BÁO CÁO THỰC TẬP-TỈ LỆ ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011

24 472 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-TỈ LỆ ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC TẾ BỘ Y ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TỈ LỆ ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĂN KHÔNG ĐÚNG GIỜ CỦA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN C húng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi; các thông tin, kết qua nêu trong báo cáo nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác Thành phố Hồ Chí minh, tháng 11 năm 2011 Xác nhận của người hướng dẫn Đại diện nhóm nghiên cứu Ký tên Ký tên GS TS TRƯƠNG ĐÌNH KIỆT BSCKII NGUYỄN VĂN LƠ 2 Mục lục Đề mục Trang Đặt vấn đề 3 Câu hỏi nghiên cứu 5 Mục tiêu nghiên cứu 5 Dàn ý nghiên cứu .7 Chương 1: Hồi cứu y văn 1.1 Một số khái niệm cơ ban .7 1.2 Sơ lược các nghiên cứu .7 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu .9 2.2 Đối tượng nghiên cứu 9 2.2.1 Dân số mục tiêu 2.2.2 Dân số chọn mẫu 2.2.3 Cỡ mẫu 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 2.2.5.1 Tiêu chí đưa vào 2.2.5.2 Tiêu chí loại ra 2.2.6 Kiểm soát sai lệc chọn lựa 2.3 Thu thập dữ kiện 3 2.3.1 Phương pháp thu thập dữ kiện 2.3.2 Công cụ thu thập dữ kiện 2.3.3 Kiểm soát sai lệch thông tin 2.4 Xử lý dữ kiện 2.5 Phân tích dữ kiện 2.5.1 Thống kê 2.5.2 Phép kiểm 2.5.3 Số đo sự kết hợp 2.5.4 Kiểm soát nhiễu 2.6 Kế hoạch nghiên cứu thử (pilot) 2.7 Vấn đề y đức của đề tài nghiên cứu Chương 3: Kết qua Chương 4: Bàn luận 4.1 Kha năng khái quát hóa và tính ứng dụng 13 4.2 Mặt mạnh và mặt yếu của nghiên cứu 10 Kế hoạch thực hiện Kế hoạch 3M .14 Gian đồ Gantt .17 Kế hoạch chi tiết 18 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Chân trời mới bắt đầu khi chúng ta rời ngôi trường trung học bước vào đời sống sinh viên và hòa nhập vào môi trường Đại học.Cuộc sống mới với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy những khó khăn và thử thách bởi sự bỡ ngỡ, lạ lẫm.Các bạn giờ đây phai biết tự chăm sóc cho ban thân từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc sinh hoạt hằng ngày, không còn được ba mẹ chăm lo, dưỡng dục Khu đô thị Đại học Quốc gia được xây dựng ở vùng ngoại ô quận Thủ Đức nhằm hạn chế tình trạng quá tai ở thành phố và góp phần giam đi một phần khó khăn trong cuộc sống xa nhà của sinh viên mà đặc biệt là sinh viên ở tỉnh.Khu ký túc xá được xây dựng với quy mô rộng lớn có đầy đủ các dịch vụ, chăm lo từ đời sống vật chất đến tinh thần cho sinh viên.Tuy nhiên, bên cạnh những ưu tiên, giúp đỡ sinh viên cũng gặp không ít vấn đề khó khăn, bức xúc Và điều tồn tại lớn nhất là vấn đề ăn uống, khi ký túc xá có quá nhiều sinh viên sinh sống trong khi việc nấu ăn thì không được phép, vệ sinh nơi nấu ăn ở căntin lại không được đam bao Sinh viên trong khối đại học quốc gia cùng với việc được đào tạo trong môi trường năng động, tích cực.tạo nhiều cơ hội để phát triển thì khối lượng học tập cũng không ít, thời gian học tập kéo dài với hàng khối bài tập nhóm, bài tiểu luận và ca những nghiên cứu, đòi hỏi sinh viên đầu tư hầu hết quỹ thời gian vốn có Buổi học của sinh viên thường bắt đầu từ sớm nhưng lại kết thúc muộn, có những ngày học đến mười hai tiết, chính những lí do đó mà bữa ăn của sinh viên không còn được đam bao Tình trạng ăn uống không đúng giờ, bỏ bữa của sinh viên diễn ra thường xuyên Không chỉ dừng lại ở đó, như đã trình bày ở phần đầu sinh viên sống ở ký túc xá chủ yếu là sinh viên ở tỉnh, hàng tháng các bạn được ba mẹ gửi cho với số tiền ít ỏi, phai chi tiêu thật hợp lý mới có thể đủ trang trai cho sinh hoạt hàng tháng Việc đam bao cho chất lượng bữa ăn cũng khó để mà thực hiện 5 Theo nhiều thống kê cho thấy chất lượng phục vụ về và sinh ăn uống ở các quán ăn khu làng Đại học, các căn tin trong ký túc xá cũng không được đam bao, điều này càng gây thêm hoang mang cho sinh viên, ăn ở đâu và ăn như thế nào cũng là vấn đề lớn đối với sinh viên ở làng Đại học, đặc biệt là những sinh viên trong ký túc xá Khuôn viên ký túc xá thật sự rộng lớn, có đến hơn hai mươi khu nhà, mỗi khu nhà có một nhà ăn riêng phục vụ cho sinh viên, nhưng số lượng món ăn là hạn chế, chúng ta cũng biết ăn liên tục một món sẽ gây cam giác chán và không muốn ăn, hơn nữa lại không đam bao về mặt dinh dưỡng Thêm vào đó, từ phòng đến căn tin vào mỗi buổi trưa đối với các bạn lười cũng là một vấn đề, hầu hết sinh viên nghĩ rằng một giấc ngủ sẽ giúp các bạn khỏe và nhiều năng lượng bù vào hơn là đi ăn khi trời nắng nóng Có thực mới vực được đạo, nhưng hiện nay tỉ lệ sinh viên ở ký túc xá ăn không đúng giờ vì nhiều lí do vẫn không ngừng tăng lên, không những thế các bạn còn bỏ ca các bữa ăn được cho là quan trọng trong ngày Theo các nghiên cứu cho thấy bữa sáng là bữa quan trọng nhất giúp con người có đầy đủ năng lượng cần thiết cho một ngày hoạt động có hiệu qua Hiểu rõ tác hại nhưng có không ít bạn xem thường vấn đề này Ca buổi trưa và buổi tối cũng thế, mỗi bữa ăn đều có một tầm quan trọng riêng để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp đam bao cho sự hoạt động bình thường và cho sự phát triển của cơ thể Tuy nhiên việc xem thường ăn uống đang diễn ra rõ nét và rất cụ thể trong sinh viên, đặc biệt là sinh viên ở trong ký túc xá Ưu tiên trước hết cho việc học khiến các bạn hình thành những thói quen xấu tưởng chừng là vô hại trong sinh hoạt hằng ngày như ăn không đúng giờ, bỏ bữa, điều này càng làm cho tỉ lệ đau dạ dày, các căn bệnh về đường tiêu hóa tăng lên không ngừng ở giới sinh viên Cho đến nay hầu như chưa có nhiều nghiên cứu nói về vấn đề ăn uống không đúng giờ và bỏ bữa ở sinh viên trong ký túc xá Điều nay đặt ra nhiều suy nghĩ cho các nhà nghiên cứu.Thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm hơn nữa đến cuộc sống và sinh hoạt của sinh viên trong ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và trong ca nước nói chung.Việc này không chỉ giúp đánh giá được hiệu qua của việc thực hiện mô hình Đô thị Đại học của Đang và Nhà nước mà còn tìm ra những hướng giai quyết hữu hiệu cho những vấn đề còn tồn tại bấy lâu trong giới sinh viên Từ những phân tích ở trên có thể thấy vấn đề mà nhóm lựa chọn nghiên cứu là rất cần thiết Nghiên cứu nhằm tìm hiểu và xác định tỉ lệ sinh viên trong ký túc xá ăn uống không đúng giờ cùng các yếu tố liên quan như bỏ bữa, các dịch vụ ăn uống ở ký túc xá cũng như ở khu làng đại học,… anh hưởng đến thói quen ăn uống của sinh viên Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc ăn đúng giờ, đủ bữa, dinh dưỡng bữa ăn Đồng thời, từ đó có những biện pháp cai thiện suy nghĩ, nhận thức của sinh viên về 6 việc ăn uống, hạn chế các thói quen xấu, đam bao sức khỏe cho việc học tập và sự phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần Huy động sự giúp đỡ từ ban quan lý ký túc xá, từ ban điều hành Đại học Quốc gia trong việc đổi mới hệ thống các dịch vụ phục vụ ăn uống nhằm đam bao dinh dưỡng cho các thế hệ sinh viên, thế hệ tương lai góp phần quan trọng trong việc xây dựng và bao vệ đất nước sau này CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Tỉ lệ sinh viên ăn không đúng giờ là bao nhiêu và yếu tố nào có liên quan đến ăn không đúng giờ của sinh viên ở ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011? MỤC TIÊU  Mục tiêu tổng quát: - Xác định Tỉ lệ sinh viên ăn không đúng giờ là bao nhiêu và yếu tố nào có liên quan đến ăn không đúng giờ của sinh viên ở ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011  Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỉ lệ sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ăn uống không đúng giờ - Xác định tỉ lệ sinh viên bỏ bữa và lười ăn - Đánh giá thái độ của sinh viên đối với tầm quan trọng của bữa ăn, đặc biệt là bữa sáng - Đánh giá chất lượng phục vụ của các loại hình ăn uống trong ký túc xá - Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với các dịch vụ ăn uống trong ký túc xá: + Vệ sinh ăn uống + Chất lượng và dinh dưỡng + Thái độ phục vụ của nhân viên căntin - Tìm hiểu nguyên nhân sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ăn uống không đúng giờ và hay bỏ bữa: + Áp lực học tập + Thói quen sinh hoạt trong ký túc xá + Lười biếng + Ảnh hưởng của sự hài lòng của sinh viên tới việc sử dụng các dịch vụ ăn uống trong ký túc xá 7 - Đưa ra các giai pháp nhằm giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đúng giờ và đủ bữa Đồng thời, tạo thói quen ăn uống tốt trong sinh viên ký túc xá DÀN Ý NGHIÊN CỨU Dịch vụ ăn uống trong ký túc xá: -Vệ sinh -Dinh dưỡng -Chất lượng phục vụ Yếu tố cá nhân Yếu tố môi trường: -Nhận thức -Kinh tế gia đình -Thói quen sinh hoạt -Bạn cùng phòng -Học tập Sinh viên ăn uống không đúng giờ 8 CHƯƠNG 1: HỒI CỨU Y VĂN - oOo 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: - Sinh viên: người học ở bậc đại học hay cao đẳng - Ký túc xá: nơi ăn ở tập thể của học sinh, sinh viên do cơ quan nhà nước hay nah2 trường - chịu trách nhiệm tổ chức và quan lí Ăn đúng giờ: có nghĩa là ăn vào một giờ nhất định không phai lúc nào thích ăn thì ăn, hoàn toàn cam hứng mà không dựa vào nhu cầu của cơ thể Ăn đúng giờ đem lại hiệu qua tiêu hóa cao nhất bởi vì khi đồng hồ sinh học đã được thiết lập thì trong khoang thời gian đó cơ thể chuẩn bị đầy đủ nhất cho việc tiêu hóa - Ăn đúng bữa: Mỗi ngày thường có 3 bữa ăn chính mà mỗi người đều không thể thiếu: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối Ăn đúng bữa là ăn đủ các bữa ăn thiết yếu vào thời gian thích hợp tương ứng với từng bữa ăn - Thời gian lý tưởng cho bữa sáng là vào khoang thời gian từ 7 - 8h và sau khi ngủ dậy từ 20 – 30 phút Bữa sáng nên cách bữa trưa từ 4 - 5 tiếng Thời gian hợp lí để cho bữa trưa là vào khoang 11 – 12h Thời gian ăn tối tốt nhất khoang 6h tối, không nên để qua 9h I.2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU: I.2.1 NGHIÊN CỨU TỪ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THỤY ĐIỂN KAROLINSKA INSTITUTE:[1] Theo một nghiên cứu từ trường đại học y khoa Thụy Điển Karolinska Institute: Những người ăn vào những thời điểm không thường xuyên có nguy cơ lớn hơn của việc 1[]Sierra-Johnson et al Eating Meals Irregularly: A Novel Environmental Risk Factor for the Metabolic Syndrome Obesity, 2008; 16 (6): 1302 DOI:10.1038/oby.2008.203 9 tăng kháng insulin và những gì được gọi là hội chứng chuyển hóa Các bữa ăn thường xuyên giam rủi ro của phát triển hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa là một tình trạng mà trong đó nhiều yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch và tiểu đường tích tụ trong một cá nhân tương tự.Các cơ hội phát triển các thành phần của hội chứng béo bụng, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, và không dung nạp glucose - bị anh hưởng bởi một số yếu tố về lối sống, trong đó chế độ ăn uống được cho là một trong những quan trọng nhất Các nhà khoa học Karolinska Institutet hiện nay, trong lần nghiên cứu đầu tiên, cho thấy rằng tần số của các bữa ăn, bất kể thành phần bữa ăn như thế nào đều anh hưởng đến cơ hội phát triển hội chứng chuyển hóa Nghiên cứu được dựa trên một khao sát và kiểm tra y tế của hơn 4.000 người đàn ông 60 năm tuổi và phụ nữ, cho thấy rằng ăn bất thường có liên quan với nguy cơ của hội chứng chuyển hóa cao hơn Những người tham gia nói rằng họ hiếm khi ăn một bữa sáng thường xuyên, ăn trưa và ăn tối, trung bình, kích thước vòng eo lớn hơn và rối loạn lipid máu nhiều hơn những người ăn thường xuyên hơn Họ cũng có xu hướng có nhiều dấu hiệu kháng insulin, mà được cho là một nguyên nhân cơ ban của hội chứng chuyển hóa Các nhà khoa học tin rằng kết qua có thể giúp đỡ để cai thiện tư vấn chế độ ăn uống liên quan đến việc phòng ngừa hoặc điều trị hội chứng chuyển hóa "Lời khuyên về chế độ ăn uống thường là về những loại thực phẩm mà chúng ta nên ăn," Giáo sư Mai-Lis Hellénius, người đứng đầu cuộc nghiên cứu "Nhưng nghiên cứu này cho thấy cách thức mà chúng ta ăn cũng có thể là một yếu tố sức khỏe quan trọng." NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỘI CHỨNG ĂN KHUYA CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN:[2] Trong một nghiên cứu đánh giá hội chứng ăn khuya của những người trong giai đoạn cuối tuổi vị thành niên, các kết qua cho thấy nhóm sinh viên ở trọ thường ăn khuya hơn đến so với các sinh viên khác vì thói quen ăn uống không ổn định do việc không được sự quan tâm chăm sóc cùng với việc thường xuyên thức khuya và dậy trễ Ngoài ra, ta còn thấy được mối liên quan giữa việc ăn khuya với một số hành vi có hại cho sức khỏe cùng I.2.2 2[]S Suri, R Pradhan, Assessment of night eating syndrome among late adolescents, Indian Journal of Psychological Medicine 10 những hậu qua xấu về mặt thể chất và tinh thần, trong đó có chế độ ăn kém chất lượng, việc thường xuyên bỏ các bữa chính và ăn vặt ban đêm đã dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong các mô hình ăn uống và phong cách sống của những người ở giai đoạn cuối của lứa tuổi thanh thiếu niên Như được thể hiện trong nghiên cứu này, những mô hình biến động và thay đổi cùng nhau có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, tiếp tục phá vỡ tình trạng sức khỏe của những người trẻ và thái độ ăn của họ, gây ra các rối loạn lâm sàng trong việc ăn uống Vì vậy, nhận thức về việc ăn uống lành mạnh là những gì cần thiết để bao đam sức khỏe của thanh thiếu niên và tiếp tục cai thiện các thế hệ tương lai của đất nước CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - oOo 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Kí túc xá ĐHQGTPHCM, khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 4/11/2011- 6/11/2011 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1: Dân số mục tiêu: Đối tượng là sinh viên đang học tập tại bậc Đại học hoặc Cao đẳng theo chương trình đào tạo chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định 2.2.2 Dân số chọn mẫu: Các sinh viên tại 20 dãy nhà trong Kí túc xá ĐHQG TP.HCM n= Z (2 −α / 2 ) P (1 − P ) 1 d2 2.2.3 Cỡ mẫu: 11 Với Z =1.96 (độ chính xác 95%) P=0.5 d=0.1 (sai số 0.1) Chọn n=107 (sinh viên) 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu: Phương pháp chọn: Chọn mẫu đa dạng để thu được nhiều thông tin cho nghiên cứu Chọn đối tượng sinh viên được phỏng vấn từ nhiều dãy nhà khác nhau, nằm ở nhiều tầng khác nhau trong Kí túc xá vào các thời điểm trong ngày 2.2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 2.2.5.1 Tiêu chuẩn chọn vào: Phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu Đồng ý tra lời hết câu hỏi phỏng vấn 2.2.5.2 Tiêu chuẩn loại ra: Không phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu Không đồng ý tra lời phỏng vấn 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa: Chọn đúng đối tượng: phỏng vấn các sinh viên đang tạm trú tại Kí túc xá ĐHQGTPHCM 2.3 THU THẬP DỮ KIỆN: 2.3.1 Phương pháp thu thập dữ kiện: Chúng tôi vào kí túc xá ĐHQG TP.HCM và tiến hành phân bố lực lượng vào 20 khu nhà Tại từng khu nhà trong kí túc xá, chúng tôi đến từng tầng và vào các phòng để gửi bang câu hỏi phỏng vấn Các bạn sinh viên (đã thỏa điều kiện chọn mẫu) tham gia thực hiện bang câu hỏi phỏng vấn 2.3.2 Công cụ thu thập dữ kiện: 12 Bang câu hỏi phỏng vấn: thu thập thông tin cần thiết, liên quan đến nghiên cứu 2.3.3 Kiểm soát sai lệch thông tin: Chuẩn bị bộ câu hỏi đầy đủ, súc tích và hiệu qua Trong lúc phỏng vấn, tránh những câu hỏi hồi tưởng về quá khứ quá xa khiến đối tượng tra lời mắc phai sai lệch do nhớ lại (recall bias) Sau mỗi buổi phỏng vấn, lưu giữ kết qua cẩn thận 2.4 XỬ LÝ DỮ KIỆN: Làm sạch số liệu Nhập liệu và mã hóa bằng phần mềm Epidata Tạo tập tin dữ liệu 2.5 PHÂN TÍCH DỮ KIỆN 2.5.1 Thống kê: Dùng phần mềm Stata 10 2.5.2 Phép kiểm: 2.6 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THỬ (PILOT) 2.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu của nhóm chúng tôi không vi phạm vấn đề Y đức vì: Nghiên cứu nhằm phục vụ quá trình học tập Module nghiên cứu khoa học, theo yêu cầu và được sự cho phép của giang viên Module Việc tiến hành nghiên cứu là có lợi cho sinh viên Nghiên cứu nhằm tìm ra tỉ lệ sinh viên ăn không đúng giờ ở Ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và tìm hiểu các yếu tố liên quan Việc này giúp khái quát được tình hình ăn uống và vấn đề dinh dưỡng của sinh viên trong ký túc xá nói riêng, sinh viên ở làng Đại học Thủ Đức nói chung Từ đó có những giai pháp phù hợp để xây dựng và phát triển khu Đô thị đại học ngày một phát triển, giúp sinh viên có quá trình học tập, sinh hoạt được thật sự thoai mái Nhóm chỉ đưa vào nghiên cứu những sinh viên tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, đồng ý tra lời những câu hỏi khao sát của nhóm Không có hình thức ép buộc hay đe 13 dọa sinh viên tham gia nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có quyền tự quyết có tham gia tra lời bang câu hỏi hay không và có quyền ngưng tham gia điền phiếu khao sát bất kì lúc nào Các câu hỏi được xây dựng để không liên quan hay xâm phạm đến vấn đề riêng tư, tự do cá nhân của đối tượng khao sát Các số liệu và kết qua thu thập được chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, toàn bộ kết qua sẽ được giao lại cho trưởng Module Phương pháp nghiên cứu khoa học của Khoa Y – Đại Học Quốc Gia, đam bao bí mật mọi thông tin 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - oOo 15 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN - oOo -4.1 KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT VÀ TÍNH ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT Tuy nghiên cứu của nhóm chỉ thực hiện khao sát một số lượng có hạn sinh viên ở 3 dãy của kí túc xá ĐHQG nhưng kết qua nghiên cứu hoàn toàn mang tính khái quát cao vì về cơ ban, mức sống của sinh viên trong các dãy nhà của Kí Túc Xá ĐHQG là giống nhau Vì thế, kết qua nghiên cứu của nhóm có thể đại diện cho toàn thể sinh viên trong Kí túc xá Đại học quốc gia TÍNH ỨNG DỤNG Việc ăn không đúng giờ góp phần làm tăng nguy cơ đối với các tác nhân gây bệnh tim mạch[3];ngoài ra, còn gây tăng acid bao tử ,tăng nguy cơ gây bệnh đau dạ dày [4][5]và còn là tiền đề dẫn đến đến nhiều bệnh lí nghiêm trọng khácđã được nêu ở phần hồi cứu y văn.Vì thế, đề tài nghiên cứu của nhóm, khao sát tỉ lệ sinh viên ăn đúng giờ (đúng bữa) cũng như thái độ của sinh viên ở kí túc xá ĐHQG đối với việc ăn uống đúng giờ, đúng 3[]European Journal of Clinical Nutrition (2004) 58, 1071–1077 4[ 4]P Duroux, P Bauerfeind, C Emde, H R Koelz, and A L Blum Early dinner reduces nocturnal gastric acidity Gut.1989 August; 30(8): 1063–1067 5[]Lanzon-Miller S, Pounder RE, McIsaac RL, Wood JR The timing of the evening meal affects the pattern of 24-hour intragastric acidity.Aliment Pharmacol Ther 1990 Oct;4(5):547-53 16 bữa và các yếu tố tác động đến việc ăn uống đúng giờ (đúng bữa) của sinh viên có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, thái độ của sinh viên đối với việc ăn đúng giờ ( đúng bữa) và góp phần giúp phòng ngừa và giam tỉ lệ hiện mắc của các bệnh trên trong giới sinh viên Đồng thời, đề tài nghiên khao sát của nhóm là tài liệu quan trọng cho trạm y tế Kí túc xá – Đại học quốc gia trong việc triển khai các biện pháp dự phòng các bệnh liên quan đến việc ăn không đúng giờ (đúng bữa) cho sinh viên 2.3 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ƯU ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành theo thiết kế nghiên cứu cắt ngang, do vậy cung cấp rất chính xác và nhanh chóng tỉ lệ ăn đúng giờ đúng bữa của sinh viên tại Kí túc xá ĐHQGTPHCM Tiến trình khao sát được thực hiện nhanh ( 2 ngày) giúp tiết kiệm chi phí thực hiên cho ca nghiên cứu Là nghiên cứu đầu tiên về vấn đề ăn đúng giờ ( đúng bữa) của sinh viên tại Kí túc xá ĐHQGHCM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Là một nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên một số lượng có giới hạn sinh viên (n=107) nên kết qua nghiên cứu chỉ mang tính tham khao và đề xuất Đây là nghiên cứu đầu tiên mà các thành viên trong nhóm thực hiện nên vẫn còn nhiều sai sót trong quá trình thu thập và xử lí số liệu Trong quá trình khao sát gặp phai một số sinh viên không hơp tác nghiên cứu, làm sai bang câu hỏi Trong nghiên cứu gặp phai nhiều yếu tố gây nhiễu 17 CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN - oOo 5.1 KẾ HOẠCH 3M 5.1.1 Nguồn nhân lực Con người là nguồn nhân lực quan trọng nhât Những thành viên tham gia nghiên cứu đều phai nắm vững đề tài, câu hỏi, gia thuyết, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu nhằm tránh sai lệch hướng nghiên cứu Họ phai có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, phẩm chất, tính cách phù hợp với nhiệm vụ được giao 1/ Phân công trách nhiệm công việc: STT 1 2 NỘI DUNG PHÂN CÔNG Đặt vấn đề Nội dung đạt vấn đề (cơ sở lý luận) Câu hỏi nghiên cứu Gia thuyết nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Hiệp Võ Thị Hiền Mục tiêu Mục tiêu tổng quát 18 Mục cụ thể 4 Vấn đề y đức 3 4 5 6 7 Hồi cứu y văn 5 Khả năng khái quát hóa và tính ứng dụng Nguyễn Lương Nhã Phương Lê Thị vân Anh Đối tượng và phương pháp Thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Dân số chọn mẫu Cỡ mẫu Kỹ thuật chọn mẫu Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí đưa vào Tiêu chí loại ra Kiểm soát sai lệch chọn lựa Xử lý dữ kiện Phân tích dữ kiện Thống kê Phép kiểm Số đo sự kết hợp Kiểm soát nhiễu Lê Phúc Trương Ngọc Minh Vũ Minh Hồng Đinh Hoàng Phương Kế hoạch thực hiện Kế hoạch 3M Gian đồ Gantt Bang chi chi tiết Hồ Quang Minh Phúc 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.6 (Phần chung) Thu thập dữ kiện Phương pháp thu thập dữ kiện Công cụ thu thập dữ kiện Kiểm soát sai lệch thông tin Kế hoạch nghiên cứu thử (pilot) Trương Hưng Vương 19 2/ Hỗ trợ: • Bs CKII Nguyễn Văn Lơ (người hướng dẫn) • Gs Ts Bs Trương Đình Kiệt (nêu ý tưởng và cung cấp thông tin) 3/ Kiểm tra và giám sát: • Bs CKII Nguyễn Văn Lơ (kiểm tra, giám sát và đánh giá) • Trương Ngọc Minh (giám sát) 5.1.2 Phương pháp làm việc: Thiết kế nghiên cứu: NC cắt ngang Cách thức thu thập số liệu: sử dụng bộ câu hỏi tự điền Cách thức làm việc: • Nhiệm vụ được phân công rõ ràng, cụ thể và đồng đều giữa các thành viên • Làm và sửa chữa theo sụ hướng dẫn của giang viên hướng dẫn trên lớp • Đặt ra mục tiêu và thời hạn làm việc cụ thể cho từng công đoạn - Chọn đề tài - Viết đề cương + bộ câu hỏi - Tiến hành khao sát - Xử lý số liệu - Viết báo cáo - Kiểm tra lại báo cáo 5.1.3 Tài chính Trong bất cứ nghiên cứu nào, tiền bạc luôn là vấn đề chi phối quan trọng của ca quá trình nghiên cứu Chi tiết kế hoạch thu chi: 20 Bộ câu hỏi 800 đồng/bộ (150 bộ) Tài liệu tham khaỏ và chi phí phát sinh: dự kiến 100.000 đồng In đề cương và báo cáo:50.000 đồng Nguyên tắc: tiết kiệm chi phí thực hiện, chỉ chi cho các hoạt động lien quan đên vấn đề nghiên cứu Nguồn chi: tình nguyện của các thành viên trong nhóm 5.2 GIẢN ĐỒ GANTT 5.3 KẾ HOẠCH CHI TIẾT Ngày 4/11 5/11 6/11 21 Ca 7h-8h: nhóm trưởng tập trung 3 nhóm thu thập dữ liệu để phổ biến và phân công chi tiết công việc cụ thể Sáng 7h-8h: Nhóm trưởng đánh giá tình hình thực hiện của ngày 4/11, tiếp tục phân công công việc cụ thể, bổ sung nhân lực cho các nhóm chưa hoàn tất công việc 7h-7h30: Họp toàn nhóm, nhóm trưởng phân công lại các kết qua thu được cho từng tổ, phân công trách nhiệm viết các phần báo cáo 8h-8h30: các nhóm 8h-8h30: các nhóm được 8h-11h: các tổ tiến hành được phân công di phân công di chuyển đến viết báo cáo chuyển đến địa điểm địa điểm khao sát khao sát 9h-11h: các nhóm tiến 9h-11h: tiếp tục thu thập số hành phát bộ câu hỏi liệu đối với các nhóm chưa tại các địa điểm khao hoàn tất sát 2h-3h: nhóm trưởng 2h-3h: nhóm trưởng tập 1h-4h: các tổ tiến hành tập trung các nhóm lại trung các nhóm lại và đánh viết báo cáo và đánh giá tiến trình giá tiến trình thực hiện thực hiện 4h-5h: các nhóm trở lại 4h-5h: các nhóm trở lại địa địa điểm khao sát và điểm khao sát và thu lại thu lại các bộ câu hỏi các bộ câu hỏi Chiều Tối 5h-6h:Báo cáo kết qua 5h-6h:Báo cáo kết qua thu 5h: Các tổ chuyển kết thu thập dữ liệu cho thập dữ liệu cho nhóm qua lại cho nhóm trưởng nhóm trưởng trưởng Trưởng nhóm đánh giá kết qua thu thập dữ liệu, phê bình và tuyên dương các nhóm 6h-8h: Nhóm xử lí số 6h-8h: Nhóm xử lí số liệu 5h-6h: Họp nhóm, liệu tiến hành nhập các tiến hành nhập các kết qua nhóm trưởng đánh giá kết qua kết qua và phân công 10h: báo cáo kết qua xử lí trách nhiệm tổng hợp 22 số liệu cho trưởng nhóm bài báo cáo 6h-8h: Nhóm trưởng và tổ được phân công tiến hành tổng hơp báo cáo 8h30: Nhóm trưởng đánh giá và nhận xét 23 ... viên ăn không yếu tố có liên quan đến ăn không sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011? MỤC TIÊU  Mục tiêu tổng quát: - Xác định Tỉ lệ sinh viên ăn không đúng giờ... có liên quan đến ăn không đúng giờ của sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011  Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỉ lệ sinh viên ký túc xá Đại học. .. tế gia đình -Thói quen sinh hoạt -Bạn phòng -Học tập Sinh viên ăn uống không đúng giờ CHƯƠNG 1: HỒI CỨU Y VĂN - oOo 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: - Sinh viên: người học

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên: người học ở bậc đại học hay cao đẳng.

  • Ký túc xá: nơi ăn ở tập thể của học sinh, sinh viên do cơ quan nhà nước hay nah2 trường chịu trách nhiệm tổ chức và quản lí.

  • Ăn đúng giờ: có nghĩa là ăn vào một giờ nhất định không phải lúc nào thích ăn thì ăn, hoàn toàn cảm hứng mà không dựa vào nhu cầu của cơ thể. Ăn đúng giờ đem lại hiệu quả tiêu hóa cao nhất bởi vì khi đồng hồ sinh học đã được thiết lập thì trong khoảng thời gian đó cơ thể chuẩn bị đầy đủ nhất cho việc tiêu hóa.

  • Đặt vấn đề

    • Nội dung đạt vấn đề (cơ sở lý luận)

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Giả thuyết nghiên cứu

    • Mục tiêu

      • Mục tiêu tổng quát

      • Mục cụ thể

      • Hồi cứu y văn

      • 5 Khả năng khái quát hóa và tính ứng dụng

      • Đối tượng và phương pháp

        • Thiết kế nghiên cứu

        • Đối tượng nghiên cứu

          • Dân số mục tiêu

          • Dân số chọn mẫu

          • Cỡ mẫu

          • Kỹ thuật chọn mẫu

          • Tiêu chí chọn mẫu

            • Tiêu chí đưa vào

            • Tiêu chí loại ra

            • Kiểm soát sai lệch chọn lựa

            • Xử lý dữ kiện

            • Phân tích dữ kiện

              • Thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan