SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

9 1.1K 1
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ  ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để thu hút tối đa nguồn đầu tư, Việt Nam đã và đang xây dựng các biện pháp bảo đảm đầu tư

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 I. KHÁI NIỆM 3 II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU 3 1. Bảo đảm về quyền sở hữu tài sản hợp pháp 3 2. Bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu 4 3. Bảo đảm cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu 4 4. Đảm bảo việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của 4 nhà đầu ra nước ngoài 5. Bảo đảm quyền lợi của nhà đầu khi có những thay đổi về 5 chính sách, pháp luật 6. Những biện pháp bảo đảm đầu khác 6 III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU 7 ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ ĐẦU 1. Về lý luận 7 2. Về thực tiễn 8 KẾT LUẬN 9 Bài tập học kỳ môn Luật đầu LỜI MỞ ĐẦU Để thu hút tối đa nguồn đầu tư, Việt Nam đã và đang xây dựng các biện pháp bảo đảm đầu với chủ trương đơn giản, minh bạch trong quy định và áp dụng, công bằng giữa các nhà đầu và hiệu quả, giảm thiểu chi phí, góp phần tạo nên một môi trường đầu bình ổn. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM Các biện pháp bảo đảm đẩu là những biện pháp được thể hiện trong những quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các nhà đầu trong quá trình thực hiện hoạt động đầu với mục đích kinh doanh. Các biện pháp bảo đảm đầu chính là những cam kết từ phía nhà nước tiếp nhận đầu với các chủ đầu về trách nhiệm của nhà nước tiếp nhận đầu trước một số quyền lợi cụ thể của nhà đầu (1) . Bảo đảm đầu là một nội dung quan trọng mang tính chất đãi ngộ tối huệ quốc được quy định cụ thể trong Luật đầu năm 2005. Đây là điều kiện mà các nhà đầu quan tân hàng đầu khi quyết định đầu tư. Nó giúp các nhà đầu yên tâm vì lợi ích được đảm bảo. II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU 1. Bảo đảm về quyền sở hữu tài sản hợp pháp Tại điều 6 Luật đầu năm 2005 quy định: “Vốn đầu và tài sản hợp pháp của nhà đầu không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính; trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của nhà đầu thì nhà đầu được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng; việc thanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu và không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư”. Đối với nhà đầu nước ngoài, việc thanh toán hoặc bồi thường tài sản quy định tại khoản 2 Điều này được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi và được quyền chuyển ra nước ngoài. Thể thức, điều kiện trưng mua, trưng dụng theo quy định của pháp luật. Biện pháp bảo đảm đầu này được áp dụng đối với tất cả các nhà đầu có hoạt động đầu theo pháp luật đầu của Việt Nam, không phân biệt mức độ bảo hiểm hauoyhw 2 Bài tập học kỳ môn Luật đầu nhiều hay ít, dự trên bất kì một tiêu chí nào. Hơn nữa, biện pháp này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi các nhà đầu bắt đầu triển khai dự án đầu mà không cần phải thông qua thêm bất cứ thủ tục hành chính nào. 2. Bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu Từ Luật đầu 2005, Nhà nước Việt Nam đã xoá bỏ sự phân biệt giữa nhà đầu nước ngoài và nhà đầu trong nước. Về cơ bản theo quy định của pháp luật đầu hiện hành, các biện pháp bảo đảm đầu tư, khuyến khích đầu tư, quyền và nghĩa vụ của cá nhà đầu đều được quy định chung, không có sự khác biệt. Nhà nước đảm bảo các nhà đầu được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu như nhau và chỉ dựa trên tiêu chí lĩnh vực và địa bàn đầu chứ không dựa trên tiêu chí nguồn gốc vốn đầu hoặc quốc tịch của các nhà đầu tư. 3. Bảo đảm cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu Luật đầu năm 2005 đưa ra cơ chế giải quyết tranh chấp áp dụng chung cho các nhà đầu không phân biệt quốc tịch (Điều 12). Cơ chế này được xây dựng dựa trên nguyên tắc đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các nhà đầu tư. - Khi xảy ra tranh chấp liên quan đến đến đầu tại Việt Nam, các nhà đầu có thể lựa chọn rất nhiều cách thức để giải quyết: thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật. - Tranh chấp giữa các nhà đầu trong nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam. - Tranh chấp mà một bên là nhà đầu nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu nước ngoài với nhau được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây: Toà án Việt Nam; Trọng tài Việt Nam; Trọng tài nước ngoài; Trọng tài quốc tế; Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập. - Tranh chấp giữa nhà đầu nước ngoài với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng được ký giữa đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu nước ngoài hoặc trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 4. Đảm bảo việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu ra nước ngoài Xuất phát từ mục đích tất yếu của các nhà đầu tư, kinh doanh để thu lợi nhuận, Nhà nước Việt Nam không những cam kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với hauoyhw 3 Bài tập học kỳ môn Luật đầu phần lợi nhuận mà các nhà đầu tạo ra trong quá trình đầu tại Việt Nam mà còn cam kết bảo đảm quyền được chuyển phần lợi nhuận đó ra nước ngoài. Sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam, nhà đầu nước ngoài được chuyển ra nước ngoài các khoản sau đây (theo Điều 9 Luật đầu 2005): - Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh; - Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; - Tiền gốc và lãi các khoản vay nước ngoài; - Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư; - Các khoản tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam cho các dự án đầu được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam. Việc chuyển ra nước ngoài các khoản trên được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch tại ngân hàng thương mại do nhà đầu lựa chọn. Thủ tục chuyển ra nước ngoài các khoản tiền liên quan đến hoạt động đầu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối. 5. Bảo đảm quyền lợi của nhà đầu khi có những thay đổi về chính sách, pháp luật Theo tinh thần của Điều 11 Luật đầu 2005, trong mọi trường hợp, nếu có sự thay đổi cề chính sách hay pháp luật của Nhà nước Việt Nam liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các nhà đầu thi nguyên tắc duy nhất được thực hiện là cam kết đảm bảo tối đa quyền lợi của các nhà đầu tư. Điều này được thể hiện cụ thể như sau: - Trường hợp pháp luật, chính sách mới được ban hành có các quyền lợi và ưu đãi cao hơn so với quyền lợi, ưu đãi mà nhà đầu đã được hưởng trước đó thì nhà đầu được hưởng các quyền lợi, ưu đãi theo quy định mới kể từ ngày pháp luật, chính sách mới đó có hiệu lực. - Trường hợp pháp luật, chính sách mới ban hành làm ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích hợp pháp mà nhà đầu đã được hưởng trước khi quy định của pháp luật, chính sách đó có hiệu lực (xác định theo các ưu đãi quy định tại giấy chứng nhận đầu tư) - Nếu không được tiếp tục hưởng những ưu đãi như cũ, Nhà nước cam kết đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu bằng cách thực hiện một số biện pháp giải quyết sau: + Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi; + Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế; + Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án; + Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết. hauoyhw 4 Bài tập học kỳ môn Luật đầu 6. Những biện pháp bảo đảm đầu khác 6.1. Mở cửa thị trường, đầu liên quan đến thương mại Để phù hợp với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với nhà đầu nước ngoài các quy định sau đây: - Mở cửa thị trường đầu phù hợp với lộ trình đã cam kết; - Không bắt buộc nhà đầu phải thực hiện các yêu cầu sau đây: + Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ trong nước hoặc phải mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định trong nước; + Xuất khẩu hàng hóa hoặc xuất khẩu dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu hoặc sản xuất, cung ứng trong nước; + Nhập khẩu hàng hóa với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng và giá trị hàng hóa xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; + Đạt được tỷ lệ nội địa hóa nhất định trong hàng hóa sản xuất; + Đạt được một mức độ nhất định hoặc giá trị nhất định trong hoạt động nghiên cứu và phát triển ở trong nước; + Cung cấp hàng hóa, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nước hoặc nước ngoài; + Đặt trụ sở chính tại một địa điểm cụ thể. 6.2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều này không chỉ làm các nhà đầu yên tâm khi “tài sản trí tuệ” của họ được bảo hộ mà còn là yêu cầu của việc thực thực hiện các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được quy định như sau: - Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chuyển giao công nghệ, bao gồm cả việc góp vốn bằng công nghệ để thực hiện các dự án đầu tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và pháp luật về chuyển giao công nghệ. Giá trị của công nghệ dùng để góp vốn hoặc giá trị của công nghệ được chuyển giao do các bên thoả thuận và được quy định tại hợp đồng chuyển giao công nghệ. hauoyhw 5 Bài tập học kỳ môn Luật đầu - Chính phủ khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn và công nghệ để tạo ra sản phẩm mới, nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích việc đầu đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý và sử dụng công nghệ. - Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã đầu vào nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ. - Quyền và nghĩa vụ của các bên chuyển giao công nghệ, quy trình và thủ tục chuyển giao công nghệ thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ. 6.3. Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất Trong quá trình hoạt động đầu tại Việt Nam, nhà đầu được áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phí đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát. III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ ĐẦU 1. Về lý luận Cho đến nay nước ta đã kí nhiều hiệp định song phương và đa phương liên quan đến hoạt động đầu tư, như Hiệp định khung về khu vực đầu ASEAN; Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ; Hiệp định tự do, khuyến khích và bảo hộ đầu với Nhật Bản… Việc kí kết và thực hiện các cam kết quốc tế một mặt đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, xoá bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan hoặc trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế. Mặt khác, vẫn phải duy trì một số chính sách bảo hộ sản xuất trong nước có điều kiện, có thời gian, theo lộ trình xác định. Chính sách đầu đảm bảo cho nhà đầu được tự chủ kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm, được đối xử bình đẳng, bảo hộ quyền sở hữu. Nhà nước có các chính sách ưu đãi đầu vào các lĩnh vực, các địa bàn khuyến khích đầu và cam kết thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Luật đầu 2005 từ Điều 6 đến Điều 12 đã quy định về bảo đảm đối với vốn và tài sản, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm mở cửa thị trường và đầu liên quan đến thương mại; việc chuyến vốn và tài sản ra nước ngoài; áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất; bảo đảm đầu trong trường hợp thay đổi chính sách, pháp luật và giải quyết tranh chấp. Các biện pháp bảo đảm đầu thể hiện tính nhất quán trong việc thực hiện các cam kết của Nhà nước đối với lợi ích chính đáng của nhà đầu tư, được quy định phù hợp với những cam kết trong các điều ước quốc tế về khuyến khích và bảo đảm đầu và hệ thống pháp luật hiện hành. hauoyhw 6 Bài tập học kỳ môn Luật đầu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng là một vấn đề qua trọng trong việc cam kết quốc tế. Điều 7 Luật đầu đã quy định Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư, bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và các luật khác có liên quan. Quy định về mở cửa thị trường đầu và việc xoá bỏ các biện pháp đầu liên quan đến thương mại (TRIMs) cũng đã được thiết kế phù hợp với lộ trình đã cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Vấn đề đảm bảo đầu được quy định ở các văn bản pháp lý cao nhất của Việt Nam, đó là bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản và các nguồn lợi khác của các nhà đầu tư. Luật đầu cũng quy định, trong quá trình đầu tư, vốn và các tài sản khác của nhà đầu được đảm bảo. Quy định này là cam kết đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu tư, xoá bỏ tâm lý lo lắng khi bỏ vốn vào đầu tư. Khi tham gia đầu tư, các nhà đầu được đảm bảo đối xử công bằng và thoả đáng, không phân biệt đầu trong nước và đầu nước ngoài không phân biệt thành phần kinh tế. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có có quy định khác với quy định của Luật và các và văn bản liên quan thì áp dụng các Điều ước quốc tế. Quy định này thể hiện thiện chí, cam kết tôn trọng và tôn trọng pháp luật quốc tế của Việt Nam , tạo sự yên tâm cho các nhà đầu nước ngoài tham gia đầu tại Việt Nam . Việc bảo đảm đầu nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các nhà đầu tư. Doanh nghiệp được phép kinh doanh tất cả nhứng gì mà pháp luật không cấm. Có thể nói, việc đảm bảo được một môi trường đầu bình đẳng thông thoáng là biện pháp khuyến khích ưu việt nhất trong tất cả các biện pháp khuyến khích để thu hút đầu tư. 2. Về thực tiễn Việc ban hành các cơ chế đảm bảo đầu đã thu hút được lượng đầu đông đảo vào Việt Nam kể cả vốn lẫn các dự án đầu tư. Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiệu quả đầu thấp là một trong những tồn tại của nền kinh tế Việt Nam. Khi đánh giá về việc thực hiện Kế hoạch 2006-2010, Bộ Kế hoạch và Đầu cũng đã thừa nhận điều này. Hệ số ICOR trong giai đoạn 2001-2008 là 6,92 (tính theo giá cố định), cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Trong khi đó, ICOR trong thời kỳ 1991-1995 là 3,26. “Tình trạng đầu dàn trải, kéo dài thời gian xây dựng công trình, dự án chậm được khắc phục”, Dự thảo Kế hoạch của Bộ Kế hoạch và Đầu viết. (2) hauoyhw 7 Bài tập học kỳ môn Luật đầu Các tính toán của Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, hệ số ICOR của Việt Nam thời kỳ 2001-2008 khoảng 6,92, trong khi hệ số này của Trung Quốc là 4,1, bình quân cho giai đoạn 1991-2003, với tốc độ tăng trưởng GDP là 9,5%. “Điều này cho thấy, hiệu suất vốn của Việt Nam hiện quá thấp so với khu vực và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn quá phụ thuộc vào yếu tố vốn, yếu tố mà Việt Nam không có thế mạnh. Nếu không khắc phục sớm, sự yếu kém này có thể sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trong những năm tới”, một báo cáo về chất lượng phát triển của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu nhận định. Mục tiêu thu hút tối đa nguồn vốn cho đầu phát triển đã được đặt ra trong Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015, với con số khoảng 6.340 ngàn tỷ đồng tổng vốn đầu toàn xã hội trong 5 năm tính theo giá hiện hành, ở mức 41,1-41,5% so với GDP, cao hơn kế hoạch của 5 năm trước. “Mục tiêu của Việt Nam là thu hút tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nhưng muốn thoát bẫy nước có thu nhập trung bình, thì chất lượng tăng trưởng, chất lượng đầu mới là quan trọng”, ông Adam McCarty, chuyên gia kinh tế của Mekong Economics phát biểu và quan điểm này đã nhận được sự đồng thuận rất lớn của các chuyên gia kinh tế. Chính vì vậy, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng các biện pháp khả thi để thực hiện những mục tiêu này. (ICOR là hệ số tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả của vốn đầu bằng cách đo lường để biết muốn tạo thêm được một đồng sản phẩm thì cần đưa thêm vào sử dụng bao nhiêu đồng vốn.) KẾT LUẬN Các biện pháp bảo đảm đầu góp phần không nhỏ tạo ra môi trường đầu bình ổn. Do có sự ổn định trong các quy định về các biện pháp bảo đảm đầu mà hầu như ở quốc gia nào các nhà đầu cũng có thể yên tâm đầu trong môi trường đầu không có sự xáo trộn, ít nhất là các vấn đề cơ bản liên quan đến những lợi ích trực tiếp của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, để thu hút ngày càng lớn lượng đầu trong cũng như ngoài nước Việt Nam cần nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư. hauoyhw 8 Bài tập học kỳ môn Luật đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Luật đầu tư, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 2008; 2. Pháp luật bảo đảm đầu ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Khoá luận tốt nghiệp, Vũ Lê Quỳnh Ngân; 2009 3. http://www.scribd.com/doc/969798/LuatDauTu 4. http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/55008/index.aspx 5. http://finance.vinass.com/Default.aspx?ctl=Inv&tID=4&pID=22&aID=59 Và một số tài liệu tham khảo khác. • Ghi chú: (1): trích Giáo trình Luật đầu tư, sđd, tr 65, 66 (2): trích http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/55008/index.aspx hauoyhw 9 . sách, pháp luật 6. Những biện pháp bảo đảm đầu tư khác 6 III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ 7 ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ. luật. Biện pháp bảo đảm đầu tư này được áp dụng đối với tất cả các nhà đầu tư có hoạt động đầu tư theo pháp luật đầu tư của Việt

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan