Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

74 485 4
Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

Chuyên đề thực tập Mục lục Mục lục .1 Lời nói đầu 4 Chơng 1 .5 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán .5 báo cáo tài chính .5 1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 5 1.1.1Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính .5 1.1.2Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính .6 1.1.2.1Kiểm toán viên Nhà nớc .6 1.1.2.2Kiểm toán viên nội bộ 6 1.1.2.3Kiểm toán viên độc lập .7 1.1.3Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính 7 1.1.3.1 Rủi ro thông tin tài chính các biện pháp khắc phục 7 1.1.3.2Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính .9 1.2Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 9 1.2.1Định nghĩa báo cáo kiểm toán .9 1.2.2Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính .10 1.2.2.1Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính 10 1.2.2.2Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính .10 1.2.3Các loại báo cáo kiểm toán .14 1.2.3.1ý kiến nhận xét hoàn hảo ( báo cáo chấp nhận toàn phần ) 14 1.2.3.2 ý kiến chấp nhận từng phần (Báo cáo chấp nhận từng phần ) 15 1.2.3.3 ý kiến nhận xét từ bỏ(Báo cáo kiểm toán từ chối bày tỏ ý kiến ) 17 1.2.3.4 ý kiến trái ngợc ( Báo cáo kiểm toán có ý kiến trái ngợc ) .18 1.3 Quy trình kiểm toán .18 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán .19 Kế hoạch kiểm toán .20 Chơng trình kiểm toán .20 1.3.2 Thực hiện kiểm toán .22 1.3.3 Hoàn thành kiểm toán công bố báo cáo kiểm toán .24 Chơng 2 .29 2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toán Kế toán nội (cpa Hanoi ) .29 2.1.2 Sự hình thành phát triển của Công ty Kiểm toán Kế toán nội 29 2.1.2 Phạm vi hoạt động của CPA Hanoi .31 2.1.2.1 Dịch vụ kiểm toán .31 2.1.2.2 Dịch vụ t vấn .31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của CPA Hanoi .32 2.1.3.1 Sáng lập viên .34 2.1.3.2 Ban giám đốc .34 2.1.3.3 Ban kiểm soát .35 2.1.3.5 Các phòng nghiệp vụ 36 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của CPA Hanoi 38 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán hình thức kế toán áp dụng .38 2.1.4.2 Niên độ kế toán 40 2.1.4.3 Đồng tiền hạch toán .40 2.1.5 Chính sách kế toán thuế áp dụng ở công ty 40 2.1.5.1 Tài sản cố định khấu hao tài sản cố định 40 2.1.5.2 Hạch toán doanh thu .41 Vong Thị Thuý 1 Chuyên đề thực tập 2.1.5.3 Nghĩa vụ thuế .41 2.2 Thực trạng lập phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Kế toán Nội (CPA HANOI) 41 2.2.1 Khái quát về việc lập phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính ở CPA Hanoi .41 2.2.2 Quy trình tiến hành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính ở CPA HANOI .42 2.2.2.1 Tiếp cận khách hàng 42 2.2.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 44 2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán 46 2.2.2.4 Hoàn thành cuộc kiểm toán 46 2.2.3 Các công việc trong giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán .47 2.2.3.1 Tổng hợp đánh giá lại kết quả kiểm toán .47 Cty TNHH ABC 52 Tổng hợp các bút toán điều chỉnh .52 STT 52 Nội dung 52 TK Nợ 52 TK Có 52 Số tiền 52 1 .52 Trình bày lại khoản thuế VAT thanh lý xe do công ty hạch toán nhẩm .52 333 .52 333 .52 12.380.952 .52 2 .52 Sửa lại VAT khấu trừ tháng 5 do hạch toán sai .52 133 .52 333 .52 (92.890.819) 52 3 .52 Điều chỉnh lại khoản VAT khấu trừ lớn hơn mức cho phép 52 333 .52 133 .52 (452.868.646) 52 4 .52 Bổ sung khoản VAT nhập khẩu hạch toán thiếu .52 133 .52 333 .52 31.108.151 .52 5 .52 Thuế nhập khẩu hạch toán thiếu của dầu cọ .52 152 .52 333 .52 18.506.292 .52 6 .52 Thuế nhập khẩu hạch toán thiếu của dầu cọ .52 632 .52 333 .52 48.733.605 .52 7 .52 Bổ sung khoản nhập khẩu lọ công ty cha hạch toán 52 152 .52 331 .52 132.384.616 .52 Vong Thị Thuý 2 Chuyên đề thực tập 8 .52 Bổ sung khoản nhập khẩu lọ công ty cha hạch toán 52 152 .52 333 .52 26.811.382 .52 9 .52 Thuế nhập khẩu đợc thanh khoản 52 333 .52 721 .52 168.425.713 .52 10 .52 Thuế VAT đợc thanh khoản 52 333 .52 133 .52 94.448.080 .52 11 .52 Kết chuyển thuế môn bài .52 642 .52 333 .52 850.000 52 12 .52 Phân loại tăng TSCĐ .52 211 .52 152 .52 114.611.384 .52 13 .52 Phân loại lại do hạch toán một số loại không đủ điều kiện trở thành TSCĐ .52 142 .52 211 .52 23.603.161 .52 14 .52 Điều chỉnh số khấu hao .52 214 .52 632 .52 101.878.637 .52 15 .52 Lơng Ban giám đốc trích thiếu 52 642 .52 334 .52 19.500.000 .52 16 .52 Xử lý tiền lơng năm 2000 do không phải trả 52 334 .52 721 .52 19.500.000 .52 17 .52 Bổ sung giá trị vật liệu thừa trong kiểm .52 152 .52 721 .52 495.600 52 18 .52 Giá vốn hàng bán bị trả lại, công ty cha hạch toán .52 155 .52 632 .52 Vong Thị Thuý 3 Chuyên đề thực tập 36.540.206 .52 Bảng cân đối kế toán .53 Tại ngày 31/12/2001 53 Báo cáo kết quả kinh doanh 54 Từ ngày 01/01/2001 đến ngày 31/12/2001 54 54 2.2.3.2 Lập dự thảo báo cáo th quản lý (nếu có) 54 2.2.3.3 Soát xét dự thảo báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm toán 56 2.2.3.4 Đánh giá tổng quát 60 2.2.3.5 Thảo luận lại với khách hàng phát hành báo cáo kiểm toán 62 Chơng 3 .63 3.1 Đánh giá, nhận xét thực trạng lập phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở CPA nội .64 3.1.1 Những u điểm 64 1.1.2Những vấn đề cần hoàn thiện 66 Mức độ trọng yếu của cuộc kiểm toán đợc kiểm toán viên xác định theo công thức: 67 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán Việt Nam .71 Kết luận .73 Lời nói đầu Để từng bớc hoà nhập với kinh tế khu vực Thế giới, Đảng Nhà nớc ta đã chủ trơng chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN . Sự phát triển nhanh chóng bền vững của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải đợc cung cấp thông tin tài chính hoàn hảo có độ tin cậy cao với sự kiểm tra xác nhận của kiểm toán độc lập. Hoạt động kiểm toán nói chung kiểm toán độc lập nói riêng đã đang khẳng định đợc vai trò tích cực trong quản lý, điều hành nền kinh tế vĩ mô vi mô. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán độc lập nên em đã chọn thực tập tại công ty Kiểm toán Kế toán Nội (CPA Nội ). Sau một thời gian ngắn thực tập tại Công ty, em đã có những hiểu biết ban đầu về quy trình thực hiện cũng nh các giai đoạn cụ thể một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận thức đợc tầm quan trọng của quá trình lập phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính đối với một cuộc kiểm toán cũng nh những u điểm tồn tại của Công ty trong giai đoạn này, em đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện quá trình lập phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán Kế toán Nội- CPA Hanoi. Nội dung của luận văn bao gồm : Chơng 1:Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Vong Thị Thuý 4 Chuyên đề thực tập Chơng 2: Thực trạng lập phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở Công ty Kiểm toán Kế toán nội Chơng 3: Hoàn thiện quá trình lập phát hành cáo kiểm toán báo cáo tài chính Vì thời gian trình độ còn hạn chế nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Giám đốc Công ty cũng nh các phòng nghiệp vụ đặc biệt là thầy Vơng Đình Huệ đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Chơng 1 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính (Audit of Financial Statements ) là sự kiểm tra trình bày ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực hợp lý, tính hợp thức tính hợp pháp của các báo cáo tài chính. - Tính trung thực hợp lý: + Trung thực: Là các thông tin tài chính phản ánh đúng nội dung, bản chất thực trạng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Hợp lý: Là các thông tin tài chính trên báo cáo tài chính đảm bảo độ tin cậy cần thiết, không có các sai phạm xét trên các khía cạnh trọng yếu. Do tính chủ quan của kế toán nên không thể có các thông tin tài chính phản ánh tuyệt đối chính xác tình hình tài chính của đơn vị. Vì vậy, khi nhận xét về độ tin cậy của các thông tin tài chính, kiểm toán viên không thể sử dụng thuật ngữ chính xác, mà sử dụng thuật ngữ hợp lý. Vong Thị Thuý 5 Chuyên đề thực tập - Tính hợp thức: Một báo cáo tài chính đợc coi là hợp thể thức khi đợc lập phù hợp tuân thủ các chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ). - Tính hợp pháp : các báo cáo tài chính đảm bảo hợp lệ theo các quy định hiện hành các thông tin tài chính đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan. 1.1.2 Chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính Chủ thể của kiểm toán báo cáo tài chính có thể là kiểm toán viên Nhà nớc, kiểm toán viên nội bộ hoặc kiểm toán viên độc lập. 1.1.2.1 Kiểm toán viên Nhà nớc Kiểm toán viên là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc (Tài chính, Thuế ) các cơ quan kiểm toán Nhà n ớc chuyên trách tiến hành. Kiểm toán viên thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ chế độ của Nhà nớc tại các đơn vị có sử dụng vốn là kinh phí của Nhà nớc. Ngoài ra, kiểm toán viên Nhà nớc còn thực hiện kiểm toán hoạt động để đánh tính hiệu lực hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị nói trên. 1.1.2.2 Kiểm toán viên nội bộ Chức năng quan trọng chủ yếu nhất của kiểm toán viên nội bộ là thực hiện các cuộc kiểm toán hoạt động trong đơn vị. Tuy vậy, kiểm toán hoạt động cũng có thể tiến hành cùng với kiểm toán báo cáo tài chính. Khác với kiểm toán bên ngoài, trong khi kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên nội bộ còn kiểm toán cả các báo cáo kế toán quản trị báo cáo kế toán tài chính của các đơn vị thành viên trực thuộc. Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên nội bộ là giúp chủ doanh nghiệp ( hoặc thủ trởng đơn vị ) ký duyệt các báo cáo tài chính. Do tính độc lập của kiểm toán viên nội bộ bị hạn chế nên về nguyên tắc, kiểm toán nội bộ các báo cáo tài chính không thể thay thế cho các kiểm toán viên ở bên ngoài (kiểm toán Nhà nớc kiểm toán độc lập ) Vong Thị Thuý 6 Chuyên đề thực tập 1.1.2.3 Kiểm toán viên độc lập Nhu cầu kiểm tra, xác nhận báo cáo tài chính đã làm nảy sinh kiểm toán độc lập. Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụ t vấn tài chính kế toán khác. ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, kiểm toán báo cáo tài chính do các kiểm toán viên độc lập của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện là hoạt động mang tính thông lệ phổ biến. Doanh thu từ kiểm toán báo cáo tài chính thờng chiếm trên 50% tổng doanh thu của các công ty kiểm toán hàng đầu Thế giới. 1.1.3 Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.3.1 Rủi ro thông tin tài chính các biện pháp khắc phục a. Rủi ro thông tin tài chính Các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính có thể bị sai lệch so với thực tế do một số nguyên nhân khách quan chủ quan. Chẳng hạn: - Sự xuyên tạc, bóp méo các thông tin tài chính theo động cơ của ngời cung cấp thông tin. Trên thực tế, có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, tuỳ thuộc vào đối tợng quan tâm cũng nh mục đích của doanh nghiệp, mà kế toán phải lập cung cấp các báo cáo tài chính. Các đối tợng quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp có thể kể tới: ngân hàng, cơ quan thuế, ngời lao động, nhà đầu t + Ngân hàng: Cạnh tranh là một nét đặc trng trong nền kinh tế thị trờng. Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải từng bớc hiện đại hoá sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải có vốn đầu t vào trang thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn tự có, mà cần phải vay vốn ngân hàng. Để vay vốn, doanh nghiệp cần phải lập gửi báo cáo tài chính tới ngân hàng cũng nh chứng minh rằng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế. Chính vì những điều kiện nêu trên, mà các thông tin tài chính Vong Thị Thuý 7 Chuyên đề thực tập sẽ đợc trình bày theo hớng tối đa hoá lợi nhuận nhằm phụ vụ mục đích vay vốn của doanh nghiệp. + Nhà đầu t: Trong cơ chế thị trờng, do tính đa phơng hoá đầu t đa dạng hoá các thành phần kinh tế nên trong một doanh nghiệp có thể có nhiều nhà đầu t. Để thu hút đầu t, doanh nghiệp cũng cần chứng minh rằng hoạt động của mình có hiệu quả kinh tế. Do vậy, báo cáo tài chính gửi tới các nhà đầu t cũng đợc trình bày theo hớng tối đa hoá lợi nhuận. + Các cơ quan thuế: Tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc. Tuy nhiên, doanh nghiệp luôn muốn giảm thiểu phần nghĩa vụ thuế phải đóng góp cho Nhà nớc. Vì vậy, các báo cáo tài chính đợc gửi cho các cơ quan thuế sẽ đợc trình bày theo hớng tối thiểu hoá lợi nhuận. - Tính phức tạp quy mô của công ty: Để tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có mối quan hệ rộng cũng nh chịu sự tác động từ nhiều phía. Vì vậy, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp ngày càng nhiều mới mẻ, dẫn đến việc hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cha đáp ứng kịp thời. Từ đó, có thể gây ra rủi ro thông tin tài chính. - Ngoài ra, sự cách trở của thông tin từ ngời cung cấp đến những ngời sử dụng cũng dẫn đến các rủi ro thông tin. Chính vì một số các nguyên nhân nêu trên mà các thông tin trên báo cáo tài chính có thể bị trình bày sai lệch so với thực tế do đó, cần có các biện pháp hạn chế rủi ro thông tin tài chính. b. Các biện pháp khắc phục rủi ro thông tin - Những ngời sử dụng thông tin trực tiếp thẩm định lại độ tin cậy của các thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, biện pháp này khó thực hiện trên thực tế cũng không kinh tế. Cho dù những ngời sử dụng thông tin trực tiếp thẩm định lại thông tin thì các sai sót trọng yếu vẫn có khả năng xảy ra. - Pháp luật có thể chia sẻ các rủi ro thông tin với ngời sử dụng bằng cách đa ra các quy định, các chế tài xử phạt vi phạm kế toán của ngời cung cấp thông tin. Tuy nhiên, trong thực tế, biện pháp này cũng cha hữu hiệu cha thực sự bảo vệ đợc lợi ích của những ngời sử dụng thông tin. Vong Thị Thuý 8 Chuyên đề thực tập - Báo cáo tài chính trớc khi đợc công khai phải đợc kiểm toán một cách độc lập khách quan bởi một bên thứ ba. Biện pháp này sẽ khắc phục đợc những nhợc điểm của các giải pháp nêu trên cũng nh đảm bảo đợc tính kinh tế, tính hiệu lực tính hiệu quả. Chính vì vậy, kiểm toán nói chung kiểm toán báo các tài chính nói riêng đã ra đời ngày càng phát triển. 1.1.3.2 Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính Chúng ta đều biết rằng, các báo cáo tài chính hàng năm do các doanh nghiệp lập ra là đối tợng quan tâm của nhiều ngời: các chủ doanh nghiệp, các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị, các doanh nghiệp bạn, ngân hàng chủ đầu t Luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi tr ờng cũng cho thấy sự quan tâm của Chính phủ, ngời tiêu dùng, công nhân của doanh nghiệp cũng nh xã hội nói chung đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Tuy mỗi đối tợng quan tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở mỗi góc độ khác nhau nhng tất cả đều cần một báo cáo tài chính có độ tin cậy cao, chính xác trung thực. Do đó cần phải có một bên thứ ba, độc lập khách quan, có kiến thức nghề nghiệp, uy tín trách nhiệm pháp lý để kiểm tra, xem xét đa kết luận là báo cáo tài chính đó có đợc lập phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực phơng pháp kế toán hay không, có phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không. Đó chính là công việc của kiểm toán viên độc lập thuộc các công ty kiểm toán chuyên nghiệp. Luật pháp ở nhiều nớc đã quy định rằng, chỉ có những báo cáo tài chính đã đợc xem xét có chữ ký xác nhận của kiểm toán viên mới đợc coi là hợp pháp để làm cơ sở cho Nhà nứoc tính thuế cũng nh các bên quan tân giải quyết các mối quan hệ kinh tế khác đối với doanh nghiệp. Nh vậy, mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là nhằm xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong báo cáo tài chính để thoả mãn nhu cầu của các đối t- ợng sử dụng thông tin. 1.2 Lý luận chung về báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1 Định nghĩa báo cáo kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Quốc tế cũng nh chuẩn mực kiểm toán Việt nam, báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính đợc định nghĩa nh sau : Vong Thị Thuý 9 Chuyên đề thực tập Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên công ty kiểm toán lập công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã đợc kiểm toán.(Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 700) 1.2.2 Nội dung báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.2.1 Các yếu tố của một báo cáo kiểm toán báo cáo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán phải đợc trình bày nhất quán về hình thức kết cấu để ngời đọc hiểu thống nhất nhận biết khi có tình huống bất thờng xảy ra. Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán, bao gồm: a . Tên địa chỉ công ty kiểm toán b . Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính c . Tiêu đề báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính d. Ngời nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính e . Mở đầu báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính . Nêu rõ đối tợng của cuộc kiểm toán . Nêu trách nhiệm của Giám đốc ( hoặc ngời đứng đầu ) đơn vị đợc kiểm toán trách nhiệm của kiểm toán viên cùng công ty kiểm toán f. Phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán . Nêu chuẩn mực kiểm toán đã áp dụng để thực hiện cuộc kiểm toán . Nêu những công việc thủ tục mà kiểm toán viên đã thực hiện g . ý kiến của kiểm toán viên công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán h. Địa điểm thời gian lập báo cáo kiểm toán i. Chữ ký đóng dấu 1.2.2.2 Các nội dung cơ bản của một báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính - Tên địa chỉ công ty kiểm toán : Trong báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính cần nêu rõ tên,biểu tợng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax các số hiệu liên lạc khác của công ty kiểm toán( hoặc chi nhánh ) phát hành báo cáo kiểm toán. Vong Thị Thuý 10 [...]... rằng kiểm toán viên sẽ có những hành động cần thiết nhằm vô hiệu bản báo cáo của mình sã phát hành phù hợp với hiệu lực quyền hạn pháp lý của kiểm toán viên sự khuyến cáo của t vấn pháp lý Chơng 2 Thực trạng lập phát hành Vong Thị Thuý 28 Chuyên đề thực tập báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính ở công ty kiểm toán kế toán nội (cpa Hanoi ) 2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toán Kế toán Hà. .. đề thực tập Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán trở lên cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì phải ghi đầy đủ các thông tin nêu trên của các công ty cùng ký vào báo cáo kiểm toán - Số hiệu báo cáo kiểm toán : Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán theo từng năm ( số hiệu đăng ký chính thức trong hệ thống văn bản của công ty hoặc... mình đóng dấu công ty kiểm toán Vong Thị Thuý 13 Chuyên đề thực tập Trờng hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán phải đợc ký bởi Giám đốc của đủ các công ty kiểm toán theo đúng thủ tục Trờng hợp này kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán không phải ký tên trên báo cáo kiểm toán 1.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán Để hình thành ý kiến nhận xét của kiểm. .. của kiểm toán viên - ý kiến của kiểm toán viên công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đợc kiểm toán Vong Thị Thuý 12 Chuyên đề thực tập Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về các báo cáo tài chính trên phơng diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu, trên phơng diện tuân thủ các chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành... hợp trong báo cáo kiểm toán lập th quản lý Kiểm toán viên lập dự thảo báo cáo kiểm toán thảo luận với khách hàng Sau đó sẽ lập báo cáo kiểm toán chính thức gửi cho khách hàng d Xem xét những sự kiện xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính Sau ngày báo cáo tài chính đã đợc phát hành, kiểm toán viên không có bất kỳ nghĩa vụ thẩm tra tiếp tục nào đối với các báo cáo tài... thành phố) của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán Ngày ký báo cáo kiểm toán không đựơc ghi trớc ngày Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu ) đơn vị ký báo cáo tài chính Trờng hợp báo cáo tài chính đợc điều chỉnh lập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày ký báo cáo kiểm toán đợc phép ghi cùng ngày ký báo cáo tài chính - Chữ ký đóng dấu Báo cáo kiểm toán. .. cáo kiểm toán phải ghi rõ ngời đợc nhận báo cáo kiểm toán phù hợp với hợp đồng kiểm toán Ngời nhận báo cáo có thể là Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc cổ đông đơn vị đợc kiểm toán Ví dụ : kính gửi Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Tổng công ty Báo cáo kiểm toán phải đợc đính kèm với báo cáo tài chính đợc kiểm toán - Mở đầu của báo cáo kiểm toán, bao gồm : + Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ các báo cáo. .. hợp các công việc, giám sát kiểm tra cuộc kiểm toán Đồng thời, chơng trình kiểm toán còn đợc kiểm toán viên sử dụng để ghi chép những công việc đã thực hiện trong quá trình thực hiện kiểm toán làm căn cứ kiểm soát chất lợng công tác kiểm toán 1.3.2 Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên triển khai các công việc đã ghi trong kế hoạch kiểm toán chơng trình kiểm toán nhằm... ớc tính kế toán các xét đoán thích hợp Ngợc lại, trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toánkiểm tra các thông tin trên báo cáo tài chính đa ra ý kiến về các báo cáo này - Phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán bằng cách khẳng định rằng công việc kiểm toán đã đợc thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam,... nhận), việc tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan - Địa điểm thời gian lập báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ công việc kiểm toán Điều này cho phép ngời sử dụng báo cáo tài chính biết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hởng tới báo cáo tài chính hoặc báo cáo kiểm toán cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán . chung về Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội (cpa Hanoi ).....................29 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội ................29. khi kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên nội bộ còn kiểm toán cả các báo cáo kế toán quản trị và báo cáo kế toán tài chính của các đơn vị thành

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:08

Hình ảnh liên quan

hoạt động kiểm toán trên cơ sở hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

ho.

ạt động kiểm toán trên cơ sở hiểu biết của kiểm toán viên về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng so sánh kết quả hoạt động của công ty Đơn vị : triệu đồng - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

Bảng so.

sánh kết quả hoạt động của công ty Đơn vị : triệu đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

2.1.4.1.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

Sơ đồ h.

ạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 38 của tài liệu.
nghiệp,đồng thời đi kèm với loại hình dịch vụ. Theo hạch toán của kế toán công ty thì doanh thu năm 2001 đạt khoảng 1400 triệu đồng và dự kiến năm  2002 đạt 2000 triệu đồng.Cơ cấu doanh thu của công ty phân theo loại hình  doanh nghiệp : - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

nghi.

ệp,đồng thời đi kèm với loại hình dịch vụ. Theo hạch toán của kế toán công ty thì doanh thu năm 2001 đạt khoảng 1400 triệu đồng và dự kiến năm 2002 đạt 2000 triệu đồng.Cơ cấu doanh thu của công ty phân theo loại hình doanh nghiệp : Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - Báo cáo thực tập tại Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan