tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ

14 493 1
tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ  cơ chế (khung phân tích)  mô tả  bằng chứng  hệ quả   giải pháp từ chính phủ hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ tiểu luận khủng hoảng tài chính hoa kỳ cơ chế (khung phân tích) mô tả bằng chứng hệ quả giải pháp từ chính phủ hoa kỳ

TIỂU LUẬN NHÓM MÔN HỌC: TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ Cơ chế (khung phân tích) – mô tả - bằng chứng – hệ quả – giải pháp từ chính phủ Hoa Kỳ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ 2008 Tóm tắt Cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2008 đã được phân tích trong rất nhiều nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân (Bernanke, 2009; Reinhart và Rogoff, 2009; Rosales, 2009; Taibbi, 2010) cũng như hậu quả (Kalwarski, 2009; Davies và Siew, 2009; trích từ Shann Turnbull và Michael Pirson, 2011) 1 . Trong khuôn khổ học tập môn Tài chính phát triển, chúng tôi sử dụng kết hợp lý thuyết Keynes-Minsky để mô tả cơ chế khủng hoảng và đưa ra các số liệu thực tế để làm bằng chứng cho mô hình lý thuyết. Sau đó, chúng tôi sẽ trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải pháp mà chính phủ Hoa Kỳ đã thực hiện nhằm khắc phục hậu quả từ khủng hoảng. Từ khóa: Global Financial Crisis, Minsky moment, suprime mortgage crisis 1. Giới thiệu Tính đến 2006, lịch sử thế giới đã chứng kiến gần 200 cuộc khủng hoảng tài chinh (Reinhart & Rogoff, 2008, trích từ Nguyễn Trọng Hoài, 2013, slides bài giảng) 14 . Thế nhưng, cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ, bắt đầu từ mùa hè 2007, mới thực sự gây bất ngờ cho nhiều người. Nó xuất phát từ thất bại của thị trường chứng khoán thế chấp nợ dưới chuẩn tại Hoa Kỳ, nhanh chóng lan sang thị trường tài chính toàn thế giới, làm thay đổi toàn bộ tình hình tài chính thế giới, cho đến bây giờ chi phí của nó vẫn chưa được đánh giá đầy đủ (Franklin Allen, Ana Babus, và Elena Carletti, 2009) 2 . Nguyên nhân và cơ chế gây nên khủng hoảng được rất nhiều nghiên cứu đưa ra: chính sách tiền tệ nới lỏng, mất cân bằng toàn cầu, nhận thức sai lầm về rủi ro và quy định tài chính lỏng lẻo (Sher Verick và Iyanatul Islam, 2010) 3 ; bong bóng giá tài sản, bùng nổ tín dụng, cho vay thế chấp với rủi ro hệ thống, tự do hóa tài chính thiếu giám sát, chính sách cho người nghèo chi tiêu (Stijn Claessens, M. Ayhan Kose, Luc Laeven, và Fabian V. Valencia, 2013) 4 ; sự phấn khởi phi lý, hành vi đạo đức tham lam, quy định và giám sát lỏng lẻo, ưu đãi nuôi dưỡng gian lận kiểm soát (Bernanke, 2009; Reinhart và Rogoff, 2009; Rosales, 2009; Taibbi, 2010; trích từ Shann Turnbull và Michael Pirson, 2011) 1 . Tuy nhiên, Levy Institue trong xuất bản của mình “Beyond The Minsky Moment” (trang 9) 6 cho rằng để hiểu đúng bản chất hệ thống của cuộc khủng hoảng thì nguyên nhân chính là quá trình phát triển quá nhanh đầy “sáng tạo” của hệ thống tài chính vượt khỏi mức kiểm soát dẫn đến bất ổn của nền kinh tế, điều đã được Minsky trình bày từ 50 năm trước, The Financial Instability Hypothesis, hay được biết với cụm từ ngắn gọn “Minsky Moment”. Bên cạnh đó, hành vi c ủa số đông dân chúng khi tham gia vào thị trường nhà và chứng khoán thế chấp với tâm trạng phấn khởi đến phi lý trong giai đoạn giá tăng, cũng như nhanh chóng rời khỏi thị trường với thái độ bi quan và tình trạng thảm hại khi giá giảm, chính là khởi nguồn cho khủng hoảng (3/4 dân chúng Hoa Kỳ tham gia thị trường nhà so với 1/2 trước đó trong giai đoạn 2001-2004, và 1,3 triệu trường hợp bị phát mãi nhà do không trả nổi lãi vay vào cuối 2007, Nguyễn Tr ọng Hoài, slides bài giảng 2013) 14 . Hành vi này được Keynes đề cập qua đầu tư trong môi trường bất định, trong tác phẩm nổi tiếng Lý thuyết tổng quát với khái niệm “animal spirit” 7 . Trong phạm vi học tập, chúng tôi sử dụng kết hợp lý thuyết Minsky và Keynes để giải thích cuộc khủng hoảng Hoa Kỳ 2008. 2. Mô hình Keynes-Minsky Hành vi đầu tư trong môi trường bất định của Keynes 7 : Theo Keynes, trong môi trường đầu tư với nhiều yếu tố bất định, nhà đầu tư không thể tính toán được rủi ro qua những mức xác suất cụ thể, mà chỉ có thể ra quyết định dựa vào “cảm tính” hay “kỳ vọng”. Trong thời kỳ nền kinh tế đang phát triển, những yếu tố rủi ro được đánh giá ở mức độ thấp, những kỳ vọng được đánh giá ở mức độ cao, dân chúng phấn khích tham gia đầu tư. Càng đầu tư, cầu càng tăng, giá càng tăng, càng củng cố niềm tin cho nhà đầu tư về viễn cảnh đầu tư có lợi. Quá trình đầu tư càng được thúc đẩy, giá càng được nâng lên, thậm chí cho dù vượt mức giá trị thực thì nhà đầu tư vẫn không quan tâm vì đang trong cơn say chiến thắng cùng bản chất tham lam và sự khích lệ của các nhà đầu tư khác, bấ t chấp rủi ro đã chực chờ. Sẽ đến thời điểm giá giảm, chỉ một số rất ít nhà đầu tư nhận ra được vấn đề và rút ra khỏi thị trường kịp lúc. Hầu hết vẫn nán lại chờ đợi, tinh thần phấn khởi ban đầu đã suy giảm, rồi dần dần chuyển sang tâm trạng bi quan, tính bất định từ thị trường được cảm nhận, thông tin bất cân xứng xuất hiệ n đẩy nhà đầu tư vào thế “lựa chọn bất lợi” là thoát ra khỏi thị trường. Niềm tin không còn, không khí bi quan bao trùm, một cuộc tháo chạy tất yếu diễn ra. Hình: Vòng xoáy gia tăng đầu tư và tháo chạy khỏi thị trường Nguồn 9 : Claes Berg, The Global Financial , 23/5/2011. Cơ chế khủng hoảng Minsky: Kết hợp hành vi đầu tư theo Keynes như trên, cơ chế khủng hoảng Minsky được mô tả diễn ra theo trình tự như sau:  Điều kiện thị trường thuận lợi cho đầu tư, các nhà đầu tư lạc quan tham gia thị trường.  Thị trường tăng giá, các nhà đầu tư có lợi nhuận, tăng niềm tin thắng cuộc.  Nếu được cho cơ hội, các nhà đầu tư sẽ không ngại đầu tư tiếp tục. Đòn bẩy tài chính được áp dụng. Vị thế mua gia tăng. Giá tài sản lên. Lợi nhuậ n tăng.  Thông tin bất cân xứng, yếu tố bất định xuất hiện, nhưng tâm lý ỷ lại và tinh thần lạc quan vẫn tiếp tục đầu tư nhờ đòn bẩy tài chính, bất chấp giá tài sản đã quá mức giá trị thực, bong bóng giá đã xuất hiện.  Thời điểm đảo chiều (Minsky Moment) ắt đến khi điều kiện thị trường bất lợi cho đầu tư xuất hiện: giá tài sản vượt ngưỡng, các khoản vay đáo hạn thu nhập không đủ trả nợ, kinh tế bất ổn, chính sách thắt chặt,  Giá tài sản giảm, chi phí vốn tăng, thua lỗ xuất hiện, nợ không thể trả, bán tháo tài sản, giá tài sản tiếp tục giảm, chứng khoán tài sản thế chấp giảm theo, thua lỗ đến mức phá sản, mất tài sản.  Ngân hàng với nh ững khoản cho vay thế chấp bằng tài sản và chứng khoán tài sản thế chấp trước tình trạng người vay không trả được nợ, trong khi các khoản thế chấp sụt giá nghiêm trọng, ắt đối diện với tình trạng phá sản về mặt kỹ thuật (mất thanh khoản).  Một vài ngân hàng mất thanh khoản sẽ dẫn tới rủi ro cả hệ thống ngân hàng, nguy cơ khủng hoảng tài chính trở nên hi ện hữu. 3. Bằng chứng  Điều kiện thị trường thuận lợi cho đầu tư: sau giai đoạn khủng hoảng dot.com 2000, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ, cắt giảm lãi suất kéo dài trong giai đoạn 2001-2004 đến mức chỉ còn 1% (Warwick J. McKibbin, và Andrew Stoeckel, 2009 12 ; Sher Verick và Iyanatul Islam, 2010) 3 , trong khi giá nhà đang phát triển mạnh ở mức cao hơn 1%, thậm chí đến 3% khi kỳ vọng lạm phát, cộng với chính sách hỗ trợ về thuế, khấu trừ lãi suất nhằm giúp gia đình nghèo mua nhà (Franklin Allen, Ana Babus, và Elena Carletti, 2009) 2 (đồ thị lãi suất minh họa ở trang sau).  Giá nhà tăng: kể từ 2001 đến đỉnh điểm 2006, các nhà đầu tư có lợi nhuận  Cơ hội tái đầu tư kèm yếu tố bất định nhưng vẫn lạc quan: hệ thống tài chính phát triển, tạo thêm công cụ mới là chứng khoán tài sản thế chấp MBS (Mortgage Back Securities), đồng thời bỏ qua quy định chuẩn tài sản thế chấp, nhiều MBS không đạt chuẩn (Suprime). Dân chúng vừa có thêm hàng hóa để mua, vừa được tạo điều kiện vay vốn qua thế chấp tài sản, đầu tư gia tăng. Các khoản thế chấp có nguồn gốc trong năm 2006 được chứng khoán, 92% cho vay dưới chuẩn, 68% gần dưới chuẩn (DiMartino, 2007, trích từ James B. Bexley, Joe F. James, và James Haberman, 2010) 11 . Giá trị thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ tăng vọt từ 190 tỷ USD năm 2001 đến 600 tỷ USD năm 2006 (Economics, 2008). Như có thể được dự kiến, khi nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu suy giảm, những khoản thế chấp dưới chuẩn không thành công với một tốc độ cao hơn nhiều so với các khoản thế chấp thông thường.  Minsky Moment: được xác định là mùa hè 2007, chính sách tiề n tệ thắt chặt đã tăng lãi suất liên tục kể từ giữa năm 2004, đạt mức 5,3% từ 2006 đến cuối 2007. Khi có sự sụp đổ lớn trong giá trị tài sản, người ta mới nhận thấy họ đã tiết kiệm được quá ít và phải tiết kiệm để trả nợ của mình (Franklin Allen, Ana Babus, và Elena Carletti, 2009) 2 . Sau khi FED bắt đầu tăng lãi suất, tỷ lệ nợ quá hạn trên các khoản vay mua nhà bắt đầu tăng trong năm 2006, tạo đà tăng cho năm 2007 (Astley et al 2009). Tính chất phức tạp và rủi ro của MBS đã được biết, nhưng các tổ chức tài chính đã bỏ qua vì bị ru ngủ triển vọng kinh tế ổn dịnh và lợi nhuận gia tăng. Nhưng đến giữa năm 2007, các tổ chức tài chính đã thực nhận rủi ro, bắt đầu tích trữ thanh khoản, dẫn đến đóng băng của thị trường MBS. Vòng xoáy giảm giá và khủng hoảng tín dụng đã bắt đầu. Niềm tin của dân chúng vào thị trường chuyển đổi từ trạng thái lạc quan sang nghi ngờ rồi bi quan.  Ngân hàng mất thanh khoản, nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân hàng: những tưởng các áp lực tài chính về tính thanh khoản trên thị trường liên ngân hàng đã giảm khi nhậ n sự hỗ trợ từ Đạo luật Kích thích Kinh tế (Economic Stimulus Act of 2008). Nhưng thất bại của Lehman Brothers buộc thị trường phải đánh giá lại rủi ro, là tín hiệu gửi đến các thị trường quốc tế, các nhà đầu tư rút khỏi thị trường và tính thanh khoản cạn kiệt (Franklin Allen, Ana Babus, và Elena Carletti, 2009) 2 . Hiệu ứng domino với công ty Bear Stearns Inc sụp đổ, rồi Lehmann Brothers phá sản và cuộc khủng hoảng AIG làm rung chuyển toàn bộ thế giới.  Một số mốc khó khăn của hệ thống tổ chức tài chính (James B. Bexley, Joe F. James, và James Haberman, 2010) 11 :  02/4/2007: New Century Financial Corporation xin phá sản theo Chapter 11  01/6/2007: Standard and Poor’s and Moody’s Investment Services hạ điểm đánh giá 100 loại chứng khoán MBS; 11/7 phân loại tín dụng thấp 612 MBS  24/7/2007—Countrywide Financial Corporation thông báo “khó khăn tài chính”  06/8/2007—American Home Mortgage Investment Corporation nộp đơn phán sản theo Chapter 11 4. Hệ quả:  Tại Hoa Kỳ:  Thị trường nhà ở: Kể từ khủng hoảng, khoảng 4 triệu gia đình mất nhà do bị tịch thu; 4,5 triệu người rơi vào tình thế rủi ro bị thu nhà do nợ thế chấp. Ước tính đến khi ổn định khủng hoảng, số mất nhà sẽ lên đến 8 - 13 triệu. Tình trạng mất nhà đã làm tổn thương gia đình, làm suy yếu giá trị nhà ở, gây căng thẳng hệ thống trường học, cũng như các dịch vụ hỗ trợ cộng đồng, và công quỹ nhà nước bị cạn kiệt. Đất nước sẽ cần nhiều năm để phụ c hồi (FCIC, 2011) 13 .  Phúc lợi xã hội: giảm lớn hơn đợt khủng hoảng dot.com 2000-2001 (hình dưới)  Thất nghiệp, thu nhập, và Chính quyền địa phương: Suy thoái kinh tế gây thiệt hại cho công ty và công nhân của họ, gây khó khăn cho ngân sách chính quyền địa phương khi nguồn thu thuế giảm, khi chi phí cho nhiều dịch vụ khác. Những dịch vụ này bao gồm bồi thường cho tỷ lệ thất nghiệp và phúc lợi, để hỗ trợ địa phương cho việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em, và cho đối tượng vô gia cư. "Ít nhấ t 46 tiểu bang phải vật lộn với vấn đề thiếu hụt khi thông qua ngân sách tài chính cho năm hiện tại" (Trung tâm Ngân sách và Chính sách Ưu tiên, trích từ FCIC, 2011) 13  Trên thế giới:  Cú sốc giá thực phẩm và năng lượng 2007-2008 đẩy hơn 100 triệu người ở các nước đang phát triển vào diện nghèo đói,(Sher Verick và Iyanatul Islam, 2010) 3  Tăng trưởng GDP sụt giảm trên cả 3 khu vực nền kinh tế phát triển, nền kinh tế mới nổi và toàn thế giới (hình bên dưới) 5. Giải pháp của chính phủ Hoa Kỳ  Ngày 13/02/2008, Đạo luật Kích thích Kinh tế (Economic Stimulus Act of 2008) được ký thành luật trong nỗ lực để thúc đẩy thị trường (James B. Bexley, Joe F. James, và James Haberman, 2010) 11 , cung cấp 170 tỷ USD bồi hòan thuế cho hộ gia đình và ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp (FCIC, 2011) 13 .  Tháng 10/2008, Chương trình Cứu trợ thị trường tài sản (TARP - Troubled Asset Relief Program) giá trị 700 tỷ USD được ban hành.  Ngày 17/02/2009, Đạo luật Phục hồi và Tái đầu tư (ARRA - American Recovery and Reinvestment Act of 2009) được Quốc hội thông qua với mức 787 tỷ USD bao gồm cắt giảm thuế và chi tiêu chính phủ (James B. Bexley, Joe F. James, và James Haberman, 2010; FCIC, 2011) 13 .  Bắt đầu cắt giảm lãi suất vào giữa 2007, và ngày 25/11/2008, Cục Dự trữ Liên bang (FED) thông báo Chương trình tạo điều kiện cho vay mua chứng khoán tài sản thế chấp (TALF - Term Asset-Backed Securities Loan Facility), ban đầu trị giá 200 tỷ USD sau đó tăng lên đến 1 nghìn tỷ USD (Internet, wiki 2013), thực hiện hỗ trợ suốt giai đoạn khủng hoảng. Bên cạnh đó là chương trình cho vay khẩn cấp, FED đưa ra 1.700 tỷ USD vào nền kinh tế từ 9/2008 đến 10/2010, chủ yếu là mua các chứng khoán tài sản thế chấp và trái phiếu kho bạc. Ngoài ra, tháng 11/2010, chính phủ thông báo một khoản 600 tỷ được đưa ra để giữ cho lãi suất dài hạn và ngắn hạn giảm xuống (FCIC, 2011) 13 .  Tổng thể, chi tiêu gia tăng, doanh thu sụt giảm trong suốt thời kỳ suy thoái. Thâm hụt ngân sách liên bang tăng từ 459 tỷ năm 2008 lên 1,4 nghìn tỷ năm 2009 và ước tính đạt mức 1,6 nghìn tỷ năm 2010. (FCIC, 01/2011) 13 .  Một số giải cứu trên thị trường tài chính (James B. Bexley, Joe F. James, và James Haberman, 2010) 11 :  24/3/2008: Ngân hàng Dự trữ Liên bang tại New York cung cấp khoản tài chính cho JP Morgan Chase mua lại The Bear Stearns Companies, Inc.  13/7/2008: để bảo vệ Fannie Mae and Freddie Mac khỏi sụp đổ, The Federal Reserve Board chịu trách nhiệm cung cấp thanh khoản, nếu cần. [...]... hạn chế những sáng tạo ra công cụ tài chính và kinh doanh mới mẻ nhưng đầy tính rủi ro (DiMartino, et al2007, trích từ James B Bexley, Joe F James, và James Haberman, 2010)11 6 Kết luận Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2008 có quy mô sâu và rộng hơn nhiều so với các khủng hoảng trước đây Nguyên nhân và cơ chế xảy ra khủng hoảng đã được nhiều nghiên cứu trình bày sâu sắc và rõ ràng Trong phạm vi học tập môn... môn Tài chính phát triển, chúng tôi sử dụng kết hợp lý thuyết “đầu tư trong môi trường bất định” của Keynes và “lý thuyết bất ổn kinh tế” của Minsky để giải thích nguyên nhân và cơ chế xảy ra khủng hoảng Chúng tôi sử dụng các số liệu thực tế diễn ra trước, trong và sau giai đoạn khủng hoảng tại Hoa Kỳ để làm bằng chứng hỗ trợ cho cơ chế đã trình bày Đồng thời, chúng tôi cũng nêu lên những hệ quả do khủng. .. Sau khủng hoảng, thị trường MBS phụ thuộc vào sự hỗ trợ của chính phủ Hình bên dưới cho thấy khối lượng MBS được biểu thị bằng đường gấp khúc, tính bằng nghìn tỷ USD Vùng diện tích mờ (bên dưới) biểu thị sở hữu liên quan chính phủ, vùng diện tích sậm (bên trên) biểu thị sở hữu tư nhân Tỷ phần sở hữu liên quan chính phủ giảm từ 2003, giảm mạnh 2005-2006, vọt lên sau cuộc khủng hoảng cho đến nay Từ 2008,... chế đã trình bày Đồng thời, chúng tôi cũng nêu lên những hệ quả do khủng hoảng gây ra cũng như giải pháp của chính phủ Hoa Kỳ nhằm đối phó, khắc phục hậu quả khủng hoảng Bài viết có thể còn một số thiếu sót do vấn đề thu thập dữ liệu, vấn đề trình bày, chúng tôi rất mong nhận được nhận xét, đánh giá từ Giảng viên và người đọc Tài liệu tham khảo 1 Shann Turnbull, và Michael Pirson, Could the 2008 US... khố Hoa Kỳ (The US Treasury) thực hiện một loạt hỗ trợ bằng cách mua số chứng khoán của các ngân hàng với giá trị cụ thể: - 28/10/2008: 125 tỷ USD cho 9 ngân hàng lớn nhất - 14/11/2008: 33,5 tỷ USD cho 9 ngân hàng lớn nhất - 21/11/2008: 3 tỷ USD cho 23 ngân hàng cần hỗ trợ tài chính - 5/12/2008: 4 tỷ USD cho 35 ngân hàng cần hỗ trợ tài chính - 12/12/2008: 6,25 tỷ USD cho 28 ngân hàng cần hỗ trợ tài chính. .. khủng hoảng cho đến nay Từ 2008, tỷ phần sở hữu liên quan chính phủ chiếm đến 95% thị trường  Đối với tương lai, từ việc nhận thấy kết quả của sự lạm dụng quá rõ ràng, Tổng thống Hoa Kỳ, Barack Obama, trong thông cáo báo chí ngày 21/01/2010, đề xuất hạn chế kinh doanh đối với các ngân hàng thương mại, các ngân hàng nên bị cấm sở hữu, đầu tư hoặc tài trợ cho các quỹ phòng hộ, quỹ đầu tư, hoặc các hoạt

Ngày đăng: 31/05/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan