Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay)

163 1.7K 4
Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 17 QUANG TRUNG Địa chỉ: 17 Quang Trung – Xuân Khánh – Ninh Kiều – Cần Thơ Điện thoại: 0939.922.727 – 0915.684.278 – (07103)751.929 Thầy Lê Phước Nghiệp Cần Thơ 2014 TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp PHẦN I : VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945 HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I CẢM THỤ TÁC PHẨM “Hai đứa trẻ” tranh chân thực cảm động, sống người nghèo khổ phố huyện xa xơi, hẻo lánh, hàng đêm có chuyến tàu lửa qua Câu chuyện bộc lộ tâm ước vọng mơ hồ thật tội nghiệp thật đáng thương hai đứa trẻ Qua câu chuyện “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam bộc lộ niềm cảm thơng thương xót sống người lao động nghèo khổ, thực sống tăm tối ước vọng mơ hồ tuổi thơ Đó lịng nhân đạo nhà văn Cảnh chiều tối phố huyện tâm trạng Liên: a) Cảnh chiều tàn: Nhà văn Thạch Lam chọn âm thanh, màu sắc hình ảnh tiêu biểu, độc vẽ nên cảnh chiều tàn nơi phố huyện xa xôi, hẻo lánh” “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ ; tiếng vang để gọi buổi chiều” “Phương tây, đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” “Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” “Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” “Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve” “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” b) Cảnh sống phố huyện lúc chiều tối: – “Một vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hố, địn gánh xỏ sẵn vào quang rồi…” – Cửa hàng tạp hoá chị em Liên vắng khác – Mẹ chị Tý “dọn hàng nước gốc bàng, bên cạnh mộc gạch” Chị Tý bán ế ẩm “chả kiếm bao nhiêu, chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm” TRUNG TAÂM LTÑH 17 QUANG TRUNG ÑT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp – Cụ Thi, bà già điên vào quán chị Liên mưa rượu với tiếng cười khanh khách Uống xong rượu cụ lảo đảo bước “đi lẫn vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng” Những chi tiết cho thấy sống người dân nghèo nơi phố huyện thật vất vả, khốn khó kéo lê đời bóng tối, khơng có chút ánh sáng ngày mai c) Tâm trạng Liên: Cảnh chiều tàn sống tối tăm người dân nghèo gợi lên nỗi buồn thấm thía lòng Liên: “Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Phải nghèo khổ gia đình Liên nghèo khổ người chung quanh làm cho Liên buồn? Có lẽ thế, nghèo khổ cướp phần tuổi thơ Liên, bao niềm vui mơ ước Liên tàn lụi héo hắt cảnh chiều tà Cái chi tiết: “Liên trông thấy động lòng thương” đứa trẻ nhà nghèo ven chợ “nhưng chị khơng có tiền chúng” cho ta thấy nỗi xót xa Liên cảnh nghèo “Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ Thi lần vào bóng tối” làm tăng thêm nỗi xót xa, đau đớn đến tái tê lòng Liên Cảnh phố huyện đêm tâm tình hai đứa trẻ: a) Khung cảnh phố huyện đêm : – Đêm thật im vắng mát mẻ “một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát” – Đêm ngập tràn bóng tối: “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối, từ vài cửa hàng thức, cửa để khe ánh sáng”, “Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” – Ánh sáng mờ nhạt, leo lét: “Vịm trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh, lẫn với vết sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành cây” Ánh sáng phố huyện thu nhỏ lại “quầng sáng thân mật xung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tý ” “cái bếp lửa Bác Siêu” b) Cuộc sống phố huyện đêm: Cuộc sống phố huyện đêm thật buồn tẻ, hiu hắt, với đời lam lũ bế tắc, quẩn quanh nghèo túng, khơng có ánh sáng ngày mai: “đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh”; đêm chị Tý ngồi bên đèn bên hàng nước TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp chị, bác Siêu ngồi bên bếp lửa gánh phở bác, đêm vợ chồng bác Xẩm “góp chuyện tiếng đàn bầu bật n lặng Thằng bị đất, ngồi manh chiếu, nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường” Cuộc sống đen tối chừng người để lại lòng nhà văn nỗi niềm đau đớn, xót xa: “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” c) Tâm tình chị em Liên: Cuộc sống cực, nghèo khổ cướp hồn nhiên tuổi thơ chị em Liên: “Từ nhà Liên dọn đây, từ có cửa hàng này, đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh” điều nghĩa đêm chị em Liên phải nhìn thấy đời với số phận đen tối diễn trước mắt đời chị Tý, bác Siêu, gia đình bác Xẩm Chán ngán trước thực nên “An Liên lặng ngước mắt lên nhìn để tìm sơng Ngân Hà vịt theo sau ông Thần Nông” “Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát hai chị em lại cúi nhìn mặt đất, quầng sáng thân mật xung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tý ” Từ việc “An Liên lặng ngước mắt lên nhìn ” đến việc “hai chị em lại cuối nhìn mặt đất ” tâm trạng chị em Liên muốn trốn tránh, muốn quên thực chốc lát để phải trở thực đầy xót xa Thật đáng thương cho An Liên “An Liên ngửi thấy mùi phở thơm” từ gánh phở bác Siêu phở “là thứ quà xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không mua được” Một ăn bình thường trở thành q xa vời với chị em Liên gợi lại tâm hồn Liên hoài niệm Hà Nội, với kỷ niệm xa xôi, mơ hồ Dù “An Liên buồn ngủ ríu mắt” “hai chị em gượng để thức khuya chút đến tàu xuống để bán hàng, may có vài người mua” Nhưng khơng phải mục đích chính, mà An Liên “muốn nhìn chuyến tàu, hoạt động cuối đêm” Với chi tiết nhà văn Thạch Lam mô tả chân dung sống thật đáng thương chị em Liên mà cho ta thấy niềm khát khao sống chị em Liên, niềm khát khao chưa bị hoàn tồn dập tắt, mà tồn dù có nhỏ nhoi Cảnh phố huyện tàu đêm qua ước vọng mơ hồ hai đứa trẻ: Chuyến tàu đêm qua phá tan không gian tĩnh mịch đêm khuya phố huyện, đem lại cho phố huyện chút sống TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp – “Hai ba người cầm đèn lồng lung lay bóng dài : người làm cơng hiệu sách đón bà chủ tỉnh Bác Siêu nghển cổ nhìn phía ga ” – “Tiếng cịi xe lửa đâu vang lại” – “Liên đánh thức em: – dậy đi, An Tàu đến rồi” – “Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ” – “Tiếng còi rít lên, tàu rầm rộ tới toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường” Đêm chị em Liên thức để đón chuyến tàu qua Quá buồn ngủ, mi mắt An sửa rơi xuống dặn theo chị: “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Sống phố huyện xa xôi hẻo lánh An Liên buồn, khơng có chút niềm vui Niềm vui hai chị em nhìn thấy chuyến tàu đêm qua với “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh cửa kính sáng” Chuyến tàu qua mà “hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Chuyến tàu từ Hà Nội làm cho “Liên lặng theo mơ tưởng, Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Con tàu gợi lại tâm hồn Liên với hồi niệm xa xơi ký ức Hà Nội, nơi Liên sống với bao kỷ niệm êm đềm Con tàu đến chốc lát “con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa Bác Siêu” Chính niềm vui nguồn an ủi chị em Liên phố huyện tối tăm, buồn tẻ này, nên tàu qua rồi, trả lại cho phố huyện đêm tối mênh mang yên lặng chị em Liên An ngủ Khi “gối đầu lên tay nhắm mắt lại” lòng Liên đọng lại cảm giác mơn man, xa xơi đó: “Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới chung quanh mình, mờ mờ mắt chị Liên thấy sống xa xôi đèn chị Tý chiếu sáng vùng đất nhỏ” Với chi tiết nhà văn Thạch Lam làm bật niềm khát khao sống thật mãnh liệt, thật đáng thương Liên trước thực đầy đen tối Liên ước mơ sống cảnh đời khác tươi sáng hơn, tốt đẹp ước mơ thật mong manh Và nhà văn đến kết luận thật chua chát: “Nhưng Liên không nghĩ lâu, mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh phố, tịch mịch đầy bóng tối” Cái kết luận cho ta thấy lòng thương u, thơng cảm đầy đau đớn xót xa nhà văn sống tuổi thơ trước xã hội ngột ngạt, đen tối lúc TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp – Bằng chi tiết đời thường với cảm xúc tinh tế, lời văn nhẹ nhàng, có sức gợi tà tác giả sâu vào giới nội tâm hai chị em Liên An, khơi dậy lòng người đọc cảm giác vừa buồn thương vừa xót xa đau đớn cho sống tuổi thơ xã hội đen tối lúc – Tác giả khéo léo dựng cảnh chiều tàn đêm phố huyện xa xôi hẻo lánh lấy làm để thể bật hai hình tượng nhân vật trung tâm Liên An – Những hình ảnh truyện có sức gợi tả lớn, gợi cho người đọc mối liên tưởng sâu xa cảnh chiều tàn mênh mông, “êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, cảnh bóng đêm phủ ngập đầy phố huyện, hình ảnh hai chị em Liên “ngước mắt lên nhìn để tìm sông Ngân Hà vịt theo ông Thần Nơng ”: hình ảnh đèn leo lắt chị Tý, lửa từ gánh phở bác Siêu; hình ảnh vợ chồng bác Xẩm đứa ngủ gục manh chiếu tự bao giờ, hình ảnh hai chị em Liên An nhìn theo tàu: hình ảnh Hà Nội ký ức mơ hồ Liên tất hình ảnh gợi lên lòng người đọc sống đen tối bế tắc người vùng quê nghèo đói Điều chứng tỏ nhà văn Thạch Lam khơng thành công nghệ thuật tả cảnh mà nhà văn cịn thành cơng nghệ thuật tả hình “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thành công nhà văn Thạch Lam Với lời văn nhẹ nhàng, cảm xúc tinh tế, ngơn ngữ giàu hình ảnh gợi tả, tác giả vẽ nên tranh chân thực sinh động sống người dân phố huyện xa xôi hẻo lánh Đặc biệt sống thật tội nghiệp đáng thương hai chị em Liên, An hình ảnh sống tuổi thơ Việt Nam xã hội lúc Truyện “Hai đứa trẻ” thể bật tính nhân văn sâu sắc nhà văn Thạch Lam II TẬP LÀM VĂN Đề : Bức tranh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ Từ rút ý nghĩa tư tưởng tác phẩm ? BÀI LÀM 1Giới thiệu chung Giống phần lớn truyện ngắn khác Thạch Lam, Hai đứa trẻ truyện cốt truyện “Hai đứa trẻ ”, ngồi chõng nát trước cửa hàng phố huyện, ngắm cảnh phố xá lúc chiều muộn vào đêm ; buồn ngủ ríu mắt, hai chị em cố sức để đợi xem chuyến tàu đêm qua, khép cửa hàng ngủ… TRUNG TAÂM LTÑH 17 QUANG TRUNG ÑT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp Truyện khơng nhạt nhẽo, vơ vị, mà trái lại, thấm thía, nhiều dư vị, dư vang Đó sức gợi cảm đặc biệt “loại truyện tâm tình” Thạch Lam ; viết từ ngòi bút nhân hậu giọng điệu nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, lắng sâu Phân tích * Bức tranh phố huyện nghèo nàn, tăm tối Như tên tác phẩm, truyện “hai đứa trẻ”, truyện phố huyện nghèo với người bé nhỏ thưa thớt, tội nghiệp âm thầm vào đêm tối Đêm tối trở thành “cái thiên nhiên” cho tranh đời sống phố huyện nghèo, thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc có sức lay động ám ảnh mạnh mẽ a) Ít có tác phẩm hình ảnh đêm tối lại miêu tả đậm đặc, trở trở lại… ám ảnh không dứt truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam : tác phẩm mở đầu dấu hiệu “ngày tàn” kết thúc “đêm tịch mịch đầy bóng tối”, đó, màu đen, bóng tối bao trùm ngự trị tất : đường phố ngõ chứa đầy bóng tối, tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Một tiếng trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn, khô khan, không vang động xa, chìm vào bóng tối… Cả đồn tàu từ Hà Nội mang ánh sáng lướt qua phút chốc “đi vào đêm tối”… Người đọc cảm nhận không đêm tối thiên nhiên, khơng gian thời gian, mà cịn bóng tối đời, kiếp người nơi phố huyện Một tranh thiên nhiên đầy ấn tượng, vẻ lên nét bút tinh tế, lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc b) Trong phông khung cảnh bóng tối dày đặc này, mảnh đời người sống tăm tối Họ người bình thường, xuất thống qua, bóng, từ hình ảnh mẹ chị Tí với hàng nước tồi tàn đến gia đình nhà xẩm sống lê la mặt đấ, người không tên : vài người bán hàng muộn, đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom nhặt nhạnh tìm tịi… Tất họ khơng Thạch Lam miêu tả chi tiết : nguồn gốc, xuất thân, số phận… có lẽ nhờ mà số phận họ lên thêm bé nhỏ, tội nghiệp, sống âm thầm, nhẫn nhục, lam lũ giống bóng lầm lũi, lặng lẽ bóng tối bao trùm ngự trị tất phố huyện Bóng tối bủa vây kín mít khiến cho đèn leo lét hàng nước chị Tí “chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ” ánh lửa từ thùng phở bác Siêu hắt vầng sáng con Khơng phải ngẫu nhiên mà hình ảnh đèn chị Tí trở trở lại đến bảy lần trang truyện ngắn biểu tượng đầy ám ảnh kiếp sống nhỏ nhoi leo lét, vô nghĩa đêm tối mênh mông đời “Ngọn đèn ánh lửa đời” thật yếu ớt tội nghiệp gợi lên niềm xót xa thương cảm lòng người đọc trước cảnh sống mỏi mòn ngưng đọng Cảnh phố huyện chiều tối hôm giống hôm qua lặp lại ngày mai : mẹ chị Tí lại lễ mễ dọn hàng, bác phở Siêu lại gánh hàng thổi TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp lửa, bác xẩm lại rải chiếu bày thau sắt… Nhịp sống lặp lặp lại ngày sang tháng khác, đơn điệu uể oải, buồn tẻ Nhưng biết được! Không phải người khốn khổ không hi vọng – không hi vọng sống được? “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” Có điều, mong đợi thật tội nghiệp: “một tươi sáng” “một gì” thật mơ hồ; biết đến đến? Dẫu dịng chữ sẻ chia, thơng cảm, lịng thương u viết ngòi bút nhân hậu với giọng điện nhỏ nhẹ mà thấm thía lắng sâu Văn Thạch Lam truyện ngắn ta gặp nhiều câu văn, giọng văn tâm tình * Tâm trạng buồn chán ước mơ khao khát Liên Giữa nhiêu người, nhà văn sâu vào giới tâm hồn “hai đứa” trẻ đặc biệt Liên Chúng chưa phải loại đinh xã hội tiêu biểu cho nhà lành, rơi vào cảnh nghèo đói, bế tắc sa sút, thất nghiệp a Tâm trạng buồn chán trước cảnh sống phố huyện Hình ảnh tăm tối phố huyện ngừơi tăm tối không kém, sống “ở nơi lên qua nhìn tâm trạng Liên Mở đầu tác phẩm ta bắt gặp hình ảnh Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen “đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn man mác buổi chiều xuyên thấm vào tâm hồn ngây thơ chị ” “chị thấy buồn man mác trước khắc ngày tàn” Thạch Lam không miêu tả tỉ mỉ đời sống vật chất Liên, nhà văn chủ yếu sâu thể giới tinh thần nhân vật với nỗi buồn man mác, mơ hồ cô bé không cịn hồn tồn trẻ con, chưa phải người lớn Tác giả gọi “chị” Liên người chị biết quan tâm săn sóc em, biết đảm tảo tần thay mẹ, tâm hồn Liên cịn tâm hồn trẻ dại với khao khát hồn nhiên, thơ ngây, bình dị Một tâm hồn mà “buồn man mác trước khắc ngày tàn” thật thấm thía biết bao, đáng cho ta suy nghĩ cảnh sống lúc nơi phố huyện Tâm hồn trẻ vốn ưa quan sát, sợ bóng tối khát khao ánh sáng Bức tranh phố huyện qua tâm trạng : “Hai chị em gượng nhẹ (trên chõng gãy) ngồi yên nhìn phố… Liên trông thấy “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi” “chính chị khơng có tiền cho chúng nó…” “Trời nhá nhem tối, chị em Liên thấy thằng cu bé xách điếu đóm khiêng ghế lựng ngõ ra…” “Hai chị em đứng sững nhìn theo bà cụ Thi lẫn vào bóng tối…” Nhìn người âm thầm vào đêm tối, bóng lặng lẽ bóng đêm dày đặc, nỗi buồn chán dâng lên lịng Liên, “từ nhà Liên dọn đây… đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố xung quanh”… Cuộc đời Liên âm thầm vào bóng tối từ lúc nào, sống bóng tối dày đặc phố huyện từ bao lâu… mà đến nay, “đêm tối Liên quen lắm, TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp chị khơng sợ nữa” “Khơng sợ nữa” nghĩa sợ Chỉ từ “khơng sợ nữa” mà gợi bao liên tưởng Hẳn Liêng sợ bóng tối dày đặc bao vây ngày đầu dọn Còn Liên “quen lắm” Sống bóng tối thành quen, khổ người ta quen dần với nỗi khổ Có tội nghiệp, cam chịu qua hai từ “quen lắm” mà nhà văn dùng Và người đọc cảm thấy xót xa tâm hồn thơ ngây non trẻ bị vùi sâu bóng tối đời đến mức chai sạn Một câu văn ngắn mà hàm chứa bao ý nghĩa, để lại nhiều dư vị, dư vang b Ước mơ khao khát sống tốt đẹp Liên “quen lắm” với bóng tối khơng có nghĩa hồn tồn cam chịu sống bóng tối suốt đời Những người sống bóng tối thèm khát ánh sáng muốn sống ánh sáng Thạch Lam sâu vào nỗi thèm khát ánh s1ng chỗ sâu tâm hồn trẻ dại Ông dõi theo hai chị em Liên ngước mắt lên nhìn vịm trời lấp lánh để tìm sơng Ngân Hà vịt theo sau ông Thần Nông trẻ thơ khao khát điều kì diệu truyện cổ tích, vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật, lại xa lạ làm mõi trí nghĩ, nên lát, hai chị em lại cúi nhìn mặt đất, quầng sáng thân mật chung quanh đèn lay động chị Tí… Sống bóng tối “quen lắm” với bóng tối, Liên khát khao hướng ánh sáng, theo dõi, tìm kiếm, mong ánh sáng đến từ phía : từ “ngàn lấp lánh trời” đến hột sáng lọt qua phên nứa, Liên mơ tưởng tới ánh sáng khứ, kỉ niệm “Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” lùi xa tít ; tất cả, cuối cùng, bùng lên thành khát khao mãnh liệt nhu cầu thiết tinh thần thiếu : thức đợi xem chuyến tàu qua phố huyện, để chốc lát, thoát khỏi sống buồn chán nơi phố huyện, sống sống nhộn nhịp huyên náo đầy ánh sáng Liên mải mê đón chờ đồn tàu từ Hà Nội với “các toa đèn sáng trưng” nhìn hút theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau xa xa mãi… Đó giới ao ước, dùng ao ước nhỏ nhoi, dù ảo ảnh Nhưng phút giây bừng sáng hạnh phúc ngày dài buồn chán, tẻ nhạt hai đứa trẻ Không thấm đượm lịng nhân sâu xa, khơng hiểu lịng trẻ khơng có tâm hồn nhạy cảm giàu chất thơ khơng thể diễn tả tinh tế đến nỗi thèm khát ánh sáng người sống bóng tối Nhận xét chung, Qua tranh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên, tác phẩm thể niềm xót thương vơ hạn kiếp người nhỏ bé, vô danh, đến ánh sáng hạnh phúc, sống mãi bị chơn vùi tăm tối, nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện, nói rộng ra, đất nước cịn chìm đắm cảnh nơ lệ đói nghèo Đồng thời tác phẩm muốn lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tắt, đốt TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp lên lòng họ lửa lòng khao khát sống sống có ý nghĩa hơn, khao khát khỏi đời tăm tối muốn chơn vùi họ Đó ý nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc Hai đứa trẻ (Giới thiệu đềthi TS ĐH&CĐ –NXB ĐHQG –HN ) Đề : Anh/chị nêu nét tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ (Đề tuyển sinh ĐH khối C năm 2009 ) GỢI Ý BÀI LÀM - Giới thiệu Thạch Lam bút chủ lực nhóm Tự lực văn đồn với sáng tác mang đậm tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật đặc sắc, có truyện Hai đứa trẻ - Tình cảm nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ thể trong: + Sự cảm thông nhà văn với rung động nhẹ nhàng, tinh tế tâm hồn người: tâm hồn Liên man mác buồn thời khắc ngày tàn; Liên xúc động nhìn thấy đứa trẻ nghèo lại nhặt nhạnh vật thừa nơi chợ chiều chị khơng có tiền cho chúng + Sự cảm thông cho kiếp người nhỏ bé nơi phố huyện nghèo Đó kiếp người nghèo khổ, đơn điệu, mịn mỏi, tẻ nhạt * Hình ảnh mẹ chị Tí bán nước trà quà vặt đêm * Hình ảnh bác phở Siêu bán phở gánh * Hình ảnh vợ chồng bác xẩm hát dạo, xin ăn * Và hình ảnh chị em Liên, An – đứa trẻ sớm phải phụ giúp sinh kế gia đình + Sự thấu hiểu trân trọng nhà văn với khát vọng thầm lặng, sâu sắc tâm hồn người nghèo khổ Họ khao khát giới, tương lai tươi sáng khác với nghèo khổ đen tối họ: ngần người ngồi bóng tối hướng vọng đồn tàu Hà Nội rực rỡ, sang trọng – hình ảnh tươi sáng tương lai - Bút pháp nghệ thuật đặc sắc biểu qua: + Cốt truyện giản dị khơng có chuyện mà chứa đựng nội dung giàu tính nhân văn, gợi rung động sâu lắng, hấp dẫn nơi người đọc có sức lay tỉnh tâm hồn người + Bút pháp tả thực kết hợp hài hịa với trữ tình tạo dựng sinh động, chân thật tranh nhân cảm động phố huyện nghèo đầy ấp tình người + Lời văn sáng gợi hình, gợi cảm; giọng văn trữ tình, giàu chất thơ tạo âm hưởng ngân vang ấn tượng sâu sắc nơi người đọc - Thạch Lam với Hai đứa trẻ để lại cho văn học Việt Nam sáng tác đặc sắc giàu tính nhân văn ( Theo đáp án Bộ GD&ĐT ) TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang 10 TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghieäp * Nét riêng: Đều anh hùng, kiên cường, bất khuất, nguời lại anh hùng theo cách riêng, kiên cường bất khuất biểu lộ khác tùy theo tuổi tác, giới tính, cương vị xã hội hồn cảnh riêng người Nó làm nên đặc điểm riêng vẻ đẹp riêng nhân vật + Cụ Mết: Già làng, người huy, linh hồn làng Xô Man chống Mĩ Một cụ già khỏe mạnh quắc thước “như cổ thủ buôn ngàn”, “ngực vồng cao thân xà nu lực lưỡng”, hai tay rắn chắt hai gọng kìm, tiếng nói ồ vang vang Cụ huy dân làng xông vào giết bọn ác ôn sàn nhà rông, đốt lên lửa đồng khởi cháy sáng khắp rừng Xô Man với chân lí giản dị “chúng cầm súng, phải cầm giáo! ” Cụ niềm tin, người tổ chức, tập hợp dân làng đoàn kết chống giặc Cái đêm cụ kể đời Tnú cho dân làng nghe bên lửa xà nu bập bùng vừa đầm ấm, vừa trang nghiêm, lại có linh thiêng kể huyền thoại… + Tnú: Người ưu tú buôn làng đánh giặc (giải phóng quân) để trả thù cho quê hương cho thân Nét tính cách chủ yếu liệt, mạnh mẽ, đặc trưng cho kiên cường bất khuất người Tây Nguyên sống núi rừng hùng vĩ Căm thù lửa cháy ngùn ngụt (hai mắt hai cục than đỏ, tay bóp nát trái vả lúc khơng biết), trả thù dứt khốt, lạnh lùng, trừng phạt đích đáng kẻ tra (bóp chết kẻ thù hai bàn tay cụt) Cuộc đời vẻ đẹp riêng nhân vật kết tụ lại hai bàn tay: bàn tay hận thù bàn tay trả thù Đó hình ảnh “bàn tay Tnú” độc đáo đầy ấn tượng Nguyễn Trung Thành + Dít: Cơ gái trẻ giàu nghị lực, có lĩnh trưởng thành mau chóng phong trào chống Mĩ để trở thành người lãnh đạo cao dân làng Xơ Man: bí thư chi trị viên xã đội Nét tính cách bật gan (giặc bắn uy hiếp tinh thần, áo quẩn rách tả tơi mà bình tĩnh khơng) kiên rắn rỏi (kiểm tra giấy phép Tnú kĩ) người phụ nữ giàu tình cả, có giới tính (cảm thấy bùi ngùi Tnú lại phải ngay) Kết luận Ba nhân vật xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang nét riêng người Ba vẻ đẹp lại hòa vào để làm nên vẻ đẹp chung người Tây Ngun chống Mĩ Hình ảnh cụ Mết Dít tiễn Tnú lên đường đánh giặc cuối tác phẩm kết tụ hài hịa ba vẻ đẹp để lắng sâu vào lịng người đọc D.LUYỆN TẬP 1/ Phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành.Qua đó,nêu bật tư tưởng chủ đạo tác phẩm TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 149 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp 2/ Phân tích hình tượng xà nu tronng truyện ngắn Rừng xà nu để chứng tỏ hình tượng nầy sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Trung Thành,góp phần việc bộc lộ chủ đề tác phẩm NGUYỄN THI - NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH A TÁC GIẢ Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hoàng Ca Ơng cịn có bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi sinh ngày 15-05-1928, quê xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Ông vào Sài Gòn từ nhỏ Năm 1945 tham gia cách mạng Kháng chiến chống Pháp ông gia nhập quân đội Năm 1955, ông tập kết Bắc, công tác gia nhập quân đội Năm 1962 ông trở lại miền Nam, hoạt động lực lượng Văn nghệ giải phóng với bút danh Nguyễn Thi Tháng 05 năm 1968 ông hy sinh Sài Gòn (đường Minh Phụng – Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh) tổng tiến công Mậu Thân đợt hai… Tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi: “Người mẹ cầm súng” (truyện ký), “Những tích đất thép”, “Ước mơ đất” (ký), “Dịng kinh quê hương”, “Đại hội anh hùng” (tuỳ bút), “Ở xã Trung Nghĩa” (tiểu thuyết) – chưa hoàn tất, nhiều truyện ngắn “Mẹ vắng nhà”, “Chuyện xóm tơi”, “Những đứa gia đình”.B.TÁC PHẪM 1.Tóm tắt Việt chiến sĩ Giải phóng quân, xuất thân từ gia đình nơng dân có mối thù sâu nặng với Mỹ-ngụy ; ông nội cha Việt bị giặc giết hại,mẹ Việt vừa phải vất vả nuôi vừa phải đương đầu với lời đe dọa,hạch sách bọn giặc ; cuối chết bom đạn.Gia đình cịn lại Việt, chị Chiến, thằng Út em, Năm người chị nuôi lấy chồng xa.Truyền thống cách mạng vẻ vang gia đình đau thương mát nặng nề tội ác Mỹ-ngụy gây gia đình Việt Năm ghi chép vào sổ gia đình Việt Chiến hăng hái tịng qn giết giặc.Việt nhỏ tuổi, đồng đội gọi thân mật cậu Tư.Anh gắn bó với đơn vị, đặc biệt với tiểu đội trưởng Tánh, tình ruột thịt.Ở anh, sôi tinh thần chiến đấu, lập nhiều chiến công để chị Chiến trả thù cho ba má Trong trận chiến đấu ác liệt khu rừng cao su,Việt hạ xe bọc thép địch bị thương nặng lạc đồng đội.Việt ngất tỉnh lại nhiều lần.Mỗi lần tỉnh lại,dòng hồi ức lại đưa anh trở với kỷ niệm thân thiết qua : kỷ niệm má,chị Chiến,chú Năm đồng đội anh Tánh… Cuối cùng,Việt đồng đội tìm thấy đưa điều trị bệnh viện dã chiến sức khỏe dần hồi phục để đơn vị tiếp tục chiến đấu TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 150 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp Nội dung - Nguyễn Thi người miền Bắc gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ, thực trở thành nhà văn người nơng dân Nam Bộ thời kì chống Mỹ cứu nước - Nhân vật tiêu biểu Nguyễn Thi người nơng dân Nam Bộ có lịng căm thù giặc sâu sắc, vơ gan góc, kiên cường, thủy chung son sắt với quê hương cách mạng - Những đứa gia đình trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối nhân vật Việt bị trọng thương nằm chiến trường - Cách thức trần thuật đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động, đồng thời tạo điều kiện cho nhà văn nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện Diễn biến câu chuyện, mà linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian, xáo trộn không gian với thời gian, từ chi tiết ngẫu nhiên thực chiến trường mà gợi dòng hồi tưởng, liên tưởng đến khứ gần xa, từ chuyện sang chuyện khác hết tự nhiên nhân vật Đặc sắc truyện dựng nên hình tượng người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thủy chung, son sắt với cách mạng Những người có nét chung thống nhất, thể rõ đặc điểm nhân vật Nguyễn Thi Đó là: - Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc - Căm thù giặc sâu sắc - Giàu tình nghĩa, mực thủy chung son sắt với quê hương cách mạng - Chú Năm người lao động chất phác giàu tình cảm Tâm hồn Năm bay bổng, dạt cảm xúc cất lên tiếng hò Những lúc đó, Năm đặt trái tim vào câu hò, tiếng hát Cùng với Năm, má Việt thân truyền thống Đây hình tượng phụ nữ mang đậm nét tính cách nhân vật Nguyễn Thi - Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc - Rất mực thương chồng, thương Đảm đang, tháo vát Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương tang tóc, cắn nén chặt nỗi đau thương để ni con, đánh giặc - Chiến có nét giống mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát Nguyễn thi có ý thức tô đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến - Chiến tính cách đa dạng: vừa gái lớn, tính khí “trẻ con”, vừa người chị biết nhường em, biết lo toan, đảm đang, tháo vát TRUNG TAÂM LTÑH 17 QUANG TRUNG 151 ÑT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp - So với người mẹ, Chiến không khác vẻ trẻ trung thích làm duyên làm dáng Vận hội cách mạng tạo điều kiện cho Chiến trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực lời thề dao chém đá mình: “Đã thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất” Trong tác phẩm, Việt nhân vật xuất nhiều lần Dường tác giả “trao ngòi bút” cho nhân vật nhân vật tự viết lấy ngơn ngữ, nhịp điệu giọng điệu riêng Và cách ấy, Việt lên cụ thể sinh động trước mắt ta, vừa cậu trai lớn, vừa chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường - Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lộc ngộc vơ tư, tính tình cịn “trẻ con”, ngây thơ, hiếu động Nếu Chiến biết nhường nhịn em, trái lại, Việt lại hay tranh giành phần với chị Việt thích câu cá, bắn chim, đến đội đem theo súng cao su túi Mọi cơng việc nhà, Việt phó cho thác cho chị Cách thương chị Việt trẻ con, “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lời tán tỉnh đùa tếu anh em Việt bị thương nằm lại chiến trường, đến gặp đồng đội giống hệt thằng út em nhà “khóc cười đó”, - Tuy cịn hồn nhiên, vơ tư Việt thật chững chạc tư người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường Khi xông trận, Việt chiến đấu dũng cảm, dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch Và đến bị trọng thương, nằm chiến trường, hai mắt khơng cịn nhìn thấy gì, tồn thân đau điếng rỏ máu, người khơ khốc đói khát, Việt tư chờ tiêu diệt giặc Có thể nói, hành động giết giặc để trả thù nhà, đền nợ nước trở thành nét đặc thủ việc xây dựng tính cách nhân vật Nguyễn Thi Đọc Những đứa gia đình, khơng qn đoạn văn cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm: “Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mỹ rờ thấy được, đè nặng vai” Chi tiết bắt nguồn từ tập quán lâu đời cư dân nông nghiệp, thôn quê Việt Nam thành Một người hồn nhiên, vô tư Việt, vào khắc thấy “thương chị lạ”, “thấy rõ lịng mình” cảm thấy rõ mối thù thằng Mỹ có hình khối, có sức nặng cụ thể đangđè nặng vai Những chi tiết nói lên cao q,sự hy sinh không tiếc thân củanhân dân Nam Bộ thời chống Mỹ C TẬP LÀM VĂN Đề : Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 152 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp Gợi ý làm Giới thiệu Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Đồng thời để làm rõ điều đó, người viết phải biết đưa dẫn chứng minh họa 1.Giới thiệu chung – Nguyễn Thi nhà văn lớn viết nhiều người nông dân Nam đánh Mĩ Nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí người, có khả nhập sâu vào nội tâm nhân vật mình, tạo nên trang viết vừa giàu chất trữ tình, vừa đầy chất sống thực với hình tượng, tính cách gân guốc, có cá tính mãnh liệt – Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại in Truyện kí Nguyễn Thi, xuất năm 1978 Những đứa gia đình truyện ngắn tiêu biểu Tác phẩm viết vè đứa miền Nam giàu lòng yêu nước, căm thù giặc tình nguyện cầm súng chiến đấu để đền nợ nước, trả thù nhà Những nét đặc sắc nghệ thuật a) Nghệ thuật dựng cảnh, dựng chuyện qua tâm trạng nhân vật (nghệ thuật gợi hồi ức) Qua tâm trạng nhân vật Việt – chiến sĩ giải phóng quân – bị thương nặng, nằm lại trận địa khói lửa mịt mù xác giặc ngổn ngang, lạc đơn vị, khứ nhân vật, người thân yêu ruột thịt Anh nhớ đồng đội, nhớ chị, nhớ Năm, nhớ ngày má sống, nhớ buổi bắn chim, câu cá, bắt ếch, nhớ ngày chị nhập ngũ lên đường Câu chuyện thuật kể qua dòng hồi ức nhân vật đứt, nối nhân vật nhiều lần bị ngất tỉnh lại Câu chuyện khơng diễn theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo lôgic chủ quan tâm trí nhân vật biến hóa Chuyện kể đến đâu tính cách nhân vật người kể chuyện đến cách sinh động đậm nét – Nghệ thuật gợi hồi ức khiến cho tác phẩm có hai tầng ý nghĩa: chìm Tầng bao gồm việc diễn ra, tầng chìm bao gồm việc gợi lại nhớ lại – Sử dụng biện pháp có hiệu chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật, đặc biệt phải nhập vai thực với nhân vật b) Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình: Các nhân vật truyện (chú Năm, Chiến, Việt) bên cạnh phẩm chất, đặc điểm chung, họ bật nét riêng – Nét chung: họ sáng ngời phẩm chất cách mạng như: lòng yêu nước, căm thù giặc, kiên cường gan góc, say mê chiến đấu, thủy chung với cách mạng tự hào truyền thống gia đình TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 153 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp – Nét riêng: + Chú Năm: Là người nông dân Nam thực sự, đứng tuổi Chú thật bộc trực, vui tính giàu tình cảm trí tưởng tượng lãng mạn cảm hứng cất tiếng hị + Chiến gái lớn lên Ngay trước nhập ngũ, để trở thành nữ giải phóng qn, có ngồi lì suốt buổi chiểu để đánh vần sổ ghi công gia đình Năm Đấy chất gan lì Ba má cả, chị nên sớm biết nhường nhịn em, sớm biết tính tốn, lo liệu việc nhà Điều thể rõ phút em lên đường đánh giặc để trả thù cho ba má Không phải ngẫu nhiên mà Việt thấy chị nghĩ ngợi, nói “nghe in vậy” Cịn Năm thực thán phục: “Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non ” Ngồi nhân vật cịn có khó diễn tả, chất trẻ trung duyên dáng cô thiếu nữ thể cử bịt miệng cười Năm cất tiếng hị Ở nét lơng mày cau lại, chéo khăn hờ ngang miệng, cặm cụi ngồi đánh vần sổ ghi công Năm v.v + Việt tỏ cậu trai đồng quê, tình hiếu động (suốt ngày lang thang bắn chim, câu cá, bắt ếch, lúc có ná thun người, kể đội ), hiếu thắng (bắt ếch, đánh tàu giặc, ghi tên nhập ngũ tranh phần hơn), trai, em (quen chìu chuộng) nên việc ỷ lại cho chị, cho Chỉ chị tuổi mà Việt “trẻ con” nhiều, vơ tâm vơ tính chẳng biết lo nghĩ gì, kể ngày nhập ngũ Là trai Việt thường che giấu tình cảm ủy mị, chất giàu tình cảm Nằm chiến trường, bị thương nặng nhớ đến má, Năm, chị Chiến, nhớ thằng em út anh em đồng đội Chú “ước lại gặp má Phải, ví lúc má bơi xuồng, má ghé lại, xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy, lấy xoong cơm làm đồng để xuồng lên cho Việt ăn ”, nhớ chị thương chị vô cùng, giành phần với chị: đơn vị, giấu biệt chị sợ lộ họ lấy chị v.v c) Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại: Trong truyện, đoạn văn có nhiều ngơn ngữ đối thoại đoạn viết hai chị em Việt bắt đầu đăng kí lên đường đánh giặc sau cơng việc chuẩn bị Có thể nói đây, tính cách nhân vật khắc hoạ qua ngôn ngữ đối thoại (chủ yếu nhân vật Việt – Chiến) Sở dĩ ngơn ngữ đối thoại tác phẩm thường ngắn gọn, trực tiếp, lột tả chất vấn đề Đoạn đối thoại sau bộc lộ rõ ý chí chiến thắng nhiệm vụ đánh giặc hai chị em phần thể tư tưởng không chịu thua họ – Chiến: “chú Năm nói mày với tao kì chân trời mặt biển xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu” TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 154 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp – Việt: “chị có bị chặt đầu với Năm chặt chừng tơi bị” – Chiến: “Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: “Nếu giặc cịn tao mất, à!” Kết luận Nghệ thuật dựng cảnh qua tâm trạng (có thể nói cách thuật kể linh hoạt, độc đáo), nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại nét đặc sắc truyện ngắn “Những đứa gia đình” Chính đặc điểm nghệ thuật nầy giúp cho sáng tác Nguyễn Thi mãi đọng lại trái tim người đọc NGUYỄN MINH CHÂU – CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA A TÁC GIẢ Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đầu năm 1950, ông gia nhập quân đội, theo học Trường Sĩ quan Lục quân Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến năm 1958, ông công tác chiến đấu Sư đồn 320 Năm 1962, ơng Phịng Văn nghệ qn đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ Qn đội Tác phẩm chính: Cửa sơng (tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977), Những người từ rừng (tiểu thuyết, 1982), Mảnh đất tình u (tiểu thuyết, 1987) Ơng có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi : Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết, 1974), Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết, 1981), Đảo đá kì lạ (tiểu thuyết, 1985), … tập tiểu luận phê bình Trang giấy trước đèn (1994) Đặc biệt, với tập truyện ngắn: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987), Cỏ lau (1989), Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi Năm 2000 ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật B.TÁC PHẨM 1.Tóm tắt Theo u cầu Trưởng phịng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh cho lịch năm mới.Sau nhiều ngày “ phục kích”,Phùng chụp “ cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ,anh kinh ngạc hết mức chứng kiến từ thuyền cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man.Đứa TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 155 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha mình.Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn người nghệ sĩ tay can thiệp… Theo lời mời chánh án Đẩu,người đàn bà hàng chài đến tòa án huyện.Tại đây, người phụ nữ từ chối giúp đỡ,nhất không bỏ lão chồng vũ phu.Chị kể lại câu chuyện đời đo lý giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh đẹp,Phùng có ảnh chọn vào lịch.Tuy nhiên,mỗi lần đứng trước ảnh , Phùng thấy lên màu hồng ánh sương mai - nhìn lâu – anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ,lam lũ bước từ tranh 2.Nội dung Truyện Chiếc thuyền xa mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thực sau vẻ đẹp đẽ tượng Hình ảnh mà Phùng ghi lại vùng biển miền Trung thật tuyệt vời.Niềm hạnh phúc người nghệ sĩ hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu Dường hình ảnh thuyền ngồi xa trời biển mờ sương, anh bắt gặp tận Thiện, tận Mỹ, thấy tâm hồn gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khôi đẹp hài hòa, lãng mạn đời Nhưng từ khung cảnh đó.anh chứng kiến từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu; lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để giải tỏa uất ức, khổ đau Với chất người lính,Phùng khơng thể chịu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ cách vô lý thô bạo Nhưng anh chưa kịp xông thằng Phác, lão đàn ơng, kịp tới chở cho người mẹ đáng thương Chỉ đến lần thứ hai, lại phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng can thiệp để ngăn chặn ác Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện câu chuyện thật đời, giúp người Phùng Đẩu hiểu nguyên điều tưởng vô lý Chỉ qua lời giãi bày thật tình người mẹ đáng thương thấy nguồn gốc chịu đựng, hy sinh bà tình thương vơ bờ đứa con: “ , đán đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa phải sống cho khơng thể sống cho ” Qua câu chuyện người đàn bà thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng sống - Tác giả gọi “người đàn bà” cách phiếm định Tuy tên tuổi cụ thể, người vơ danh người đàn bà vùng biển khác, số phận người lại tác giả tập trung thể người đọc quan tâm TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 156 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp truyện ngắn Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hy sinh Ở tác phẩm này, nét độc đáo xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu cách tạo tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Nó thể qua cách nhìn sống nhân vật Phùng trước sau klhi kiện xảy Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người: giọng điệu lão đàn ông thật thô bỉ, tàn nhẫn với từ ngữ đầy vẻ tục tằn, bạo; lời người đàn bà thật dịu dàng xót xa nói với con, thật đớn đau trải nghiệm lẽ đời nói thân phận mình; lời chánh án Đẩu tòa án huyện thể người nhân hậu , nhiệt thành, Việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng truyện ngắn tạo tác động sâu sắc đến người đọc C.Tập làm văn.II Đề : Phân tích hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) để thấy chủ đề - tư tưởng tác phẩm a Yêu cầu kĩ năng: Biết phân tích, cảm nhận vấn đề tác phẩm văn xuôi b Yêu cầu kiến thức: - Nêu chủ đề – tư tưởng tác phẩm: Cách nhìn nhận cc sống người; thấu hiểu nhà văn đời sống, số phận người, mối quan hệ nghệ thuật với sống - Phân tích hai phát Phùng: Phát 1: + Phát đầy chất thơ mộng, vẻ đẹp lãng mạn: cảnh thuyền biển vào lúc bình minh + Niềm vui, hạnh phúc ngưòi nghệ sĩ Phát 2: + Phát đầy bất ngờ nghịch lí: Bức tranh sống đời thường, bi kịch gia đình + Sự nhạy cảm người nghệ sĩ trước nỗi đau người - Bài học cách nhìn nhận sống người Đề : Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh (chị) làm rõ điều a Giới thiệu chung - Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu quan tâm tiếp cận đời sống góc độ Ông bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 157 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghieäp - Nguyễn Minh Châu sáng tác truyện ngắn Chiếc thuyền xa năm 1983 Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống b Phân tích tình truyện - Tình truyện - Nghệ sĩ Phùng đến vùng ven biển miền Trung chụp ảnh cho lịch năm sau Anh thấy cảnh thuyền xa, sương sớm, đẹp tranh vẽ Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy hình ảnh khơng dễ gặp đời - Khi thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa ngăn bố Những ngày sau, cảnh lại tiếp diễn Phùng khơng ngờ sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, nghịch lí đời thường - Các nhân vật với tình huống: - Tình truyện tạo nên nghịch cảnh vẻ đẹp thuyền xa với thật gần ngang trái gia đình thuyền chài Gánh nặng mưu sinh đè trĩu vai cặp vợ chồng Người chồng trở thành kẻ vũ phu Người vợ thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi chồng để giữ hạnh phúc gia đình Đó nguyên nhân làm tổn thương tâm hồn đứa Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ mà căm ghét cha (dám đánh trả lại cha chứng kiến cha đánh mẹ) - Chánh án Đẩu tốt bụng lại đơn giản cách nghĩ Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng xong, mà không hiểu bà cần chỗ dựa để nuôi khôn lớn - Ý nghĩa khám phá, phát tình huống: - Ở tình truyện này, nhìn cảm nhận nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu khám phá, phát sâu sắc đời sống người - Đẩu hiểu nguyên người đàn bà khơng thể bỏ chồng đứa Anh vỡ lẽ nhiều điều cách nhìn nhận sống - Phùng thấy thuyền nghệ thuật ngồi xa, cịn thật đời lại gần Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện giúp anh hiểu rõ có lí tưởng nghịch lí gia đình thuyền chài, đặc biệt hiểu người đàn bà Anh hiểu thêm tính cách Đẩu hiểu thêm Người đàn bà: khơng cam chịu cách vô lý, không nông cách ngờ nghệch mà thực chị người sâu sắc thấu hiểu lẽ đời Người phụ nữ có đời nhọc nhằn, lam lũ biết chắt chiu hạnh phúc đời thường Một người phụ nữ thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi chồng mà khơng biết làm tổn thương tâm hồn đứa Một người phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thơ kệch, tâm hồn đẹp đẽ, thấp thống bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh lòng vị tha Chánh án Đẩu: anh có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lý anh chưa thật sâu vào đời sống nhân dân Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng xong, mà bà cần chỗ dựa kiếm sống để nuôi khôn lớn Lịng tốt đáng q TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 158 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Phùng nhận thân đơn giản nhìn nhận đời người c Kết luận (0,5 điểm) - Chiếc thuyền ngồi xa có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống - tình nhận thức - Tình truyện nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời, khẳng định nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho sáng tạo nghệ thuật NGUYỄN KHẢI – MỘT NGƯỜI HÀ NỘI A TÁC GIẢ Nguyễn Khải (1930 – 2008) tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nội sống nhiều nơi Năm 1947 ông gia nhập tự vệ chiến đấu thị xã Hưng Yên, sau vào đội, làm y tá làm báo Năm 1951 ông làm công tác tun huấn Phịng trị Qn khu III Năm 1952 ơng làm thư kí tồ soạn báo Chiến sĩ Quân khu III Từ năm 1956 ông công tác tồ soạn tạp chí Văn nghệ Qn đội, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam Sau năm 1975, ông chuyển vào sinh sống, công tác thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khải bắt đầu viết từ năm 1950 Năm 1951 ông tặng giải khuyến khích văn xi thi văn nghệ 1951 – 1952 với truyện Xây dựng, bắt đầu ý từ tiểu thuyết Xung đột (phần I – 1959, phần II – 1962) Nguyễn Khải có nhiều tác phẩm viết nơng thơn q trình xây dựng sống mới: Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Một chặng đường (truyện dài, 1962), Tầm nhìn xa (truyện, 1963), Người trở (tập truyện vừa, 1964), Chủ tịch huyện (truyện, 1972); đội năm chiến tranh chống Mĩ: Họ sống chiến đấu (kí sự, 1966), Hồ vang (bút kí, 1967), Đường mâu (tiểu thuyết, 1970), Ra đảo (tiểu thuyết, 1970), Chiến sĩ (tiểu thuyết, 1973), Tháng ba Tây Nguyên (kí sự, 1976) Từ sau năm 1975, sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội – trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tích cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống – tiêu biểu tiểu thuyết: Cha con, … (1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian người (1985), tập truyện ngắn: Một người Hà Nội (1990), Một thời gió bụi (1993), Hà Nội mắt (1995), Sống đời (2002), … Năm 2000 ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật B.TÁC PHẨM Nội Dung - Truyện Một người Hà Nội thể nhìn nghệ thuật Nguyễn Khải sống người Đó nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, cảm nhận thực xô bồ, hối hả, đầy biến động, đổi thay đầy hương sắc, chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội, lấy việc khám phá người làm trung tâm Nhà văn nhìn TRUNG TÂM LTÑH 17 QUANG TRUNG 159 ÑT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp người mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với khứ dân tộc, với quan hệ gia đình tiếp nối hệ, để cuối khẳng định, ngợi ca giá trị nhân văn cao đẹp sống người hôm Nhân vật trung tâm truyện ngắn cô Hiền, người Hà Nội bình thường Cũng người Hà Nội bình thường khác, Hà Nội, đất nước trải qua nhiều biến động, thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội, lĩnh văn hóa người Hà Nội Cơ sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ với tượng xung quanh Cô nhận đinh cách mạng,quan nie65m hôn nhân việc sinh con… thật thực tế Cô dạy dỗ cháu cách sống làm người Hà Nội lịch sự, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị người Hà Nội Như người khác, đời cô Hiền gắn liền với biến động lớn lao đất nước Cô Hiền ln giữ gìn phẩm giá, nhân cách; người cơng dân, làm có lợi cho đất nước, vận mệnh sống cịn đất nước Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cô vô thương con, lo lắng cho sẵn sàng cho trận niên khác vui buồn lo âu bà mẹ Việt Nam khác Nguyễn Khải gọi cô Hiền “ hạt bụi vàng” Hà Nội Nói đến bụi người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường, nhận thấy, chẳng có giá trị Có điều, hạt bụi vàng dù nhỏ bé lại mang giá trị quý báu, hạt bụi vàng hợp lại thành “áng vàng” chói sáng Cơ Hiền Hà Nội bình thường, vơ danh, thấm sâu tinh hoa chất người Hà Nội; người Hà Nội cô “những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội” Đó phẩm giá người Hà Nội, truyền thống, cốt cách người Hà Nội, Hà Nội “nghìn năm văn vật đất Thăng Long” Giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải truyện ngắn có nét thật đặc sắc Đó giọng điệu trần thuật trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lý Tác giả hoàn tồn nhập thân vào nhân vật “tơi” để diễn tả, kể lại mà chứng kiến, trải qua, nghiệm thấy Có thể nói, giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải đậm chất tự đời thường mà đại TẬP LÀM VĂN Đề : Trong tác phẩm Một người Hà Nội, tác giả Nguyễn Khải lại gọi nhân vật bà Hiền ‘‘hạt bụi vàng Hà Nội’’ ? Gợi ý Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật: - Nguyễn Khải nhà văn có nhiều gắn bó với Hà Nội Ơng yêu mến nghỉ nhiều vẻ đẹp đất kinh kì - Một người Hà Nội khám phá Nguyễn Khải vẻ đẹp Hà Nội thể quan nhân vật bà Hiền – “hạt bụi vàng Hà Nội” TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 160 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp Bà Hiền kết tinh vẻ đẹp người Hà Nội truyền thống Hà Nội hơm Điều thể lời nói hành động nhân vật - Bà Hiền phụ nữ xinh đẹp, có phong cách sang trọng, quý phái - Có suy nghĩ sâu xa xây dựng gia đình - Có quan niệm sống giáo dục cách đắn, sâu sắc - Có niềm tin vào giá trị, sức mạnh của truyền thống văn hoá tốt đẹp - Giữa thời Hà Nội sống kinh tế thị trường, bà giữ phong cách người Hà Nội: phong lưu, nếp, văn hố 3.Vì tác giả gọi bà Hiền “hạt bụi vàng Hà Nội”? - Nguyễn Khải muốn ca ngợi vẻ đẹp người Hà Nội hào hoa, lịch lãm, truyền thống, tiêu biểu cho nét đẹp văn hố tồn diện đất kinh kì - Hình ảnh bà Hiền đối lập với với hình ảnh số người Hà Nội hôm Qua đối lập đó, Nguyễn Khải thể trăn trở, ưu tư cách sống, phẩm chất người Hà Nội thời kinh tế thị trường - Cùng với hình ảnh “cây si bị đổ”, nhà văn bày tỏ niềm tin vào sức sống đẹp đẽ, trường tồn người Hà Nội Đề : Anh/chị phân tích nét đẹp nhân cách nhân vật bà Hiền (Một người Hà Nội – Nguyễn Khải) để làm rõ lời bình luận người kể chuyện: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” (Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.82) Gợi ý Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm, đoạn văn trữ tình ngoại đề: - Nguyễn Khải nhà văn xơng xáo, nhạy bén với vấn đề thời sự, có khả phân tích tâm lí sắc sảo; giai đoạn đổi mới, ông đặc biệt quan tâm đến số phận cá nhân sống đời thường; giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm - Một người Hà Nội tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Khải giai đoạn đổi mới, thể cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền - Câu trữ tình ngoại đề (lời bình luận) với cách so sánh độc đáo chứa chan tình cảm trân trọng Về nét đẹp nhân cách Hiền : - Không thuộc kiểu người xuất chúng, bà Hiền người Hà Nội bình thường đậm cốt cách Hà Nội Đó nhuần nhuyễn nét đẹp riêng đất kinh kì với phẩm chất chung người Việt (giản dị mà lịch lãm, thiết thực mà sang trọng, cần mẫn mà tài hoa, chân thực mà tinh tế sâu sắc…) - Phẩm chất bền vững thuộc đạo lí làm người mn đời cốt giúp bà Hiền sống tốt, sống đẹp thời, mối quan hệ gia đình xã hội, dù thời có lúc thăng trầm (khôn ngoan mà tự trọng, thức thời mà chu đáo, linh hoạt mà trung thực, đôn hậu mà lĩnh, trọn vẹn việc nước việc nhà…) Ý nghĩa hình ảnh so sánh : TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 161 ĐT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp - Hạt bụi vàng hình ảnh vật nhỏ bé, khiêm nhường mà cao đẹp, quý báu Nhiều hạt bụi vàng hợp lại thành ánh vàng chói sáng, phẩm giá thành sắc Hà Nội, thành truyền thống người Hà Nội nghìn năm văn hiến - Là hình ảnh so sánh đặc sắc thể khái quát nghệ thuật cao, có đối lập mà thống thân phận giá trị, biểu gắn bó cá nhân với cộng đồng; chứa đựng niềm trân trọng tự hào tác giả Hình ảnh giúp Nguyễn Khải đúc tồn phẩm chất phong phú nhân vật vào chi tiết nhỏ giàu ý nghĩa biểu tượng, gây ấn tượng sâu đậm người đọc - Câu trữ tình ngoại đề khái quát vẻ đẹp cách nghĩ, cách làm, cách sống người Hà Nội Phạm Ngọc Hiền (Trung tâm BDVH LTĐH Vĩnh Viễn) TRUNG TAÂM LTÑH 17 QUANG TRUNG 162 ÑT: 07103 751 929 Trang TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG 163 Thầy Lê Phước Nghiệp ĐT: 07103 751 929 Trang ... 15 TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp “Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao q Thi? ??u chút nữa, ta phụ lòng thi? ?n hạ” Đây mềm lòng ? ?thi? ?n... 751 929 Trang 17 TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp chia gia tài Khi cụ Tổ chết Văn Minh hớn hở mặt, lo “đi mời luật sư đến chứng kiến chết ông nội mà thôi” Tác giả Văn Minh tự bộc lộ... biểu lộ tài, mà biểu lộ sâu sắc tâm hướng thi? ??n – hướng mỹ nhà văn lớn Nguyễn Tuân ( Giới thi? ??u đề thi TS ĐH&CĐ –NXB ĐHQG –HN ) TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang 16 TÀI LIỆU

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan