BÁO CÁO THỰC TẬP-NGÀNH NGÂN HÀNG

34 264 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-NGÀNH NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa chỉ: Lầu 8-9, 58 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đakao, Quận 1, TP.HCM Điện thoại: (84.8) 62 836 888 Fax: (84.8) 62 838 666 Email: support@phugiasc.vn Website: www.phugiasc.vn NGÀNH NGÂN HÀNG TIÊU CHUẨN NGÀNH NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính ngân hàng toàn thế giới, Ủy ban Basel một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu. 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4,0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% Vốn đệm dự phòng 0,625% 1,25% 1,875% 2,5% Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% 4,0% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7% Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20% 40% 60% 80% 100% 100% Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 2 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5 Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 các khoản không đủ tiêu chuẩn Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5% Các tiêu chuẩn của Basel 3 không có hiệu lực ngay lập tức. Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013 và được thực hiện theo một lộ trình đến hết năm 2018 và sẽ thực hiện đầy đủ vào 1/1/2019 KHẢ NĂNG TUÂN THỦ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VN Khả năng tuân thủ Basel 3 của các ngân hàng Việt Nam Bắt đầu từ 1/10/2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Thông tư13/TT-NHNN phải là 9%. Vì thế, các ngân ở nước ta chỉ phải điều chỉnh từ 2018 trở đi để đạt được tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5% kể cả phần vốn đệm dự phòng tài chính. Tuy nhiên, nếu tính theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân hàng thương mại Việt Nam có một sự sai lệch khá xa Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1% - 8,94% 9,53% Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9% 6,7% 6,5% 7,55% 3 Ngoài ra, theo lộ trình tăng vốn của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng Việt Nam phải đạt mức vốn pháp định bắt buộc 5 nghìn tỷ đồng và 10 nghìn tỷ đồng, áp dụng đối với các ngân hàng thương mại đến cuối năm 2012 và 2015. Do đó, việc nâng cao nghiệp vụ kinh doanh và bổ sung phần vốn tối thiểu là 1 nhiệm vụ cấp thiết cho các ngân hàng Việt Nam, thông qua các nghiệp vụ tăng vốn, mua bán và sáp nhập Có như vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới đạt được chuẩn mực và sự tin tưởng của thế giới, cũng như phát triển một cách vững mạnh. Điểm Hạng Bangladesh 42.0 52 China 75.1 13 Hong Kong 79.5 8 India 66.9 24 Indonesia 65.1 29 Japan 55.6 37 Malaysia 75.4 12 BMI xếp hạng môi trường kinh doanh ngành ngân hàng theo thang điểm 100 XẾP HẠNG MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC QUỐC GIA 4 Malaysia 75.4 12 Pakistan 41.3 55 Philippines 53.6 43 Singapore 80.6 6 Sri Lanka 36.1 56 South Korea 77.4 10 Taiwan 72.3 17 Thailand 63.8 31 Vietnam 54.4 41 US 87.6 2 Tăng trưởng tín dụng từ 2001 - 2010 (đơn vị: %). Địa chỉ: Lầu 8-9, 58 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đakao, Quận 1, TP.HCM Điện thoại: (84.8) 62 836 888 Fax: (84.8) 62 838 666 Email: support@phugiasc.vn Website: www.phugiasc.vn NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Ngân hàng Thực trạng & Xu hướng Tăng trưởng GDP Dự báo 6,5% - 7,2%/năm từ 2012 – 2017 (BMI & EIU) Tăng trưởng tổng tài sản Ngân hàng Tăng trưởng vốn CSH Trung bình ~ 25% trong các năm vừa qua, 2010 đạt 39% (NHNN). Chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ làm giảm tốc độ tăng trường, dự báo 25%. Trung bình 44% (2010-NHNN) MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MÔ & NGÀNH CẦN LƯU Ý Tăng trưởng tín dụng ngân hàng > 25% năm (quá khứ), trung bình 23%/năm sắp tới (BMI & EIU) Một số rủi ro cần chú ý khi đầu tư vào ngành Ngân hàng Cuộc chạy đua tăng vốn ngân hàng sẽ làm thiếu hụt nguồn tiền Quy mô vốn nhỏ, khi tăng vốn phải đảm bảo CAR 9% Tăng trưởng tín dụng > tăng trưởng huy động, rủi ro mất thanh khoản. Nguy cơ nợ xấu cao tăng cao sau hệ lụy của tình trạng lãi suất cho vay cao năm 2011 6 TÓM TẮT NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2011  Ngành Ngân hàng tăng trưởng nhanh cả về số lượng và quy mô tài sản trong giai đoạn 2005 – 2010. Tuy nhiên chỉ có 25.6% ngân hàng nội địa có vốn điều lệ trên 5,000 tỷ.  Thị phần tín dụng và huy động của khối NHTM QD vẫn dẫn đầu tuy nhiên sụt giảm mạnh trong 5 năm trở lại đây do sự chiếm lĩnh của khối NHTM CP.  Khối NH nước ngoài được gỡ bỏ hạn chế về huy động và bắt đầu tham gia cạnh tranh với các NHTM trong nước trong năm 2011.  Tỷ lệ nợ xấu tăng cao, quy mô vốn nhỏ, tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn tăng trưởng huy động và GDP, và cơ cấu thu nhập chủ yếu vẫn phụ thuộc vào hoạt động tín dụng là các đặc điểm hiện nay của ngành. 7  Từ đầu năm 2011 đến nay, ngành NH liên tục có nhiều biến động về lãi suất và tín dụng theo hướng không có lợi cho hoạt động các NHTM.  Trong Q4/2011, mặt bằng lãi suất được kỳ vọng giảm xuống và môi trường pháp lý tiếp tục được cải thiện tuy nhiên áp lực tỷ giá và tỷ lệ nợ xấu vẫn có xu hướng tăng.  Hiện tại các NH niêm yết được định giá thấp so với trung bình của các NH trong khu vực (PE trung bình trong khu vực là 21.7 trong khi PE ngành của Việt Nam là 8.5 với mức sinh lời tốt ROA: 1.4%; ROE: 16.6%) QUY MÔ NGÀNH 8 Số lượng ngân hàng giai đoạn 2006-2010 và 11 NH có VĐL 2010 trên 5,000 tỷ • Nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ: tính đến 2010 Việt Nam có 101 ngân hàng trong đó có 5 NHTMQD, 38 NHTMCP, 53 NH 100% vốn nước ngoài và 5 NH liên doanh. • Tuy nhiên trong số đó chỉ có 11 NH (25.6%) có VĐL trên 5,000 tỷ. • Việt Nam hiện có nhiều NH quy mô nhỏ, chủ yếu xuất phát là NH nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động tại thành thị, do đó có tốc độ tăng trưởng tài sản nhanh và danh mục cho vay phát triển quá nóng. Kèm theo đó là hệ thống quản lý rủi ro và kỹ năng quản lý hoạt động ngân hàng còn kém, gây tác động không tốt đến hệ thống. QUY MÔ NGÀNH Thị phần huy động vốn Thị phần cho vay • Tuy chỉ chiếm số lượng nhỏ trong tổng số các NHTM nhưng khối NHTMQD lại chiếm ưu thế lớn về vốn và về thị phần ngân hàng, cả về thị phần huy động lẫn thị phần cho vay. • Khách hàng truyền thống của khối này là các doanh nghiệp và các Tổng công ty Nhà nước. Tuy nhiên việc cho vay các DN quốc doanh cũng tiềm tàng nguy cơ nợ xấu nhiều hơn so với các DN khác. Theo thống kê NHNN, trong số 2.5% nợ xấu toàn ngành của năm 2010 thì có tới 60% là nợ xấu của các DN quốc doanh. • Với sự phát triển nhanh về số lượng các NHTMCP thị phần tín dụng cũng có sự thay đổi rõ rệt. Thị phần của khối này đã sụt giảm đáng kể rong giai đoạn 2005-2010 dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. • Tổng thị phần tín dụng của khối NHTMQD năm 2010 là 49.3%, thấp hơn rất nhiều so với 74.2% năm 2005. 9 Nguồn: VCBS DIỄN BIẾN NGÀNH TỪ ĐẦU NĂM 2011  Tính đến 19/08/2011, NHNN đã điều chỉnh 3 lần lãi suất tái chiết khấu, 4 lần lãi suất tái cấp vốn và 6 lần lãi suất OMO để kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô.  Từ tháng 3 đến tháng 5, diễn ra cuộc chạy đua lãi suất huy động giữa các NHTM quy mô nhỏ cho thấy sự căng thẳng trong thanh khoản tiền đồng. Lãi suất cho vay theo đó cũng tăng cao.  Tháng 9 các NHTM đồng thuận giữ lãi suất huy động ở mức 14%. Đồng thời HNNN xóa bỏ hạn chế 80% đối với tỷ lệ cho vay từ huy động tạo cơ sở cho việc giảm lãi suất. Lãi suất  Tháng 2 NHNN tăng mạnh tỷ giá thêm 9.3% do sức ép lên đồng VND từ cuối năm 2010.  NHNN đưa ra các biện pháp ổn định ngoại hối như: cấm kinh doanh ngoại tệ trên thị trường tự do; chấm dứt huy động và cho vay vàng; tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ, quy định trần lãi suất USD (2%) và yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng.  Bước đầu các biện pháp cũng có tác dụng nhưng áp lực lên VND vẫn hiện diện do tín dụng ngoại tệ tăng trưởng cao đầu năm . Dòng vốn FDI chưa được cải thiện, lạm phát và nhập siêu vẫn ở mức cao . Tỷ giá 10 tăng trưởng cao đầu năm . Dòng vốn FDI chưa được cải thiện, lạm phát và nhập siêu vẫn ở mức cao .  Dự trữ ngoại hối được cải thiện nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu tối thiểu (tương đương 2.5 tháng nhập khẩu)  Việc hạn chế tín dụng phi sản xuất và quy định tỷ lệ tính rủi ro của Bất động sản và chứng khoán lên tới 250% đã làm giảm dư nợ tuyệt đối các NH.  Tình hình hoạt động tín dụng trong năm 2011 khá bế tắc do các ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản và phải duy trì các tỷ lệ tín dụng theo quy định của NHNN.  Theo Thống đốc NHN, các NH đang thừa vốn thì đã sử dụng hết hạn mức 20%, các NH còn dư địa cho vay thì lại thiếu vốn, kể cả các NH còn vốn lẫn dư địa vẫn không muốn cho vay thêm do ngại rủi ro.  Vấn đề nợ xấu tăng nhanh cũng là mốt điểm tối trong hoạt động tín dụng cảu ngành ngân hàng trong năm 2011. Tín dụng [...]... khách hàng l i ch t p trung vào các kỳ h n ng n t 1-3 tháng s khi n các ngân hàng có th g p r i ro v thanh kho n Hơn n a, n x u tăng nhanh qua các tháng, đ c bi t n có kh năng m t v n tăng cao (lên t i 8.293 t ) là 1 khó khăn c a các ngân hàng hi n nay TRI N V NG NGÀNH Theo d báo c a PwC tài s n ngành Ngân hàng Vi t Nam ti p t c tăng trư ng cao trong giai đo n 20102050 T c đ tăng trư ng trung bình hàng. .. ngân hàng nư c ngoài, do vi c gia nh p WTO 007 Vai trò c a các ngân hàng qu c doanh gi m d n và n đ nh Ngân hàng trong nư c thi u v n và k thu t đ duy trì tăng trư ng cao v tín d ng Đi m y u K toán tài chính c a nhi u ngân hàng chưa rõ ràng Cơ c u thu nh p chưa đa d ng, ph thu c nhi u vào ho t đ ng tín d ng Cơ h i Dân s s d ng d ch v ngân hàng còn th p Thu nh p đang tăng m nh v trung h n R i ro S thay... tăng trư ng m nh c a kh i Ngân hàng nư c ngoài Tính d nh tranh trong ngành đư c nâng cao hơn bu c các NH trong nư c ph i ti p t c c i thi n v công ngh , qu n tr doanh nghi p và tính minh b ch Ngu n: PwC d báo 27 PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH NGÂN HÀNG VI T NAM T c đ tăng trư ng cao Nhi u ti m năng chưa đư c khai thác Th m nh T l ti t ki m cao c a các h dân Th trư ng tăng cho các ngân hàng nư c ngoài, do vi c... 2011 ti p t c là m t năm đ y khó khăn v i ngành ngân hàng v i nh ng di n bi n vĩ mô ph c t p L i nhu n các ngân hàng đư c d báo s tăng trư ng ch m hơn năm 2010, tuy nhiên m c trung bình v n đư c duy trì trên 20% Tăng trư ng l i nhu n sau thu m t s ngân hàng Ngu n: VCBS 18 Đ C ĐI M NGÀNH NGÂN HÀNG VI T NAM • M c dù tài s n tăng trư ng nhanh nhưng quy mô c a các NHTM Vi t Nam v n nh hơn so v i các qu... khi ngu n v n ch y vào các lĩnh v c r i ro cao như B t đ ng s n Tăng trư ng huy đ ng 2000-2010 Tăng trư ng tín d ng 2000-2010 Ngu n: SBV, VCBS 16 Đ C ĐI M NGÀNH NGÂN HÀNG VI T NAM Top 10 tăng trư ng tài s n ngành ngân hàng Quy mô ngành ngân hàng Vi t Nam đã m r ng đáng k trong nh ng năm g n đây Theo IMF, t ng tài s n c a ngành đã tăng g p đôi trong giai đo n 2007-2010 Không ch phát tri n v s lư ng,... Đ C ĐI M NGÀNH NGÂN HÀNG VI T NAM Duy trì tăng trư ng l i nhu n và kh năng sinh l i t t b t ch p kh ng ho ng tài chính T năm 2008, th trư ng tài chính th gi i và Vi t Nam g p khó khăn do nh hư ng c a cu c kh ng ho ng tài chính toàn c u Tuy nhiên các Ngân hàng Vi t Nam v n gi đư c m c tăng trư ng l i nhu n t t trong giai đo n này Năm 2011 ti p t c là m t năm đ y khó khăn v i ngành ngân hàng v i nh ng... bình hàng năm đ t 9.3% D báo t tr ng tài s n ngành NH so v i th gi i trong năm 2050 Tri n v ng phát tri n t t c a ngành Tăng trư ng tín d ng s đư c duy trì m c th n tr ng đ ng th i nâng cao ki m soát ch t lư ng các kho n vay Các ngân hàng s rút kinh nghi m t tình hình hi n nay v c i thi n kh năng qu n lý ho t đ ng c a mình trong tương lai D báo t c đ tăng tài s n trung bình hàng năm giai đo n 2010-2050... cơ b n 8.50 9.00 9.00 10.00 9.00 8.00 7.00 7.00 Lãi su t cho vay 15.8 10.1 14.0 13.0 12.0 11.0 10.0 9.0 Lãi su t cho vay th c -7.2 3.1 4.8 1.5 5.5 5.0 4.5 4.0 e: ư c tính f: d báo 31 CH TIÊU TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG Tên ngân hàng Giao d ch V n hóa th trư ng STT Mã Giá P/E P/B 1 ABB An Binh Bank OTC 6,670 2 ACB Asia Commercial Bank HNX EPS 2010 2,817 5.7 0.6 1,175 20,800 19,504 8.4 1.7 BVPS ROE ROA 11,016... n n thu c các nhóm 3 (n dư i tiêu chu n), n nhóm 4 (n nghi ng ) và n nhóm 5 (n có kh năng m t v n) N u căn c theo Quy t đ nh 493 v phân lo i n , thì Vietcombank (VCB) là ngân hàng có n NVB (2,8%), HBB (2,8%) Sacombank (STB) là ngân hàng có t l n x u th p nh t (0,6%) 24 x u cao nh t 3,9%, ti p theo là V NĐ N T i 30/9/2011 N có kh năng m t v n (nhóm 5) - t đ ng X U T ng c ng 1,691 VCB 4,950 STB 169 EIB...L CH S KI N NGÀNH NGÂN HÀNG 2011 11 L CH S KI N NGÀNH NGÂN HÀNG 2011 12 CÁC S KI N N I B T KHÁC CTG bán 10% c ph n cho IFC • Ngày 10/03, CTG k t thúc vi c chào bán hơn 168.58 tri u c ph n cho IFC Giá phát hành là 21,000đ/cp V chuy n như ng . www.phugiasc.vn NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Ngân hàng Thực trạng & Xu hướng Tăng trưởng GDP Dự báo 6,5% - 7,2%/năm từ 2012 – 2017 (BMI & EIU) Tăng trưởng tổng tài sản Ngân hàng Tăng trưởng. năm 2013 và được thực hiện theo một lộ trình đến hết năm 2018 và sẽ thực hiện đầy đủ vào 1/1/2019 KHẢ NĂNG TUÂN THỦ CỦA CÁC NGÂN HÀNG VN Khả năng tuân thủ Basel 3 của các ngân hàng Việt Nam Bắt. theo lộ trình tăng vốn của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng Việt Nam phải đạt mức vốn pháp định bắt buộc 5 nghìn tỷ đồng và 10 nghìn tỷ đồng, áp dụng đối với các ngân hàng thương mại đến cuối

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan