GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN

103 370 4
GIAO AN HOA HOC 12 CO BAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chơng hóa học đại cơng và vô cơ (Sự điện li, Nitơ - Photpho, Cacbon - Silic) và các chơng về hóa học hữu cơ (Đại cơng về hóa hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol - phenol, andehit - xeton - axit cacboxylic). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngợc lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. - Kỹ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. II. Ph ơng pháp: - Đàm thoại III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức hóa vô cơ * Cho HS Thảo luận và trả lời các vấn đề: Axit, Bazơ và phản ứng về axit bazơ. - Hãy nêu khái niệm về axit? - Hãy nêu các tính chất hoá học chung của axit? - Viết các PTHH để chứng minh? - Hãy nêu khái niệm về bazơ? - Hãy nêu các tính chất hoá học chung của bazơ? - Viết các PTHH để chứng minh? I. Axit, Bazơ và phản ứng về axit bazơ: * Axit là những chất có khả năng phân li ra ion H + . VD: HCl, H 2 SO 4 , CH 3 COOH - Tính chất hoá học chung của axit: + Làm đổi màu chất chỉ thị. + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ. HCl + NaOH NaCl + H 2 O. H 2 SO 4 + CuO CuSO 4 + H 2 O. + Tác dụng với kim loại: 2HCl + Mg MgCl 2 + H 2 + Tác dụng với muối: H 2 SO 4 + CaCO 3 CaSO 4 + H 2 O+ CO 2 * Bazơ là những chất có khả năng nhận proton. VD: NaOH, Ba(OH) 2 , NH 3 - Tính chất hoá học chung của bazơ: + Làm đổi màu chất chỉ thị. + Tác dụng với axit, oxit axit. HNO 3 + NaOH NaNO 3 + H 2 O. H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 CaSO 4 + 2H 2 O CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O. + Tác dụng với dd muối: Ca(OH) 2 + NaCO 3 CaCO 3 + 2NaOH Hoạt động 2 Ankan * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của ankan? - Viết CTPT của mọtt số ankan làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của an kan? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? II. Ankan: -Ankan có CTTQ là C n H 2n+2 (n1). VD: CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 . . . -Tính chất hoá học của ankan: Ankan là hiđrocacbon no có phản ứng thế, phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy. - VD: C 2 H 6 + Cl 2 askt C 2 H 5 Cl + HCl CH 3 - CH 3 0 t CH 2 = CH 2 + H 2 C 3 H 8 + 5O 2 0 t 3CO 2 + 4H 2 O Hoạt động 3 Anken * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của anken? III. Anken: - Anken có CTTQ là C n H 2n (n2). - VD: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . . . - Tính chất hoá học của anken: - Viết CTPT của một số anken làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của an ken? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? - Anken là hiđrocacbon không no có phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hoá. - VD: + Phản ứng cộng hiđro: CH 2 = CH - CH 3 + H 2 0 Ni, t CH 3 - CH 2 - CH 3 CH 2 = CH 2 + Br 2 CH 2 Br- CH 2 Br + Phản ứng trùng hợp: nCH 2 = CH 2 0 xt,t ( 2 2 CH CH ) n + Phản ứng oxi hoá: C 3 H 6 + 9/2O 2 3CO 2 + 3H 2 O Hoạt động 4 Aren * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của aren? - Viết CTPT của một số aren làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của aren? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? IV. Aren: - Aren có CTTQ là C n H 2n-6 (n6). VD: C 6 H 6 , C 7 H 8 , C 8 H 10 . . . - Tính chất hoá học của aren: + Phản ứng thế: Thế nguyên tử hiđro ở vòng benzen. VD: C 6 H 6 + Br 2 0 Fe,t C 6 H 5 Br + HBr C 6 H 6 + HNO 3 0 2 4 H SO đ,t C 6 H 5 NO 2 + H 2 O Thế nguyên tử hiđro ở mạch nhánh. VD: C 6 H 5 CH 3 + Br 2 0 t C 6 H 5 CH 2 Br + HBr + Phản ứng cộng: VD: C 6 H 6 + 3H 2 0 Ni,t C 6 H 12 C 6 H 6 + 3Cl 2 0 Ni,t C 6 H 6 Cl 6 + PƯ oxi hoá: VD: C 6 H 5 CH 3 + 2KMnO 4 0 t C 6 H 5 COOK + 2MnO 2 + KOH + H 2 O Hoạt động 5 Ancol * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của ancol no đơn chức? - Viết CTPT của một số ancol no đơn chức làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của ancol no đơn chức? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? V. Ancol: - CTTQ của ancol no đơn chức là C n H 2n+1 OH (n1). VD: C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH . . . - Tính chất hoá học của ancol: + Phản ứng thế H của nhóm OH: VD: C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa + H 2 + Phản ứng thế nhóm OH: VD: C 2 H 5 OH + HBr C 2 H 5 Br + H 2 O C 2 H 5 OH + C 2 H 5 OH 2 4 0 H SO đ 140 C C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O + Phản ứng tách nớc: VD: C 2 H 5 OH 2 4 0 H SO đ 170 C C 2 H 4 + H 2 O + Phản ứng oxi hoá: Oxi hoá không hoàn toàn: VD: C 2 H 5 OH + CuO 0 t CH 3 CHO + Cu + H 2 O CH 3 CHOHCH 3 + CuO 0 t CH 3 COCH 3 + Cu + H 2 O Oxi hoá hoàn toàn: VD: C 2 H 5 OH + 3O 2 0 t 2CO 2 + 3H 2 O Hoạt động 6 Anđehit * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của anđehit no đơn chức? - Viết CTPT của một số anđehit no đơn chức làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của anđehit no đơn chức? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? VI. Anđehit: - CTTQ của anđehit no đơn chức là C n H 2n+1 CHO (n0). - Tính chất hoá học anđehit no đơn chức: + Phản ứng cộng hiđro: VD: CH 3 CHO + H 2 0 Ni,t CH 3 -CH 2 - OH + Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: RCHO + 2AgNO 3 + H 2 O + 3NH 3 0 t RCOOH + 2NH 4 NO 3 + 2Ag ( phản ứng tráng gơng) Hoạt động 7 Axit cacboxylic * Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Hãy nêu CTTQ của axit cacboxylic no đơn chức? - Viết CTPT của một số axit cacboxylic no đơn chức làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của axit cacboxylic no đơn chức? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? VII. Axit cacboxylic: - CTTQ của axit cacboxylic no đơn chức là C n H 2n+1 COOH (n0). - Tính chất hoá học của axit cacboxylic no đơn chức: + Tính axit: Sự phân li thuận nghịch R-COOH ơ RCOO - + H + + Tác dụng với bazơ và oxit bazơ. Tiết 2: este I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết: Khái niệm, tính chất của este. - HS hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. II. Ph ơng pháp: - Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn. - Hóa chất: Mẩu dầu ăn, mở động vật, dd H 2 SO 4 , dd NaOH. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Khái niệm - Danh pháp * Cho HS viết pthh khi cho axit axetic tác dụng với ancol etylic và ancol isoamilic. * Cho HS biết các hợp chất tạo thành là este. Từ đó yêu cầu HS rút ra khái niệm, CTTQ. * Từ tên gọi của các este tên, yêu cầu HS đa ra quy tắc gọi tên. I. Khái niệm - Danh pháp: - C 2 H 5 OH + CH 3 COOH 2 4 H SO đ ơ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Etyl axetat - CH 3 COOH + HO-[CH 2 ] 2 -CH(CH 3 ) 2 2 4 H SO đ ơ CH 3 COO-[CH 2 ] 2 -CH(CH 3 ) 2 + H 2 O Isoamyl axetat. - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxilic bằng nhóm OR thì ta thu đợc este. - Este có CTTQ: RCOOR. Đối với este no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n O 2 - Tên của este RCOOR: Tên gốc R + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Hoạt động 2 Tính chất vật lí * Cho HS quan sát mẩu dầu thực vật, nghiên cứu SGK, từ đó rút ra tính chất vật lí của este. II. Tính chất vật lí: - Điều kiện thờng: chất lỏng hoặc rắn, hầu nh không tan trong nớc. - Nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol tơng ứng. - Một số este có mùi đặc trng. Hoạt động 3 Tính chất hóa học * Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra tính chất hóa học của este. GV hớng dẫn để HS viết pthh. * GV bổ sung: + Phản ứng thủy phân trong môi tr- ờng kiềm là phản ứng xà phòng hóa. + Ngoài ra este còn có phản ứng ở gốc HC. III. Tính chất hóa học: - Este bị thủy phân trong môi trờng axit và môi trờng kiềm. + Thủy phân trong môi trờng axit: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 2 4 H SO đ ơ C 2 H 5 OH + CH 3 COOH Phản ứng này là phản ứng thuận nghịch + Thủy phân trong môi trờng bazơ: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH 0 t C 2 H 5 OH+ CH 3 COONa Phản ứng này xảy ra một chiều. Hoạt động 4 Điều chế * Yêu cầu HS nêu cách điều chế IV. Điều chế: - Este bằng cách cho axit cacboxylic tác dụng với este. Viết PT điều chế. * GV bổ sung: ngoài ra còn một số este đợc điều chế theo PP khác.VD: CH 3 COOH + CH CH CH 3 COOCH=CH 2 ancol RCOOH + ROH 2 4 H SO đ ơ RCOOR + H 2 O Hoạt động 5 ứng dụng * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra các ứng dụng của este. V. ứ ng dụng: - Xà phòng, chất giặt rữa, bánh kẹo, nớc hoa . . . Hoạt động 6 Củng cố * HD và cho HS làm các bài tập 2, 3, 4 - Bài tập 2: ĐA: C - Bài tập 3: ĐA: C - Bài tập 4: ĐA: B Tiết 3: lipit I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết: Lipit là gì? Tính chất hóa học của chất béo. - HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2. Kỹ năng: - Vận dụng mối quan hệ cấu tạo - tính chất viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo. II. Ph ơng pháp: - Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Cốc - Hóa chất: Mẩu dầu ăn, nớc, etanol. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ * Viết CTCT các đồng phân este ứng với CTPT là C 4 H 8 O 2 . Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HCOOCH 2 CH 2 CH 3 - HCOOCH(CH 3 ) 2 - CH 3 COOC 2 H 5 - C 2 H 5 COOCH 3 Hoạt động 2 Khái niệm * Yêu cầu HS nêu khái niệm, từ đó lấy các VD minh họa. * GV cho biết ta chỉ xét chất béo. I. Khái niệm: - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nớc, nhng tan nhiều trong các dung môi không phân cực. - VD: Chất béo, sáp, steroit . . . Hoạt động 3 Chất béo (khái niệm) * Yêu cầu HS nêu khái niệm về chất béo, từ đó đa ra khái niệm về axit béo. * Em hãy đa ra CTCT chung của chất béo. Lấy các VD minh họa. II. Chất béo: 1. Khái niệm: - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. - Axit béo là các axit đơn chức có mạch C dài và không phân nhánh. VD: CH 3 (CH 2 ) 16 COOH axit stearic CH 3 (CH 2 ) 14 COOH axit panmitic Cis - CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH axit oleic - CTCT chung của chất béo: 1 2 | 2 | 3 2 R COO C H R COO C H R COO CH (trong đó: R 1 , R 2 , R 3 có thể giống nhau hoặc khác nhau). - VD: (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 Tristearoylglixerol hay tristearin (CH 3 [CH 2 ] 14 COO) 3 C 3 H 5 Tripanmitoylglixerol hay tripanmitin (CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COO) 3 C 3 H 5 Trioleoylglixerol hay triolein Hoạt động 4 Tính chất vật lí * Cho HS quan sát dầu hoặc mở, làm thí nghiệm về tính tan trong nớc, từ đó rút ra các tính chất vật lí của chất béo. 2. Tính chất vật lí: - Điều kiện thờng nếu trong phân tử có gốc HC no là chất rắn, gốc HC không no là chất lỏng. - Tan ít trong nớc, tan nhiều trong các dung mối hữu cơ. nhẹ hơn nớc Hoạt đông 5 Tính chất hóa học * Dựa vào kiến thức đã học, yêu cầu HS rút ra các tính chất hóa học của chất béo. Viết các PTHH chứng minh. * GV bổ sung: - Phản ứng cộng H 2 của chất béo lỏng dùng để chuyển hóa chất béo lỏng thành rắn. - Dầu mở để lâu ngày dể bị ôi do trong phân tử có liên kết C=C nên bị dể oxi hóa chậm tạo ra peoxit. 3. Tính chất hóa học: - Có tính chất nh là một este. a. Phản ứng thủy phân trong nớc: (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O 2 4 H SO đ ơ 3CH 3 [CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 b. Phản ứng xà phòng hóa: (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t 3CH 3 [CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 c. Phản ứng cộng H 2 của chất béo lỏng: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 0 t (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Hoạt động 6 ứng dụng * Nêu các ứng dụng của chất béo mà chúng ta biết ? 4. ứ ng dụng: - Là thức ăn quan trọng của con ngời . . . - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác trong cơ thể . . . - Một lợng nhỏ dùng để điều chế xà phòng. - Sản xuất thực phẩm . . . Hoạt động 7 Củng cố * Viết CTCT của chất béo ứng với axit linoleic C 17 H 31 COOH. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 Tiết 4: chất giặt rửa I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết: Khái niệm về xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. - HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 2. Kỹ năng: - Sử dụng hợp lý xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 3. Tình cảm thái độ: - Có ý thức sử dụng hợp lý có hiệu quả xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. - Bảo vệ tài nguyên, môi trờng. II. Ph ơng pháp: - Đàm thoại III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ * Viết CTCT thu gọn của trieste của 2 axit: axit panmitic và axit stearic. - Este của axit panmitic: (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 - Este của axit stearic: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Hoạt động 2 Xà phòng - Khái niệm * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra khái niệm về xà phòng và thành phần chủ yếu của nó. * GV bổ sung: Ngoài ra xà phòng còn có thêm chất độn: chất tẩy màu, chất diệt khuẩn . . . I. Xà phòng: 1. Khái niệm: - Xà phòng thờng dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số phụ gia khác. - Thành phần chủ yếu của xà phòng: là muối natri của axit panmitic hoặc stearic. Hoạt động 3 Phơng pháp sản xuất * Cho HS nghiên cứu SGK, rút ra phơng pháp sản xuất xà phòng. * GV bổ sung: - Quy trình sản xuất xà phòng. - PP sản xuất xà phòng ngày nay, từ đó yêu cầu HS đa ra sơ đồ. 2. Ph ơng pháp sản xuất: - Đun chất béo với dd kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ cao. (R-COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Hoạt động 4 Chất giặt rữa tổng hợp * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó rút ra khái niệm về chất giặt rữa tổng hợp. * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đó đa ra sơ đồ sản xuất và VD cụ thể. II. Chất giặt rữa tổng hợp: 1. Khái niệm: - Là những chất có tính năng giặt rữa nh xà phòng. 2. Ph ơng pháp sản xuất: - Sơ đồ sản xuất: - VD: CH 3 [CH 2 ] 11 -C 6 H 4 SO 3 H 2 3 Na CO CH 3 [CH 2 ] 11 -C 6 H 4 SO 3 Na Hoạt động 5 Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp * GV nêu cơ chế của quá trình làm sạch vết bẩn của xà phòng trên hình III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp: - Xà phòng: giảm tác dụng trong nớc cứng do tạo kết tủa với kim loại trong nớc cứng. Ankan Axit cacboxylic Muối natri của axit cacboxylic Dầu mỏ Axit đođexylbenz ensunfonic Natri đođexylbenzensunfo nat vẽ. * Từ đó cho HS rút ra u nhợc điểm của mổi loại. - Chất giặt rửa tổng hợp: có tác dụng giặt rửa trong n- ớc cứng Hoạt động 6 Củng cố Viết PTHH điều chế xà phòng từ chất béo của axit panmitic (CH 3 [CH 2 ] 14 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0 t 3CH 3 [CH 2 ] 14 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Tiết 5: luyện tập: Este và chất béo I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về este và lipit. 2. Kỹ năng: - Giải bài tập về este. II. Ph ơng pháp: - Đàm thoại III. Tổ chức hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ * GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Khái niệm este? - Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở? - Chất béo? - Tính chất hoá học của este? 1. Este của axit cacboxylic: HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu: - Công thức tổng quát: RCOOR C n H 2n +1+ COOC m H 2m + 1 - Tính chất hoá học: + Phản ứng thuỷ phân. + Phản ứng xà phòng hoá. 2. Lipit: - Chất béo: Là trieste của glixerol và axit béo. - CTTQ: (RCOO) 3 C 3 H 5 - Tính chất hóa học: Tơng tự nh este. Hoạt động 2 Bài tập * GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4 - 5 ngời, thảo luận để giải các bài tập. * Bài 1: Viết phơng trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: 3 2 5 3 2 3 3 3 3 CH COOC H CH CH OH CH C HO CH COOCH CH COOH ơ - HS làm việc theo nhóm 4 - 5 ngời, thảo luận để tìm cách giải các bài tập. - Đại diện HS trình bày trớc lớp bài giải. * Trả lời bài 1: HS giải và rút ra kiến thức: - Tính chất của este. - Phản ứng oxi hoá ancol bậc I, anđehit. 1. CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa+ C 2 H 5 OH 2. C 2 H 5 OH + CuO CH 3 CHO + Cu + H 2 O 3. CH 3 CHO + 1/2 O 2 CH 3 COOH 4. CH 3 COOH + CH 3 OH 2 4 H SO đ ơ CH 3 COOCH 3 + H 2 O Hoạt động 2 Bài tập về nhận biết * Bài tập 2: Bằng phơng pháp hoá học, nhận biết các chất lỏng sau: CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , HCHO, C 6 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 . - Viết PTHH minh hoạ các phản ứng xãy ra. * HS thảo luận rút ra đợc: - Nhận biết axit: quỳ tím. - Nhận biết anđehit bằng AgNO 3 /NH 3 - Nhận biết phenol bằng dd Br 2 . - Nhận biết bằng Cu(OH) 2 . - Còn lại este. Hoạt động 3 Bài tập về este * Bài tập 3: Chất E là este no, đơn chức, mạch hở. Xà phòng hoá hoàn toàn 22 gam E cần dùng vừa đủ 0,25 mol NaOH. Xác định CTCT của este. * GV hớng dẫn. - Đặt công thức este. - Viết phơng trình phản ứng xảy ra. - Dựa vào PTHH, tìm số mol este đã dùng. - Tính M n. * HS giải theo hớng dẫn: - Đặt công thức: RCOOR - PTHH: RCOOR + NaOH RCOONa + ROH 0,25 0,25 88 0,25 2,2 M == C n H 2n O 2 = 88 n = 4. CTPT: C 4 H 8 O 2 HCOOC 3 H 7 CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 CH 2 COOCH 3 Hoạt động 4 Củng cố * Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học - Tính chất hóa học của este và chất béo là tơng [...]... gäi tªn c¸c tripeptit cã thĨ ®ỵc h×nh thµnh tõ glyxin, alanin vµ phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viÕt t¾t lµ Phe) 2 Hỵp chÊt nµo sau ®©y thc lo¹i ®ipeptit ? A H2N-CH2-CONH-CH2CONH-CH2COOH B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 3 Thc thư nµo sau ®©y dïng ®Ĩ ph©n biƯt c¸c dung dÞch glucoz¬, glixerol, etanol vµ lßng tr¾ng trøng ? A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2... vµ øng dơng cđa saccaroz¬ Ho¹t ®éng 2 H 1 HOCH2 2 1 2 OH H O 3 OH O H 5 HO 6 4 CH2OH H gèc α - glucoz¬ gèc β -fructoz¬ 3 TÝnh chÊt hãa häc: a Thủ ph©n nhê xóc t¸c axit: H+ C12H22O11  C6H12O6 + C6H12O6 → Saccaroz¬ Glucoz¬ Fructoz¬ b Thủ ph©n nhê enzim: enzim Saccaroz¬  → Glucoz¬ c Ph¶n øng cđa ancol ®a chøc: - Ph¶n øng víi Cu(OH)2: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O 4 S¶n xt vµ øng dơng:... Glucoz¬ cã ph¶n øng tr¸ng b¹c, vËy trong ph©n tư glucoz¬ cã nhãm - CHO - Glucoz¬ t¸c dơng víi Cu(OH) 2 cho dung dÞch mµu xanh lam, vËy trong ph©n tư glucoz¬ cã nhiỊu nhãm - OH ë vÞ trÝ kỊ nhau - Glucoz¬ t¹o este chøa 5 gèc axit vËy trong ph©n tư cã 5 nhãm - OH - Khư hoµn toµn ph©n tư glucoz¬ thu ®ỵc n hexan VËy 6 nguyªn tư C cđa ph©n tư glucoz¬ t¹o thµnh mét m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh - CTCT ph©n tư glucoz¬... OH - Cã 1 nhãm chøc xeton - CO - - Trong mt kiỊm: fructoz¬ glucoz¬ TÝnh chÊt §isaccarit  → ¬  - Cã c¸c nhãm - α-glucoz¬ OH kỊ nhau: - Hçn hỵp C6H11O5-Ocđa 2 lo¹i C6H11O5 polisaccarit: amiloz¬ vµ amilopectin - Poliancol - Poliancol - Poliacol - An ehit ®¬n - Tham gia ph¶n - Thủ ph©n chøc øng tr¸ng g¬ng - Thủ ph©n - Mµu víi Iot - β-glucoz¬ vµ liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh m¹ch kÐo dµi - Cã thĨ viÕt:... (CH3)3N 2 Danh ph¸p: - C¸ch gäi tªn theo danh ph¸p: Gèc chøc: Ankyl + amin Thay thÕ: Ankan + vÞ trÝ + amin - Tªn th«ng thêng chØ ¸p dơng cho mét sè amin - Tªn cđa amin ®ỵc gäi theo danh ph¸p gèc - chøc vµ danh ph¸p thay thÕ Ngoµi ra mét sè amin ®ỵc gäi theo tªn thêng (tªn riªng) nh ë b¶ng 3.1 * GV: Cho HS h·y theo dâi b¶ng 3.1 SGK (danh ph¸p c¸c amin) tõ ®ã cho biÕt: + Qui lt gäi tªn c¸c amin theo danh ph¸p... chÊt cđa ancol ®a chøc: SGK, tr×nh bµy TN, nªu hiƯn tỵng viÕt a T¸c dơng víi Cu(OH)2: pthh 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2 H2O b Ph¶n øng t¹o este: - Khi t¸c dơng víi anhi®rit axetic, glucoz¬ cã thĨ * GV híng dÉn cho hs hiĨu ®ỵc trong t¹o este chøa 5 gèc axetat trong ph©n tư ph©n tư glucoz¬ chøa 5 nhãm - OH, C6H7O(OCOCH3)5 c¸c nhãm - OH ë vÞ trÝ liỊn kỊ 2 TÝnh chÊt cđa an ehit: a Oxi ho¸ glucoz¬:... T¸c dơng víi baz¬ m¹nh H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O c Ph¶n øng trïng ngng: Khi ®un nãng: Nhãm - COOH cđa ph©n tư nµy t¸c dơng víi nhãm -NH2 cđa ph©n tư kia cho s¶n phÈm cã khèi lỵng ph©n tư lín, ®ång thêi gi¶i phãng H2O to nH2N[CH2]5COOH  ( HN [ CH 2 ] 5 CO ) n + nH2O → d Ph¶n øng este hãa cđa nhãm COOH - T¬ng tù axit cacboxylic, amino axit ph¶n øng ®ỵc víi ancol (cã axÝt v«c¬ m¹nh xóc t¸c)... hdÉn, quan s¸t, nxÐt, gi¶i thÝch hiƯn tỵng thÝ nghiƯm + Lu ý: CÇn quan s¸t kÜ hiƯn tỵng cđa + Htg: tõng giai ®o¹n ®Ĩ gi¶i thÝch cho ®óng - Dung dÞch chun sang mµu xanh thÉm, trong st Ho¹t ®éng 5: - §un nãng nhĐ, dung dÞch chun sang mµu ®á g¹ch cđa Cu2O GV: HdÉn Hs tiÕn hµnh thÝ nghiƯm víi dd hå tinh bét hc 1 l¸t chi xanh Tn 4: P øng cđa hå tinh bét víi iot (hc khoai, s¾n) HS: Lµm TN theo hdÉn, quan s¸t,... ®ãng r¾n thêng gäi lµ c¸c O triamin nh H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2 c Keo d¸n ure-fomandehit: - §ỵc ®iỊu chÕ tõ ure vµ fomandehit trong m«i trêng axit, sau ®ã trïng hỵp mono metylolure sÏ thu ®ỵc poli (ure-fomandehit): → n NH2 -CO- NH-CH2OH nNH2 -CO- NH2 + nCH2O ure fomandehit monometylolure → ( NH − CO − NH − CH 2 ) n + nH2O Poli(ure-fomandehit) Ho¹t ®éng 6 * GV cđng cè bµi b»ng c¸c c©u - C©u 1: §¸p ¸n: B tr¾c... mïi, ngät, t o nc 185oC Tan tèt trong níc - Cã trong mÝa ®êng, cđ c¶i ®êng, hoa thèt nèt 2 CÊu tróc ph©n tư: - CTPT C12H22O11 - Ph©n tư saccaroz¬ gèc α -glucoz¬ vµ gèc β - fructoz¬ liªn kÕt víi nhau qua ngyªn tư oxi gi÷a C 1 cđa glucoz¬ vµ C2 cđa fructoz¬ (C1 - O - C2) Liªn kÕt nµy thc lo¹i liªn kÕt glicozit VËy, cÊu tróc ph©n tư saccaroz¬ ®ỵc biĨu diƠn nh sau: * Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu saccaroz¬ (®êng . sau: - Hãy nêu CTTQ của ankan? - Viết CTPT của mọtt số ankan làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của an kan? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? II. Ankan: -Ankan có CTTQ là C n H 2n+2 . của ancol no đơn chức? - Viết CTPT của một số ancol no đơn chức làm ví dụ? - Hãy nêu các tính chất hoá học của ancol no đơn chức? - Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? V. Ancol: - CTTQ của ancol. NaOH NaNO 3 + H 2 O. H 2 SO 4 + Ca(OH) 2 CaSO 4 + 2H 2 O CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O. + Tác dụng với dd muối: Ca(OH) 2 + NaCO 3 CaCO 3 + 2NaOH Hoạt động 2 Ankan * Cho

Ngày đăng: 28/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan