăn ký kinh doanh đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác do công ty giao Các chi nhánh có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với công ty và Nhà nước theo quy định 12 SV: Đặng Tuấn Việt – TCKT K53 12 Báo cáo thực tập kinh tế PHẦN 2 Hệ Thống Kế Toán Tài Chính của Doanh Nghiệp 2.1 Hệ thống kế toán của doanh nghiệp 2.1 .1 Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp Công ty Cổ phần . Tuấn Việt – TCKT K53 12 Báo cáo thực tập kinh tế PHẦN 2 Hệ Thống Kế Toán Tài Chính của Doanh Nghiệp 2.1 Hệ thống kế toán của doanh nghiệp 2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp Công. bản báo cáo này. Nội dung chính của báo cáo - Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp - Phần 2: Hệ thống kế toán – tài chính của doanh nghiệp - Phần 3: Đánh giá chung về hệ thống kế toán tài chính. kẽm nóng … 2.1.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của công ty tuân theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành của nhà nước. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm 4 loại

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan