PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

27 308 1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio OXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: OXIT BAZƠ OXIT AXIT 1) Oxit bazơ + nước → dung dòch bazơ Vd : CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 2) oxit bazơ + axit → muối + nước Vd : CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Na 2 O + 2HNO 3 → 2NaNO 3 + H 2 O 3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit → muối Vd : Na 2 O + CO 2 → Na 2 CO 3 1) Oxit axit + nước → dung dòch axit Vd : SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2) Oxit axit + dd bazơ → muối + nước Vd : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) → muối Vd : ( xem phần oxit bazơ ) Lưu ý : - Các oxit trung tính ( CO,NO,N 2 O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối ) - Một số oxit lưỡng tính ( Al 2 O 3 , ZnO, BeO, Cr 2 O 3 …) tác dụng được với cả axit và dd bazơ Vd : Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O - Các oxit lưỡng tính tạo ra gốc axit có dạng chung : RO 2 , có hoá trò = 4 – hoá trò kim loại R - Một số oxit hỗn tạp khi tác dụng với axit hoặc dung dòch bazơ thì tạo ra nhiều muối Vd: Fe 3 O 4 là oxit hỗn tạp của Fe(II) và Fe(III) Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 1 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio Vd 2 : NO 2 là oxit hỗn tạp tương ứng với 2 axit HNO 2 và HNO 3 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Natri nitrit Natri nitrat II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1)Đốt các kim loại hoặc phi kim trong khí O 2 ( trừ Ag,Au,Pt và N 2 ): 2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ : 2Fe(OH) 3 0 t C → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 3) Nhiệt phân một số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … của một số các kim loại ( Xem bài Pư nhiệt phân) Ví dụ : 2Cu(NO 3 ) 2 0 t C → 2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑ CaCO 3 0 t C → CaO + CO 2 ↑ 4) Điều chế các hợp chất không bền phân huỷ ra oxit Ví dụ : 2AgNO 3 + 2NaOH → 2NaNO 3 + AgOH Ag 2 O ↓ H 2 O 2 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio BAZƠ I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC BAZƠ TAN BAZƠ KT 1) Làm đổi màu chất chỉ thò QT → xanh dd bazơ + Phênolphtalein : → hồng 2) dd bazơ + axit → muối + nước NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O 3) dd bazơ + oxit axit → muối + nước Ba(OH) 2 + CO 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O 4) dung dòch bazơ tác dụng với muối ( xem bài muối ) 5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ 1) Bazơ KT + axit → muối + nước Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O 2) Bazơ KT 0 t C → oxit bazơ + nước 2Fe(OH) 3 0 t C → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 3 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Điều chế bazơ tan * Kim loại tương ứng + H 2 O → dd bazơ + H 2 ↑ Ví dụ : Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ * Oxit bazơ + H 2 O → dd bazơ * Điện phân dung dòch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … ) Ví dụ : 2NaCl + 2H 2 O có màng ngăn đpdd → 2NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ * Muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới Ví dụ : Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + 2NaOH 2) Điều chế bazơ không tan * Muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới Ví dụ : CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl 4 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio AXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với chất chỉ thò màu: Dung dòch axit làm q tím → đỏ 2) Tác dụng với kim loại : a) Đối với các axit thường (HCl, H 2 SO 4 loãng ) Axit + kim loại hoạt động → muối + H 2 ↑ Ví dụ : 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ b) Đối với các axit có tính oxi hoá mạnh như H 2 SO 4 đặc , HNO 3 H 2 SO 4 đặc SO 2 (hắc ) Kim loại ( trừ Au,Pt) + HNO 3 đặc Muối HT cao + H 2 O + NO 2 (nâu) (2 ) HNO 3 loãng NO Ví dụ : 3Fe + 4HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO ↑ 3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà ) Axit + bazơ → muối + nước Ví dụ : HCl + NaOH → NaCl + H 2 O H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2 O 4) Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ → muối + nước Ví dụ : Fe 2 O 3 + 6HNO 3 → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO 3 , H 2 SO 4 đặc ) khi tác dụng với các hợp chất oxit, bazơ, hoặc muối của kim loại có hoá trò chưa cao thì cho sản phẩm như khi tác dụng với kim loại Ví dụ : 4HNO 3 + FeO đặc nóng → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO 2 ↑ 5) Tác dụng với muối ( xem bài muối ) 6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy ra đối với axit có tính oxi hoá mạnh : H 2 SO 4 đặc , HNO 3 ) (2 ) Sản phẩm có thể là : H 2 S, SO 2 , S ( đối với H 2 SO 4 ) và tạo NO 2 , NO, N 2 , NH 4 NO 3 … ( đối với HNO 3 ). 5 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio H 2 SO 4 đặc SO 2 Phi kim + HNO 3 đặc Axit của PK + nước + NO 2 HNO 3 loãng NO Ví dụ : S + 2H 2 SO 4 Đặc nóng → 3SO 2 ↑ + 2H 2 O P + 5HNO 3 Đặc nóng → H 3 PO 4 + 5NO 2 ↑ + H 2 O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Đối với axit có oxi : * oxit axit + nước → axit tương ứng * axit + muối → muối mới + axit mới * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hoá mạnh 2) Đối với axit không có oxi * Phi kim + H 2 → hợp chất khí ( Hoà tan trong nước thành dung dòch axit ) * Halogen (F 2 ,Cl 2 ,Br 2 …) + nước : Ví dụ : 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 ↑ * Muối + Axit → muối mới + axit mới Ví dụ : Na 2 S + H 2 SO 4 → H 2 S ↑ + Na 2 SO 4 MUỐI I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với kim loại Dung dòch muối + kim loại KT → muối mới + Kim loại mới Ví dụ : Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu ↓ Điều kiện : kim loại tham gia phải KT và mạnh hơn kim loại trong muối 2) Tác dụng với muối : Hai dung dòch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới Ví dụ: CuCl 2 + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2AgCl ↓ 6 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio 3) Tác dụng với bazơ Dung dòch muối + dung dòch bazơ → muối mới + bazơ mới Ví dụ: Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 3Na 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 ↓ dd vàng nâu KT nâu đỏ 4) Tác dụng với axit Muối + dung dòch axit → muối mới + axit mới Ví dụ : H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl ( trắng ) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ 5) Muối bò nhiệt phân huỷ: ( Xem bài phản ứng nhiệt phân ) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học trong đó hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo ra các sản phẩm Vd : phản ứng của muối với : muối, bazơ, axit ( kể cả phản ứng của axit với bazơ hoặc oxit bazơ ) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra được Sản phẩm sinh ra có ít nhất một chất không tan, hoặc chất khí, hoặc nước Lưu ý : -Đa số muối của axit yếu hơn thường bò tan trong axit mạnh hơn ( do xảy ra phản ứng hoá học) Ví dụ : AgNO 3 + H 3 PO 4 × Ag 3 PO 4 + HNO 3 ( Ag 3 PO 4 bò tan trong HNO 3 nên không tồn tại kết tủa ) -Riêng muối sunfua của các kim loại từ Pb về sau trong dãy hoạt động hoá học của kim loại không tan trong các axit thường gặp. Vì vậy pư sau đây xảy ra được: CuCl 2 + H 2 S → CuS ↓ ( đen ) + 2HCl 7 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Các phản ứng thông thường Có thể điều chế các muối bằng sơ đồ tóm tắt như sau: Kim loại (1 ) ( 1’ ) Phi kim Muối (2 ) ( 2’) Oxit bazơ oxit axit (3) Muối + H 2 ↑ (3’) Axit Hoặc khí khác Bazơ (4) Muối + H 2 O (4’) ( 4 ) (4’) Muối + KL, Axit, muối, dd bazơ Muối Giải thích : Các chất ở nhánh trái tác dụng các chất cùng số ở nhánh phải tạo sản phẩm ở trung tâm. Ví dụ : ( 2 ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit → muối 2) Các phản ứng chuyển đổi giữa muối trung hoà và muối axit. * Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước ví dụ : NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O * Muối trung hoà + oxit tương ứng / H 2 O → muối axit 8 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio Ví dụ : 2CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (1) 3) Phản ứng chuyển mức hoá trò của kim loại Muối Fe(II) 2 2 PK mạnh ( Cl , Br ) ( ) + + → ¬ Fe Cu Muối Fe(III) Ví dụ :2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 6Fe(NO 3 ) 2 + 3Cl 2 → 4Fe(NO 3 ) 3 + 2FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe → 3FeSO 4 2FeCl 3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2 PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI ( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại tạo muối ) 1- Nhiệt phân muối Nitrat Qui luật phản ứng chung : Muối Nitrat 0 t C → Sản phẩm X + O 2 ↑ -Nếu KL tan thì sản phẩm X là : M uối Nitrit ( mang gốc - NO 2 ) 2NaNO 3 0 → t C 2NaNO 2 + O 2 ↑ -Nếu KL từ Mg → Cu : Sản phẩm X là: O xit kim loại + NO 2 ↑ 2Cu(NO 3 ) 2 0 → t C 2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑ -Nếu KL sau Cu : Sản phẩm X là : Kim loại + NO 2 ↑ 2AgNO 3 0 → t C 2Ag+ 2NO 2 ↑ + 2O 2 ↑ 2-Nhiệt phân muối Cacbonat ( Chỉ có muối không tan mới bò nhiệt phân huỷ ) Muối Cacbonat 0 → t C Sản phẩm Y + CO 2 ↑ -Kim loại từ Cu về trước, thì sản phẩm Y là : Oxit kim loại CuCO 3 0 → t C CuO + CO 2 -Kim loại sau Cu, thì sản phẩm Y là: Kim loại + O 2 Ag 2 CO 3 0 → t C 2Ag+ O 2 ↑ + CO 2 ↑ (1) Phản ứng này giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong đầu tiên nước vôi bò đục, sau đó trong trở lại. 9 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio 3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat Hiđrocacbonat 0 t C → Cacbonat trung hòa + CO 2 ↑ + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0 → t C CaCO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O 4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat của K, Na, Ba bền với nhiệt ) Muối sunfat 0 → t C sản phẩm Z + O 2 + SO 2 ↑ * Từ Mg → Cu thì sản phẩm Z là: O xit kim loại 4FeSO 4 0 → t C 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑ + O 2 ↑ * Sau Cu thì sản phẩm Z là : Kim Loại Ag 2 SO 4 0 → t C 2Ag+ SO 2 ↑ + O 2 ↑ 5- Các muối của nguyên tố hoá trò rất cao khi nhiệt phân đều cho khí O 2 2KClO 3 0 → t C 2KCl + 3O 2 ↑ 6- Nhiệt phân muối Amôni : * Amoni của gốc axit dễ bay hơi (- Cl, = CO 3 …) : sản phẩm là Axit tạo muối + NH 3 ↑ Ví dụ : NH 4 Cl 0 → t C NH 3 ↑ + HCl (NH 4 ) 2 CO 3 0 → t C 2NH 3 ↑ + H 2 O + CO 2 ↑ * Amôni của axit có tính oxi hoá mạnh : NH 3 chuyển hoá thành N 2 O hoặc N 2 tuỳ thuộc nhiệt độ Ví dụ : NH 4 NO 3 0 250 → C N 2 O + 2H 2 O 2NH 4 NO 3 0 400 → C 2N 2 + O 2 + 2H 2 O 10 [...]... hợp P2O5 tác dụng với NaOH và P2O5 với Ca(OH)2 ) căn bản và nâng cao 22 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio II- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Việc giải bài toán xác đònh loại muối tạo thành trong trường hợp oxit axit hoặc đa axit tác dụng với dung dòch bazơ có thể được tóm tắt theo các bước sau đây : B1 : Tìm số mol của kiềm và số mol oxit B2 : Lập tỉ... NO ↑ + 5H2O căn bản và nâng cao 26 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio * Khi gặp các phản ứng như ở mục 4 thì nên cân bằng theo phương pháp thăng bằng hóa trò theo các bước chung như sau: - Xác đònh nguyên tố có hoá trò tăng và nguyên tố có hoá trò giảm - Số hóa trò giảm là hệ số của các chất trong quá trình tăng hóa trò - Số hóa trò tăng là... ý : * Dung dòch muối của Axit yếu và Bazơ mạnh làm q tím hóa xanh ( Ví dụ: Na2CO3) * Dung dòch muối của Axit mạnh và Bazơ yếu làm q tím hóa đỏ ( Ví dụ : NH4Cl ) * Nếu A là thuốc thử của B thì B cũng là thuốc thử của A * Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng và dấu hiệu rõ ràng, không giống các chất khác - 24 căn bản và nâng cao 25 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX... của nước là 3H2O  Fe(NO3)3 → Fe + 6HNO3 + 3NO2 ↑ + 3H2O căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio TÊN THƯỜNG GỌI CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Diêm tiêu: KNO3 Muối ăn: NaCl Đá vôi: CaCO3 Vôi sống: CaO Vôi tôi: Ca(OH)2 Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: 2CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 Quặng : Hêmatic:Fe2O3 Quặng Manhêtic: Fe3O4... tắt theo bảng sau đây : Muối của Thuỷ phân Đổi màu q tím Không Môi trườ ng Trung tính Axit mạnh và bazơ mạnh Axit mạnh và bazơ yếu Có Axit Đỏ Tím căn bản và nâng cao 12 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio Axit yếu và bazơ Có Bazơ Xanh mạnh Axit yếu và bazơ Có Tùy ** Tùy** yếu Ví dụ : dd Na2CO3 trong nước làm q tím hoá xanh dd (NH4)2SO4 trong... loại lên trạng thái hoá trò cao nhất căn bản và nâng cao 17 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio * Các phi kim được điều chế chủ yếu dựa vào các phản ứng điện phân , nhiệt phân * Dùng phi kim mạnh đẩy phi kim yếu hơn khỏi hợp chất ( thường dùng muối ) Ví dụ : Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 -MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO I- Phản ứng đốt cháy:... ) 0 căn bản và nâng cao 20 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HP I- PHƯƠNG PHÁP CHUNG: 1) Sơ đồ tách hỗn hợp rời khỏi nhau: Hỗn hợp : + A AC  Y →A ⇒Thu gián tiếp A  +X → B B ↑,↓⇒(Thu trực tiếp B) -Trong đó X thường là chất dùng hoà tan hỗn hợp Chất Y dùng để tái tạo lại chất đã bò biến đổi trong lần hoà tan vào X -Chỉ... ĐỔI MỨC HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ Trong các phản ứng kết hợp hoặc phản ứng trao đổi thì hóa trò của các nguyên tố thường không thay đổi Vì vậy muốn chuyển đổi hóa trò các nguyên tố thì phải dùng một số phản ứng đặc biệt 1- Nâng hóa trò của nguyên tố trong oxit oxit (HT thấp ) + O2 → oxit (HT cao) t C , xúc tác VD: 2SO2 + O2 → 2SO3 t C → 2CO + O2  2CO2 t C  3Fe2O3 → 2Fe3O4 + ½ O2 2- Nâng hóa trò... → Ví dụ: 2Al + 3S  Al2S3 0 0 căn bản và nâng cao 15 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio 5) Tác dụng với kiềm : * Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ → muối + H2 ↑ Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Nhiệt luyện kim * Đối với các kim loại trung bình và yếu : Khử các oxit kim loại bằng H2,C,CO,... chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại II) TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: Chất cần nhận biết dd axit Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng) * Q tím *Q tím → đỏ căn bản và nâng cao 23 * Q tím *Q tím → xanh dd kiềm TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THỐNG NHẤT, 21 TRẦN VĂN ƠN, TX TDM., BD . được tóm tắt theo bảng sau đây : Muối của Thuỷ phân Môi trườ ng Đổi màu q tím Axit mạnh và bazơ mạnh Không Trung tính Tím Axit mạnh và bazơ yếu Có Axit Đỏ 11 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM . ↓ ( đen ) + 2HCl 7 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC TH ỐNG NH ẤT, 21 TR ẦN V ĂN ƠN, TX TDM., BD www.violet.vn/vinhhienbio II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1). O 2 ↑ + CO 2 ↑ (1) Phản ứng này giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào nước vôi trong đầu tiên nước vôi bò đục, sau đó trong trở lại. 9 căn bản và nâng cao TRUNG TÂM LUY ỆN THI ĐẠI H ỌC

Ngày đăng: 01/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuỷ phân

  • Môi trường

  • Đổi màu q tím

    • PHẢN ỨNG CHUYỂN ĐỔI MỨC HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan