Giáo án hình học 12 cơ bản học kì 1

44 934 1
Giáo án hình học 12 cơ bản học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 Ngày soạn: 30/08/2012 Tiết : 1 , 2 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Hiểu được thế nào là một khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt. Từ đó hình dung được thế nào là một hình đa diện, khối đa diện, điểm trong và điểm ngoài của chúng. Hiểu được thế nào là hai đa diện bằng nhau. - Kỹ năng: Nhận biết được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, hình đa diện, khối đa diện, hai đa diện bằng nhau. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. - Thái độ : Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Soạn giáo án, sách GK, sách TK, phấn màu, thược kẻ,…; bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS : Sách GK, vở ghi, bút giấy nháp; Xem trước bài mới,… III. THỜI LƯỢNG 1. Tiết 1 : Từ đầu cho hết phần II. 2. Tiết 2 : Từ phần III cho đến hết. IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp và sách vở đồ dùng cảu HS. 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động trong bài mới. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: +) Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP +) Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. +) Hs thảo luận nhóm để nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. 1 A F E B C D A’ B’ C’ D’ E’F’ D’ S A B C D E GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +) Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên). II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN. 1. Khái niệm về hình đa diện: Hoạt động 2: +) Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5). +) Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau: Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất sau: a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chunng, chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Hình 1.5 +) Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5. 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. +) Gv giới thiệu cho Hs biết được các khái niệm: điểm ngoài, điểm trong, miền ngoài, miền trong của khối đa diện thông qua mô hình. +) Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên. Hoạt động 3: +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu ví dụ, trả lời các câu hỏi Gv đưa ra. +) Thảo luận nhóm để kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, để nhận nhận kiến thực một cách chủ động. +) Nhận kiến thức trong SGK. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu ví dụ, trả lời các câu hỏi Gv đưa ra. 2 B A GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Em hãy giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) không phải là một khối đa diện? III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 1. Phép dời hình trong không gian: a) Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian. b) Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 8) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu. + Phép tịnh tiến: + Phép đối xứng qua mặt phẳng: + Phép đối xứng tâm O: Là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M’ sao cho O là trung điểm của MM’. +) Hs thảo luận nhóm để giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) không phải là một khối đa diện? +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu ví dụ, trả lời các câu hỏi Gv đưa ra. 3 v r M M. M’. M 1 . M. M’. . O Tiết 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Phép đối xứng qua đường thẳng d : Là phép biến hình biến biến mỗi điểm thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là trung trực của MM’. *Nhận xét: + Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’) 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. + Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 8) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu. Hoạt động 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu ví dụ, trả lời các câu hỏi Gv đưa ra. +) Hs thảo luận nhóm để chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu ví dụ, trả lời các câu hỏi Gv đưa ra. V. CỦNG CỐ + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 12. 4 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 Ngày soạn : 13/09/2012 Tiết : 3 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. - Kỹ năng: Nhận biết được khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều. - Thái độ: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv; năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống; từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị các hình: 1.17, 1.18, 1.19, 1.20, 1.21; và một số khối đa diện lồi và đều. - HS: Ôn lại khái niệm hình đa diện và khối đa diện; Xem trước bài mới. III. THỜI LƯỢNG - Tiết 3: Từ đầu cho đến định nghĩa khối đa diện đều. - Tiết 4: Từ định lý khối đa diện đều đến hết bài. IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và bài tập về nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng nêu định nghĩa hình đa diện, khối đa diện và cho ví dụ. 5 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI +) Giới thiệu định nghĩa sau cho Hs: Định nghĩa : Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi. Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phương… là các khối đa diện lồi. +) Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) Hoạt động 1: +) Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}. +) Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Người ta chứng minh được định lý sau: Định lý : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3}, loại {3;5}. +) Gv giới thiệu với Hs H1.20, SGK, trang 16. Hoạt động 2: +) Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. +) Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: +) Hs nhận kiến thức trong SGK trang 14. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu Vd và cùng thực hiện với Gv. +) Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Thực hiện: Số đỉnh là: 6; số cạnh là: 12. +) Hs theo dõi, nhận kiến thức. 6 B C D E A F GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI +) Giới thiệu định nghĩa sau cho Hs: Định nghĩa : Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi. Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phương… là các khối đa diện lồi. +) Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) Hoạt động 1: +) Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}. +) Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Người ta chứng minh được định lý sau: Định lý : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3}, loại {3;5}. +) Gv giới thiệu với Hs H1.20, SGK, trang 16. Hoạt động 2: +) Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. +) Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: +) Hs nhận kiến thức trong SGK trang 14. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu Vd và cùng thực hiện với Gv. +) Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Thực hiện: Số đỉnh là: 6; số cạnh là: 12. +) Hs theo dõi, nhận kiến thức. 7 B C D E A F GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI +) Giới thiệu định nghĩa sau cho Hs: Định nghĩa : Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi. Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phương… là các khối đa diện lồi. +) Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) Hoạt động 1: +) Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}. +) Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Người ta chứng minh được định lý sau: Định lý : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3}, loại {3;5}. +) Gv giới thiệu với Hs H1.20, SGK, trang 16. Hoạt động 2: +) Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. +) Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: +) Hs nhận kiến thức trong SGK trang 14. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu Vd và cùng thực hiện với Gv. +) Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Thực hiện: Số đỉnh là: 6; số cạnh là: 12. +) Hs theo dõi, nhận kiến thức. 8 A B C D M N E F I J B C D E A F GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI +) Giới thiệu định nghĩa sau cho Hs: Định nghĩa : Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi. Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phương… là các khối đa diện lồi. +) Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) Hoạt động 1: +) Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}. +) Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Người ta chứng minh được định lý sau: Định lý : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3}, loại {3;5}. +) Gv giới thiệu với Hs H1.20, SGK, trang 16. Hoạt động 2: +) Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. +) Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: +) Hs nhận kiến thức trong SGK trang 14. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu Vd và cùng thực hiện với Gv. +) Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Tập trung theo dõi Gv giới thiệu kiến thức, nhận kiến thực một cách chủ động. +) Thực hiện: Số đỉnh là: 6; số cạnh là: 12. +) Hs theo dõi, nhận kiến thức. 9 B C D E A F GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2012-2013 V. CỦNG CỐ + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 18. 10 [...]... = 10 25 S xq = rl = 25 10 25 2 514 ,5 ( cm 2 ) bng lm S 1 2 1 r h = 252.20 13 089,969 ( cm3 ) 3 3 b) Gi s thit din SAB i qua nh S ct ng trũn ỏy ti A v B Gi I l trung im ca AB T tõm O ca ỏy v OH SI thỡ OH (SAB), suy ra OH = 12 cm Trong tam giỏc vuụng SOI, ta cú: 1 1 1 = 2 = 2 OH OI OS 2 1 1 1 256 1 = 2 = = 2 2 OI OH OS 57600 225 OI =15 cm Xột tam giỏc vuụng OAI, ta cú: AI2 = OA2 - OI2 = 252 - 15 2... tớch khi tr bng 3 ln th tớch khi nún Gi V1 l th tớch khi nún, V2 l th tớch phn cũn li ca khi tr, ta suy ra: 1 V V1 3 1 = = V2 2 V 2 3 IV CNG C V DN Dề: Cng c li cỏc kin thc ó hc trong bi Bi tp: Bi tp cũn li sgk 27 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 12 / 11 /2008 Tit : 15 , 16 , 17 , 18 Đ2 MT CU I MC TIấU - Kin thc c bn: Nm c nh ngha mt cu; cỏc khỏi nim tõm, bỏn kớnh, ng kớnh, dõy cung, im... bng 1 thỡ V(H) = 1 + Nu hai khi a din (H 1) v (H2) bng nhau thỡ V(H1) = V(H2) + Nu khi a din (H) c chia thnh hai khi a din (H1), (H2) thỡ V(H) = V(H1) + V(H2) +) Gv gii thiu vi Hs vd (SGK, trang 21, 22) +) Tp trung theo dừi Gv gii thiu vớ d, tr li Hs hiu rừ khỏi nim th tớch va nờu cỏc cõu hi Gv a ra 13 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 HOT NG CA GV HOT NG CA HS Hot ng 1: +) Da vo h 1 25... ACDE Khi ú ABE.CFD l mt hỡnh lng tr tam giỏc Ta cú : 1 VBADC = VBADE = VABE CFD 3 1 1 hab sin = h ab sin = 3 2 6 +) Cho im l mt s khụng i +) Ghi nhn IV CNG C V DN Dề: +) ễn li ton b kin thc ó hc trong chng 1 +) Xem li ton b cỏc bi tp ó cha +) Lm ton b cỏc bi tp ụn chng 1 20 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 06 /10 /2 012 Tit : 09, 10 ễN TP CHNG I I MC TIấU - Kin thc c bn: + Khỏi nim... 5, 6, 7; - Tit 10 : Cha cỏc bi tp : 8, 9, 10 IV NI DUNG V TIN TRèNH LấN LP - n nh lp: Kim tra s s lp, kim tra v bi tp - Kim tra bi c: Lng vo bi cỏc bi tp - ễn tp: V CNG C V DN Dề: + Gv nhc li cỏc khỏi nim trong bi Hs khc sõu kin thc + Dn Btvn: Lm cỏc bi tp cũn li + ễn ton b lý thuyt v bi tp ó cha trong chng 1 21 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 06 /10 /2 012 Tit : 11 KIM TRA VIT CHNG... vtt) .a = 3 2 6 14 21 252 a E H B DN Dề: +) Lm li bi kim tra, xem li ton b cỏc kin thc chng 1 +) Chun b tt cho bi mi, ú l bi Mt Trũn Xoay 22 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 19 /10 /2 012 Tit : 12 , 13 Chng II: MT NểN, MT TR, MT CU 1 KHI NIM V MT TRềN XOAY I MC TIấU - Kin thc c bn: Khỏi nim mt nún trũn xoay, hỡnh nún trũn xoay, khi nún trũn xoay, mt tr trũn xoay, hỡnh tr trũn xoay,... hỡnh cu, tc l 2r Th tớch ca hỡnh lp phng l: V = (2r)3 = 8r3 (vtt) V CNG C V DN Dề: + Gv nhc li cỏc khỏi nim v quy tc trong bi Hs khc sõu kin thc + Dn BTVN: 1 10, SGK, trang 49 31 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 06 /12 / 2 012 Tit : 19 - 20 LUYN TP ( Mt cu ) I MC TIấU - Kin thc: Nm vng nh ngha mt cu, tõm v bỏn kớnh mt cu - K nng: Bit xỏc nh giao ca mt cu vi mt phng, giao ca mt cu vi ng... din tớch cỏc tam giỏc SBC v SBC A Khi ú ta cú: A S C H C H B B +) Nhn xột v cho im h ' SA ' = h SA 1 ã sin B ' SC '.SB '.SC ' S2 2 SB ' SC ' = = v 1 S1 SB SC ã sin BSC.SB.SC 2 1 S h' VS A ' B 'C ' 3 2 SA ' SB ' SC ' = = 1 VS ABC SA SB SC S1h 3 +) Ghi nhn 18 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Hot ng 6: Bi tp 5: Cho tam giỏc ABC vuụng cõn +) Theo dừi A v AB = a Trờn ng thng qua C v vuụng... chúp cú din tớch ỏy B 14 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 HOT NG CA GV HOT NG CA HS v chiu cao h l: V= 1 B.h 3 Hot ng 4: +) Kim t thỏp Kờ - p Ai cp (h .1. 27, SGK, trang 24) c xõy dng vo khong 2500 nm trc cụng nguyờn Kim t thỏp ny l mt khi chúp t giỏc u cú chiu cao 14 7m, cnh ỏy di 230m Hóy tớnh th tớch ca nú +) Thc hin: th tớch ca kim t thỏp Kờ-p bng: V= 1 (230)2 14 7 = 259 210 0(m3 ) 3 +) Gi mt... xung quanh ca hỡnh tr trũn xoay, th tớch ca khi tr trũn xoay V CNG C V DN Dề: + Gv nhc li cỏc khỏi nim v quy tc trong bi Hs khc sõu kin thc + Dn BTVN: 1 10, SGK, trang 39, 40 25 GIO N HèNH HC 12 BAN C BN NM HC 2 012 - 2 013 Ngy son: 05 /11 /2 012 Tit 14 LUYN TP (Mt trũn xoay) I MC TIấU - Phõn bit c cỏc khỏi nim mt nún trũn xoay, hỡnh nún trũn xoay, khi nún trũn xoay; phõn bit c cỏc khỏi nim mt tr trũn . BTVN: 1 4, SGK, trang 12 . 4 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2 012 - 2 013 Ngày soạn : 13 /09/2 012 Tiết : 3 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: Khái. thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 18 . 10 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2 012 - 2 013 Ngày soạn: 22/09/2 012 Tiết: 4 LUYỆN TẬP (Khối đa diện lồi, khối đa diện đều) I. MỤC TIÊU 1. Kỹ năng:. sách bài tập. - Xem trước bài học “Khái niệm về thể tích của khối đa diện”. 12 A F B C D E I GIÁO ÁN HÌNH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN – NĂM HỌC 2 012 - 2 013 Ngày soạn: 27/09/2 012 Tiết : 5, 6. §3. KHÁI NIỆM

Ngày đăng: 01/06/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan