GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10

41 1.3K 5
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tập hợp. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: bảng phụ ,câu hỏi trắc nghiệm. 2.Học sinh: III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết tập hợp - Nêu lại các kiến thức cơ bản đã học ở bài tập hợp. - Nhận xét và chính xác hoá kiến thức. -Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài. * Hoạt động 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp - Nhắc lại khái niệm số chính phương. -Nhận xét và chỉnh sửa kiến thức * Hoạt động 3: Tìm một tính chất đặc trưng xác đònh các phần tử của tập hợp - Gợi ý HS nhận xét các phần tử của tập hợp. - Nhận xét và chỉnh sửa - Tìm các tập hợp con của tập hợp - Nghe, hiểu nhiệm vụ. -Trả lời các câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Ghi nhận mạch kiến thức đã học. - Trả lời: A=0,1,4,9,16,25,36 , 49,64,81,100 B= 0,1,2,3,4 - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm và trả lời A= n 2 −1/ n ∈ N , 1 ≤ n ≤ 6 B= x ∈ R / x 2 +2 x − 2 = 0  * Trả lời: Tập ∅ có một phần tử duy nhất là chính nó. Tập ∅ có hai tập Ôn tập kiến thức: 1) A ⊂ B ⇔∀x (x∈ A ⇒ x ∈ B) 2) A = B ⇔∀x (x∈ A ⇔ x ∈ B) BÀI TẬP Bài 1:Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau a).Tập hợp A các số chính phương không vượt quá 100. b).Tập hợp B = n ∈ N / n(n + 1) ≤ 20 Bài 2:Tìm một tính chất đặc trưng xác đònh các phần tử của mỗi tập hợp sau a). A = 0,3,8,15,24,35 b). B = { } 31;31 −−+− Bài 3:Tìm các tập hợp con của mỗi tập hợp sau. a). ∅ b). ∅ Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 1 Ngày: 2/09/09 Tuần: 4 Tiết: 3 TẬP HP Giáo án tự chọn K10 - CB - Nhắc lại đònh nghóa tập rỗng. - Nhận xét và chỉnh sửa con là ∅ và ∅ * Hoạt động 4: Trong các tập hợp sau đây, xét xem tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào - Cho HS thực hiện bài 5: * Thảo luận theo nhóm và trả lời B ⊂ C ⊂ A - HS: [ ] 7;3−=∪ BA [ ) 1;3−=∩CA [ ) +∞= ;1\ CR Bài 4:Trong các tập hợp sau đây, xét xem tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào a).A là tập hợp các tam giác b).B là tập hợp các tam giác đều. c).C là tập hợp các tam giác cân. Bài 5: cho các tập hợp: A = { } 23: ≤≤−∈ xRx B= { } 70: ≤<∈ xRx C= ( ) 1;∞− . Tìm BA ∪ , CA ∩ , CR \ Giải [ ] 7;3−=∪ BA [ ) 1;3−=∩CA [ ) +∞= ;1\ CR * Hoạt động 5: Củng cố : Cách xác đònh tập hợp, tập hợp con, tập hợp rỗng. * Hoạt động 6: Dặn dò:BT về nhà – BT 18,19,20,21,22 trang 11 SBT ĐS 10. Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 2 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: Củng cố, hệ thống kiến thức tổng và hiệu của hai vectơ II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước, câu hỏi trắc nghiệm. 2.Học sinh: thước, chuẩn bò bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết - Nêu lại các kiến thức cơ bản đã học ở bài tổng và hiệu của hai vectơ - Nhận xét và chính xác hoá kiến thức. - Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài. * Hoạt động 2: Tìm tổng của hai vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ - Vẽ hình minh hoạ. - Nhận xét và sửa sai. * Hoạt động 3: Tìm độ dài của vectơ - Vẽ hình - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức đã học - Thảo luận nhóm và lên bảng giải - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. Ôn tập lí thuyết: 1.Đònh nghóa tổng của hai vectơ và quy tắc tìm tổng. Đònh nghóa tổng hai vectơ. Quy tắc ba điểm Quy tắc hình bình hành. 2.Đònh nghóa vectơ đối. 3.Đònh nghóa hiệu của hai vectơ và quy tắc tìm hiệu. Tính chất của phép cộng các vectơ Bài 1:Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. a).Tìm tổng của hai vectơ NC và MC ; AM và CD ; AD và NC b).Chứng minh : ADABANAM +=+ Giải A B C D E M N a) →→→ =+ ACMCNC →→→ =+ BMCDAM →→→ =+ AENCAD Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 3 Ngày: 1/08/08 Tuần: 5 Tiết: 5 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Giáo án tự chọn K10 - CB - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm -Nhận xét và sửa sai. 2 2a CBOA =− ; aDCAB 2=+ ; 2aDACD =− b) Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên: →→→ =+ ACANAM Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên: →→→ =+ ACADAB Vậy: ADABANAM +=+ Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy tính : CBOA − , DCAB + , DACD − O A B C D * Hoạt động 4.Củng cố : Phát phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chọn khẳng đònh đúng trong các hệ thức sau : A. BCACAB =+ B. NPNMMP =+ C. CBBACA =+ D. ABBBAA =+ Câu 2: Cho tam giác đều ABC. Hãy chọn đẳng thức đúng A. ACAB = B. ACAB = C. CABCAB =+ D. 0  =− BCAB * Hoạt động 5: Dặn dò: BT về nhà – BT1.8, 1.11, 1.12 trang 21 SBT HH 10 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 4 Ngày:8/09/09 Tuần: 6 - 7 Tiết: 6 - 7 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: - Hiểu đònh nghóa tích của vectơ với 1 số - Điều kiện để 2 vectơ cùng phương - Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án , bảng phụ, thước 2. Học sinh: xem bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Nhắc lại các kiến thức cơ bản: đònh nghóa, trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác, điều kiện để 2 vectơ cùng phương, điều kiện để 3 điểm thẳng hàng * Hoạt động 2: Giải bài tập 1- 2 - Vận dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng để chứng minh đẳng thức vectơ bài 1 - Cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét và chỉnh sửa - Hướng dẫn HS giải - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức đã học - Thực hiện và trình bày lời giải Ta có : →→→ += MDMCMN2 ⇔ →→→→→ +++= BDMBACMAMN2 ⇔ →→→→→ +++= )(2 MBMABDACMN ⇔ →→→ += BDACMN2 (đpcm) - Ghi nhận và giải - Chú ý và ghi nhận Ôn tập lý thuyết: - Đònh nghóa - Trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác - Điều kiện để 2 vectơ cùng phương - Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng Bài 1:Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB, CD CMR: →→→ += BDACMN2 Giải: Ta có : →→→ += MDMCMN2 ⇔ →→→→→ +++= BDMBACMAMN2 ⇔ →→→→→ +++= )(2 MBMABDACMN ⇔ →→→ += BDACMN2 (đpcm) Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: →→→→ ++= ADACABAC 23 Giải: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 5 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ Giáo án tự chọn K10 - CB - Nhận xét. * Hoạt động 3: Giải bài tập 3 - Hướng dẫn HS giải - Nhận xét và chỉnh sửa HS: Ta có: →→→ ++ ACADAB 2)( = → AC3 (đpcm) HS: Ta có : VT= →→→→ +++ MDMCMBMA = VPMOODMO OCMOOBMOOAMO ==+ ++++++ →→→ →→→→→→ 4 Đpcm A B C D O Ta có: →→→ ++ ACADAB 2)( = → AC3 (đpcm) Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. CMR với điểm M bất kỳ ta luôn có: →→→→→ =+++ MOMDMCMBMA 4 Giải: A B C D O Ta có : VT= →→→→ +++ MDMCMBMA = VPMOODMO OCMOOBMOOAMO ==+ ++++++ →→→ →→→→→→ 4 Đpcm * Hoạt động 4:Củng cố Điều kiện để 2 vectơ cùng phương và điều kiện để 3 điểm thẳng hàng * Hoạt động 5:Dặn dò Về nhà làm bt 1.31, 1.32 trang 32 SBT HH 10 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 6 Ngày: 10/09/09 Tuần: 8 Tiết: 8 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: + Sự biến thiên và đồ thò hàm số y = ax + b. + Đồ thò hàm số y = x II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước 2.Học sinh: thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Cho HS nhắc lại các tính chất của hàm số y = ax + b - Nhận xét và chính xác hoá kiến thức. - Tổng kết các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax + b * Hoạt động 2: Viết PT dạng y = ax +b - HD HS cách xác đònh a, b thay tọa độ của hai điểm M và N vào pt y= ax + b . - HD cách giải hệ pt bậc nhất bằng máy tính cầm tay - Sửa các sai lầm của HS. - Củng cố cách vẽ đồ thò hàm số y = ax + b. * Hoạt động 3: Vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất - Phân tích đề bài toán. - HD HS yếu. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức đã học - Thay tọa độ của hai điểm M và N vào pt y= ax + b    += +−= ba ba 2 3 ⇔        −= = 2 1 2 5 a b - Thực hiện vẽ đồ thò của hàm số 2 5 2 1 +−= xy - Thực hiện vẽ đồ thò các hàm số. - HS lên bảng vẽ đồ thò. Ôn tập lí thuyết: - Sự biến thiên của hàm số y = ax + b ( 3 trường hợp) - Cách vẽ đồ thò hàm số y = ax + b - Tính chất và đồ thò của hàm số y = x Bài 1:Viết PT dạng y = ax +b của đường thẳng đi qua hai điểm M(-1; 3) và N(1; 2) , vẽ đường thẳng đó. Giải: 2 5 2 1 +−= xy f(x)=(-1/2)x+(5/2) -6 -4 -2 2 4 6 -4 -2 2 4 x y Bài 2:Vẽ đồ thò của các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ: a) y = -2x + 5 b) y = 3 Giải: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 7 Ngày: 1/08/08 Tuần:2 Tiết: 2 HÀM SỐ y = ax + b Giáo án tự chọn K10 - CB - Nhận xét và chỉnh sửa đồ thò - HD HS viết hàm số    < ≥ =+= 0 03 2 xx xx xxy với với - Nhận xét và chỉnh sửa đồ thò - Ghi nhận - Nhắc lại đònh nghóa x - HS thực hiện vẽ đồ thò hàm số xxy 2 += , 23 −= xy và trình bày đồ thò trên bảng. f(x)=(-2*x)+5 f(x)=3 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x y Bài 3: Vẽ đồ thò của hàm số a) xxy 2 += b) 23 −= xy Giải: a) xxy 2 += f(x)=abs(x)+2*x -6 -4 -2 2 4 6 -6 -4 -2 2 4 6 x y b) 23 −= xy f(x)=abs((3*x)-2) -6 -4 -2 2 4 6 -6 -4 -2 2 4 6 x y * Hoạt động 4: Củng cố: GV nhắc lại cho HS hai dạng toán thường gặp và cách giải của nó. 1 Cách vẽ đồ thò hàm số y =ax + b và y= x 2 Cách xác đònh a,b khi biết đồ thò hàm số y = ax +b đi qua hai điểm. * Hoạt động 5:Dặn dò: BT về nhà – BT 7→ 13 trang 34,35 SBT Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 8 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: - Các bước vẽ đồ thò hàm số bậc hai. - Xác đònh : đỉnh, trục đối xứng, - Đọc được đồ thò hàm số bậc hai II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước 2.Học sinh: thước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết - Hàmsố bậc hai xác đònh bởi công thức nào? - Các bước vẽ đồ thò hàm số bậc hai? - Nhận xét và chính xác hoá kiến thức * Hoạt động 2: Lập BBT và vẽ đồ thò hàm số - Cho HS hoạt động nhóm. - Nhận xét và chỉnh sửa - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức đã học - Thực hiện họat động nhóm. - Trình bày kết quả trên bảng a) y = - x 2 +2x – 2 TXĐ : D = R Bảng biến thiên: x ∞− 1 + ∞ y -1 ∞− - ∞ Ôn tập kiến thức lí thuyết - Dạng : y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) - Các bước vẽ đồ thò hàm số bậc hai : đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với các trục tọa độ BÀI TẬP Bài 1:Lập BBT và vẽ đồ thò các hàm số a) y = - x 2 +2x – 2 b) y = x 2 – 4x + 3 Giải: a) y = - x 2 +2x – 2 -6 -4 -2 2 4 6 -6 -4 -2 2 4 6 x y Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 9 Ngày:15 /09/09 Tuần: 9 Tiết: 9 HÀM SỐ BẬC HAI Giáo án tự chọn K10 - CB * Hoạt động 3: Xác đònh hàm số bậc hai y = 2x 2 + bx + c Phân tích đề bài toán. - HD HS lên bảng giải. - Nhận xét và chỉnh sửa -6 -4 -2 2 4 6 -6 -4 -2 2 4 6 x y b) y = x 2 – 4x + 3 -6 -4 -2 2 4 6 -4 -2 2 4 x y - Nghe, hiểu nhiệm vụ - Tìm cách giải - Trình bày lời giải. - Ghi nhận kiến thức b) y = x 2 – 4x + 3 -6 -4 -2 2 4 6 -4 -2 2 4 x y Bài 2: Xác đònh hàm số bậc hai y = 2x 2 + bx + c, biết rằng đồ thò của nó a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0 ; 4) b) Có đònh là I(-1; -2) c) Đi qua hai điểm A(0; -1) và B(4; 0) d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2) * Hoạt động 4:Củng cố: 1 Các bước vẽ đồ thò hàm số bậc hai. 2 Các cách xác đònh a, b , c thường gặp. *Hoạt động 5: Dặn dò BT về nhà – BT 14,15,16 trang 40 SBT. Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 10 [...]... xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập ông chương Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 13 Giáo án tự chọn K10 - CB Ngày:28/08/08 Tuần: 10 Tiết: 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: - Điều kiện của 1 phương trình - Phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương - Phương trình hệ quả II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: giáo án, bảng phụ 2 Học sinh: thước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn đònh... trang 77 SBT ĐS 10 Tuần: 13 HỆ TRỤC TỌA ĐO Ä I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _Tọa độ của vectơ, điểm _Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ _Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 32 Giáo án tự chọn K10 - CB 2.Kó năng: _Tính được tọa độ của vectơ, điểm _Tính được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác II.CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: thước,... trình bày lời giải - Tư duy, thái độ : tính cẩn thận khi tính tọa độ các đỉnh, tọa độ vectơ, q trọng thành quả lao động B Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ các cơng thức, giáo án, sách tham khảo,… Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 20 Giáo án tự chọn K10 - CB - HS : Xem lại bài đã học, làm bài tập GV đã dặn C Phương pháp : - Vấn đáp kết hợp đàm thoại gợi mở D Tiến trình lên lớp và các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA... bạn - Thực hiện đọc đề và nêu hướng giải Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền c = 3 j; Hãy xác định tọa độ các vectơ (10 ) r r r r a u = a − 3b + c; r r r r b v = −2a + b − 5c Trang 21 - u cầu học sinh đọc đề bài tập 3 và nêu hướng giải? - Ta vận dụng cơng thức nào để giải ? Giáo án tự chọn K10 - CB - Gọi D(x; y) Ta vận dụng giả thiết hình bình hành để giải câu c - Tương tự với câu c, đối với câu d ta tính vế... vectơ, tích vơ hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, chứng minh được hai vectơ vng góc - Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS II Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác - HS: xem bài trước ở nhà Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 27 Giáo án tự chọn K10 - CB III Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức củ - Gọi HS nhắc lại cơng thức định nghĩa tích vơ hướng của... → ⇒ ( AB, BC ) ≈ 123 0 41’24’’ → ⇒ ( AB, BC ) ≈ 123 0 41’24’’ - Hs thực hiện Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 29 Giáo án tự chọn K10 - CB Tuần: 10, 11 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I MỤC TIÊU: _Công thức nghiệm của phương trình bậc hai _Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai II CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: thước, bài tập ở sách bài tập 2.Học sinh: thước III CÁC HOẠT ĐỘNG... duy, thái độ : phát triển khả năng phân tích, tính cẩn thận, q trọng thành quả lao động II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ các cơng thức cần nhớ, giáo án, sách tham khảo - HS : Xem bài trước, làm bài tập GV đã dặn Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 18 Giáo án tự chọn K10 - CB III Tiến trình tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: 1) Kiểm tra bài cũ : (5’) 2) Giới thiệu : (1’) - Giải pt 2x – 3 = 0 - Hơm... , Tính AB , CD ? uu ur CD từ đó tìm x, y Bài 2: Cho 3 điểm A(1; 2), B(-3; 1),C(1; -4) - Gọi HS đọc đề bài tập 2, và - Giải tương tự bài tập 1 a Tính tọa độ trung điểm I củ suy nghĩ cách giải I(-1; 3/2), G(-1/3; -1/3) Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 17 Giáo án tự chọn K10 - CB ur uu uu ur c) Với ABCD là hbh ta có điều - Ta tính AB , CD , từ đó tìm x, y gì ? suy ra D ur uu uu ur Tính AB , CD ? - Thực... 1)/(m + 1) + m =-1 Khi đó pt(1) ⇔ 0x + 0 = 0 (vơ số nghiệm) Kết luận : + m ≠ - 1 PT (1) có nghiệm duy nhất x= (m2 – 1)/(m + 1) + m =-1 Khi đó pt(1) vơ số nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 19 Giáo án tự chọn K10 - CB + Câu c, d tương tự gọi HS lên bảng giải + Thực hiện lên bảng giải câu c, d * Hoạt động 3: Củng cố : (4’) + Gọi HS nhắc lại cách giải và biện luận pt bậc nhất một ẩn số + Lưu ý trường... thực hiện giải phương Phương trình vô ngiệm c/ Giải phương trình: trình: 3x − 5 = 3 c/ Giải phương trình: 3x − 5 = 3 5 3x − 5 = 3 - Giáo viên nhận xét đk x ≥ 3 a/ x ≠ Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 23 14 so với đk? 3 14 ⇒ x= nhận được ? 3 - đk ? x = - Giáo án tự chọn K10 - CB ⇔ 3x – 5 = 9 14 ⇔ x= (nhận) 3 Phương trình có 1 nghiệm: 14 x= 3 * Hoạt động 2: giải bài 2 - Học sinh trả lời cách giải Bài . 18,19,20,21,22 trang 11 SBT ĐS 10. Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 2 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: Củng cố, hệ thống kiến thức tổng và hiệu của hai vectơ II. CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: thước, câu. 5:Dặn dò Về nhà làm bt 1.31, 1.32 trang 32 SBT HH 10 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 6 Ngày: 10/ 09/09 Tuần: 8 Tiết: 8 Giáo án tự chọn K10 - CB I. MỤC TIÊU: + Sự biến thiên và đồ thò hàm. 6 -6 -4 -2 2 4 6 x y Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiền Trang 9 Ngày:15 /09/09 Tuần: 9 Tiết: 9 HÀM SỐ BẬC HAI Giáo án tự chọn K10 - CB * Hoạt động 3: Xác đònh hàm số bậc hai y = 2x 2 + bx + c Phân tích đề bài toán. -

Ngày đăng: 01/06/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • 2.Học sinh:

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan