Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế

146 434 0
Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Khoa học-công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sản xuất, kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực kinh doanh cũng như trong quản lý của mỗi một đơn vị doanh nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ cũng làm cho quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các quốc gia trở nên khốc liệt. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý kinh tế phải có những chính sách phù hợp để phát triển nền sản xuất kinh doanh và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá phát triển mạnh. Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học- công nghệ và khẳng định: “Cùng với giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước bằng cách dựa vào khoa học, công nghệ”. Hiện nay, Thừa Thiên Huế cũng như các địa phương khác trong cả nước đang tích cực đẩy mạnh CNH-HĐH, trong đó chú trọng đến vai trò của khoa học và công nghệ. Hơn một thập kỷ qua, kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao hơn mức trung bình của cả nước, chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng nhanh hơn so với mục tiêu đề ra. Điều này có sự đóng góp không nhỏ của khoa học và công nghệ. Đặc biệt năm 2010, trong bối cảnh cả nước và toàn tỉnh còn nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại, thiên tai, dịch bệnh xảy ra... Song nền kinh tế thành phố Huế tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, có 13/16 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch. Tốc độ tăng trưởng đạt 13,5% GDP bình quân đầu người đạt 1.350 USD. Tổng mức bán lẽ hàng hóa và dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2%. Hoạt động du lịch có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng khá với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lượt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lượt, tăng 12%. Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn đạt 2.887 tỷ đồng...; các lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Để tiếp tục đà tăng trưởng và thực hiện mục tiêu “xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là trung tâm của khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước về văn hóa, du lịch; khoa học – công nghệ, y tế chuyên sâu và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao”, việc xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế thành trung tâm khoa học và công nghệ được coi như là một giải pháp mang tính đột phá để đạt được mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Thừa Thiên Huế, trong lịch sử đã từng đóng vai trò trung tâm vùng miền và thủ đô của cả nước, kéo dài từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 20; vào thời kỳ Việt Nam bị chia cắt sau hiệp định Genève, Huế cũng là một tiền đồn quan trọng về mặt văn hóa, vì thế, chính quyền Ngô Đình Diệm đã xây dựng ở Huế một trung tâm đại học, quy tụ nhiều nhà khoa học danh tiếng của miền Nam thời bấy giờ. Ngày nay Thừa Thiên Huế được cả nước biết đến như là một trung tâm đào tạo đa ngành và nghiên cứu khoa học có uy tín ở khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và cả nước với 13 trường Đại học và 6 trường Cao đẳng, xếp thứ ba trong cả nước về số lượng sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó đại học Huế là trung tâm đào tạo lớn của miền Trung và cả nước với 11 trường thành viên, 2 khoa và 5 trung tâm trực thuộc, với 93 chuyên ngành đào tạo bậc đại học, 64 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 22 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ. Có 30 viện, phân viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, 16 thư viện lớn và hàng chục thư viện nhỏ. Trung tâm Học liệu thuộc Đại học Huế là một trong những thư viện điện tử hiện đại nhất ở Việt Nam. Thư viện Tổng hợp tỉnh là một trong những thư viện có nguồn lực thông tin lớn nhất trong các thư viện cấp tỉnh trong cả nước. Đội ngũ khoa học hùng hậu, , với trên 400 tiến sĩ, tiến sỹ khoa học, 165 giáo sư, phó giáo sư, chuyên ngành đào tạo khá đa dạng. Nhiều nhà khoa học đã có những phát minh, sáng chế, có các công trình khoa học xuất sắc, có những bài báo đăng trên tạp chí khoa học thế giới. Nhiều đề tài nghiên cứu thử nghiệm và ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất tạo tiền đề cho việc chuyển đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Đặc biệt, hoạt động ứng dụng các kỹ thuật mới trong lĩnh vực y học, khám chữa bệnh có sự phát triển vượt bậc. Một số kỹ thuật hiện đại đã được sử dụng thành công ở Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Bên cạnh những thành tựu đạt được, Thừa Thiên Huế vẫn còn đang gặp một số hạn chế như: hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ còn ở mức rất thấp, không đồng bộ; đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong những ngành, những lĩnh vực mũi nhọn còn mỏng, nguồn nhân lực KHCN hiện chưa được tận dụng triệt để. Số lượng các bài báo đăng trên các tạp chí uy tín quốc tế còn khiêm tốn. Sự gắn kết giữa nhà khoa học với nhà doanh nghiệp, nhà sản xuất chưa chặt chẽ và cơ chế chính sách để tạo động lực cho các nhà khoa học đam mê với công việc còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư các thiết bị công nghệ mới làm giảm khả năng cạnh tranh, công tác chuyển giao công nghệ ít được chú trọng...Ngoài ra, ngân sách đầu tư cho khoa học và công nghệ của tỉnh còn thấp, đạt xấp xỉ 2% nên chưa thu hút được đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, nhất là các tầng lớp tri thức Việt Kiều. Từ những thành tựu và hạn chế trên cho thấy, để xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm khoa học và công nghệ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhưng cũng rất khó khăn . Do vậy, để tìm kiếm các giải pháp và nắm bắt cơ hội, phát huy những lợi thế vốn có, việc “ Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triên khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế” là đề tài mang tính cấp bách và thực tiễn cao.

ubnd tỉnh thừa thiên huế trờng đại học kinh tế quốc sở khoa học công nghệ dân viện nghiên cứu kt & Pt đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiên cứu đánh giá điều kiện đề xuất mô hình phát triển khoa học công nghệ tỉnh thừa thiên huế MÃ số: BáO CáO TổNG HợP Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Đặng Đình Đào Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Kinh tế & Phát triển Hà Nội, năm 2012 ubnd tỉnh thừa thiên huế trờng đại học kinh tế quốc sở khoa học công nghệ dân viện nghiên cứu kt & Pt đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiên cứu đánh giá điều kiện đề xuất mô hình phát triển khoa học công nghệ tỉnh thừa thiên huế MÃ số: BáO CáO TổNG HợP Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Đặng Đình Đào Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cøu Kinh tÕ & Ph¸t triĨn Thành viên tham gia đề tài 10 GS.TS Đặng Đình Đào TS Đặng Thu Hương TS Vũ Thị Minh Loan TS Nguyễn Bích Ngọc ThS Phạm Minh Thảo ThS Lê Thị Thu Hà ThS Nguyễn Xuân Hảo PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn ThS Đặng Thị Thúy Hà Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Viện NCKT & PT Đại học Kinh tế quốc dân Trường Kinh tế Quảng Bình Trường ĐH Kinh tế Huế Trường ĐH Kinh tế Quốc dõn Trng H Kinh t Quc dõn Hà Nội, năm 2012 Chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC M· sè: M· sè: DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ M· sè: M· sè: Trong thời gian qua, phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh, Thừa Thiên Huế ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 10%; điều góp phần cải thiện mức sống, tạo điều kiện để Tỉnh phát triển theo hướng CNH, HĐH Các thành tựu phát triển kinh tế chủ yếu bao gồm: 71 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn kinh tế tỉnh lĩnh vực (%) .Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Khoa học-cơng nghệ ln đóng vai trị quan trọng việc nắm bắt hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách quốc gia, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới làm biến đổi sản xuất, kéo theo thay đổi lớn lĩnh vực kinh doanh quản lý đơn vị doanh nghiệp Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho trình cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia trở nên khốc liệt Điều đòi hỏi nhà quản lý kinh tế phải có sách phù hợp để phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá phát triển mạnh Nhận thức rõ vai trị đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều nghị quan trọng khoa học- công nghệ khẳng định: “Cùng với giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế- xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước cách dựa vào khoa học, công nghệ” Hiện nay, Thừa Thiên Huế địa phương khác nước tích cực đẩy mạnh CNH-HĐH, trọng đến vai trị khoa học công nghệ Hơn thập kỷ qua, kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương đối toàn diện liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao mức trung bình nước, chất lượng tăng trưởng bước cải thiện Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng nhanh so với mục tiêu đề Điều có đóng góp khơng nhỏ khoa học cơng nghệ Đặc biệt năm 2010, bối cảnh nước toàn tỉnh cịn nhiều khó khăn, thách thức hậu khủng hoảng kinh tế giới mang lại, thiên tai, dịch bệnh xảy Song kinh tế thành phố Huế tiếp tục trì mức tăng trưởng khá, có 13/16 tiêu kinh tế - xã hội đạt vượt kế hoạch Tốc độ tăng trưởng đạt 13,5% GDP bình quân đầu người đạt 1.350 USD Tổng mức bán lẽ hàng hóa dịch vụ đạt 10.383 tỷ đồng, tăng 35,2% Hoạt động du lịch có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng với doanh thu đạt 831 tỷ đồng, tăng 21,47%, tổng lượt khách đến Huế đạt 1.451,6 nghìn lượt, tăng 12% Thu ngân sách đạt 417,535 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư địa bàn đạt 2.887 tỷ đồng ; lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng có chuyển biến mạnh mẽ Để tiếp tục đà tăng trưởng thực mục tiêu “xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm khu vực miền Trung trung tâm lớn, đặc sắc nước văn hóa, du lịch; khoa học – công nghệ, y tế chuyên sâu đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao”, việc xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế thành trung tâm khoa học công nghệ coi giải pháp mang tính đột phá để đạt mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc trung ương Thừa Thiên Huế, lịch sử đóng vai trị trung tâm vùng miền thủ đô nước, kéo dài từ kỷ 16 đến kỷ 20; vào thời kỳ Việt Nam bị chia cắt sau hiệp định Genève, Huế tiền đồn quan trọng mặt văn hóa, thế, quyền Ngơ Đình Diệm xây dựng Huế trung tâm đại học, quy tụ nhiều nhà khoa học danh tiếng miền Nam thời Ngày Thừa Thiên Huế nước biết đến trung tâm đào tạo đa ngành nghiên cứu khoa học có uy tín khu vực Miền Trung, Tây Nguyên nước với 13 trường Đại học trường Cao đẳng, xếp thứ ba nước số lượng sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong đại học Huế trung tâm đào tạo lớn miền Trung nước với 11 trường thành viên, khoa trung tâm trực thuộc, với 93 chuyên ngành đào tạo bậc đại học, 64 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ 22 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Có 30 viện, phân viện, trung tâm nghiên cứu khoa học, 16 thư viện lớn hàng chục thư viện nhỏ Trung tâm Học liệu thuộc Đại học Huế thư viện điện tử đại Việt Nam Thư viện Tổng hợp tỉnh thư viện có nguồn lực thơng tin lớn thư viện cấp tỉnh nước Đội ngũ khoa học hùng hậu, , với 400 tiến sĩ, tiến sỹ khoa học, 165 giáo sư, phó giáo sư, chuyên ngành đào tạo đa dạng Nhiều nhà khoa học có phát minh, sáng chế, có cơng trình khoa học xuất sắc, có báo đăng tạp chí khoa học giới Nhiều đề tài nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất tạo tiền đề cho việc chuyển đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Đặc biệt, hoạt động ứng dụng kỹ thuật lĩnh vực y học, khám chữa bệnh có phát triển vượt bậc Một số kỹ thuật đại sử dụng thành công Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Bên cạnh thành tựu đạt được, Thừa Thiên Huế gặp số hạn chế như: hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cịn mức thấp, khơng đồng bộ; đội ngũ cán khoa học kỹ thuật ngành, lĩnh vực mũi nhọn mỏng, nguồn nhân lực KHCN chưa tận dụng triệt để Số lượng báo đăng tạp chí uy tín quốc tế khiêm tốn Sự gắn kết nhà khoa học với nhà doanh nghiệp, nhà sản xuất chưa chặt chẽ chế sách để tạo động lực cho nhà khoa học đam mê với công việc hạn chế Nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư thiết bị công nghệ làm giảm khả cạnh tranh, cơng tác chuyển giao cơng nghệ trọng Ngoài ra, ngân sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ tỉnh cịn thấp, đạt xấp xỉ 2% nên chưa thu hút đội ngũ cán khoa học có trình độ chun mơn cao, tầng lớp tri thức Việt Kiều Từ thành tựu hạn chế cho thấy, để xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm khoa học công nghệ nhiệm vụ quan trọng khó khăn Do vậy, để tìm kiếm giải pháp nắm bắt hội, phát huy lợi vốn có, việc “ Nghiên cứu đánh giá điều kiện đề xuất mơ hình phát triên khoa học cơng nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế” đề tài mang tính cấp bách thực tiễn cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Cung cấp đầy đủ, kịp thời luận khoa học thực tiễn cho việc xây dựng trung tâm khoa học công nghệ - Phân tích những vấn đề lý luận thực tiễn về phát triển khoa học công nghệ xu hướng phát triển khoa học công nghệ số nước giới Việt Nam; đặc biệt nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển khoa học công nghệ tiêu chí trung tâm khoa học công nghệ những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khoa học công nghệ (bao gồm những nhân tố nội sinh và những nhân tố ngoại sinh) - Phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, thông qua điều tra khảo sát tổ chức, doanh nghiệp nhà nghiên cứu - Đưa dự báo nhu cầu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ ; quan điểm phương hướng phát triển số chương trình đầu tư trọng điểm Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng (các điều kiện), đề tài đề xuất mơ hình giải pháp phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Để khoa học và cơng nghệ nhanh chóng phát huy vai trị tảng động lực đẩy mạnh mẽ cho CNH, HĐH đất nước, “ Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010” đã đưa các quan điểm: Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; Phát triển khoa học công nghệ phải định hướng vào mục tiêu kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh; Bảo đảm gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ với khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học ký thuật; Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, đồng thời phát huy lực khoa học công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực khoa học công nghệ đất nước; Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ Những năm gần đây, để đẩy nhanh tốc độ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhiều địa phương đã đưa chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Nhiều hội thảo đã được tổ chức như: “Hội thảo khoa học định hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020” của tỉnh Phú Yên, ngày tháng năm 2010; Dự án “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”; Đề án: “Quy hoạch tổng thể khoa học, công nghệ tỉnh Quảng Bình”; “Kế hoạch hành động phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020” của UBND tỉnh An Giang; Đề án “Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ giai đoạn đến năm 2020 “ của tỉnh Nghệ An Nội dung chủ yếu tập trung vào những vấn đề như: Định hướng đầu tư tiềm lực khoa học và công nghệ; Định hướng hoạt động khoa học công nghệ ngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; Định hướng phối hợp công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; Các giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ địa bàn địa phương; Các chế sách tạo điều kiện cho cán khoa học có hội tham gia phát triển lực nghiên cứu khoa học; Các sách thu hút cán khoa học, kỹ thuật; đào tạo đội ngũ cán làm công tác khoa học công nghệ; Vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp có để bảo đảm nguồn cán khoa học, kỹ thuật kỹ thuật viên cho địa phương Ứng dụng cơng nghệ giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ cho nông dân khu vực nông thôn, công nghiệp kết cấu hạ tầng; Áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến, sản xuất vật liệu mới; Vấn đề đầu tư chiều sâu, thay dần công nghệ cũ công nghệ tiên tiến, đại vào ngành, sở sản xuất quan trọng như: chế biến nông, lâm, thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng… Dự án “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” cũng nhấn mạnh đến vấn đề ưu tiên cho đổi công nghệ, đổi sản phẩm số doanh nghiệp vừa nhỏ; cải tiến đại hoá ngành nghề truyền thống để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường, tạo việc làm cho người lao động; phát triển kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, khai thác tài nguyên phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Theo đó, việc phát triển khoa học cơng nghệ phải có hướng tập trung, ưu tiên số lĩnh vực mũi nhọn, coi trọng yêu cầu thị trường, đồng thời phải khai thác tối đa lực khoa học cơng nghệ ngồi tỉnh nhằm phục vụ có kết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn; Xây dựng luận khoa học cho qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lựa chọn vấn đề ưu tiên, cụ thể hố chủ trương, sách Trung ương phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh, bảo tồn, khai thác, phát huy văn hố truyền thống để phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố 3.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Về mặt nội dung xây dựng mơ hình khoa học công nghệ, tác giả Martin (2006) đề cập đến vấn đề sau: (1) tầm nhìn thách thức phát triển khoa học – công nghệ; (2) mục tiêu chiến lược khoa học công nghệ; (3) quy hoạch chiến lược để triển khai nghiên cứu, bảo vệ, ứng dụng kết nghiên cứu (thương mại hóa kết nghiên cứu); (4) gắn hoạt động sở nghiên cứu với sở ứng dụng theo hướng tập trung vào dự án nghiên cứu định hướng doanh nghiệp; (5) phát triển hệ thống giáo dục đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực có khả nghiên cứu sáng tạo cơng nghệ, có khả ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh; (6) phân bổ nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khác kinh tế; (7) biện pháp nhằm phát triển khoa học công nghệ Về mặt phương pháp xây dựng mơ hình khoa học công nghệ, theo tác giả Wong, Yeo DeVol (2006), phát triển khoa học công nghệ địa phương cần xây dựng sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương đánh giá đóng góp lĩnh vực khoa học công nghệ ngành kinh tế Tiếp đến, xác định điểm mạnh, điểm yếu lực khoa học công nghệ cần thực phát huy khắc phục Vì vậy, để xây dựng mơ hình phát triển khoa học công nghệ địa phương dựa việc xác định cấu kinh tế địa phương yêu cầu khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ cho việc phát triển ngành kinh tế Về mặt mục tiêu, xây dựng mơ hình phát triển khoa học công nghệ địa phương phải tạo lập môi trường khoa học công nghệ thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế Để thực triển khai mơ hình phát triển khoa học cơng nghệ, cần xây dựng sách hợp lý nhằm thu hút cán tri thức phục vụ cho địa phương; xác định hợp lý vai trị quyền, trường đại học, doanh nghiệp việc thực nghiên cứu; đặc biệt có sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành có hàm lượng cơng nghệ cao Về phương pháp đánh giá lực khoa học công nghệ địa phương, tác giả Wong, Yeo DeVol (2006) tập trung vào hai nhóm vấn đề chính: vấn đề vĩ mơ vấn đề vi mô Các vấn đề lực khoa học công nghệ tầm vĩ mô bao gồm: lực nghiên cứu phát triển, đầu tư cho nghiên cứu phát triển; quy mô, lực nghiên cứu, lực đào tạo hệ thống giáo dục; phù hợp môi trường kinh doanh việc thu hút doanh nghiệp công nghệ cao vào khu vực Các vấn đề vi mô bao gồm: cấu doanh nghiệp theo trình độ cơng nghệ ứng dụng hoạt động sản xuất kinh doanh; tỷ trọng doanh nghiệp thành lập sở kết nghiên cứu; cấu kinh tế địa phương theo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; suất lao động doanh nghiệp Nghiên cứu tác giả Menendez Castro (2005) kinh nghiệm xây dựng triển khai sách khoa học công nghệ năm khu vực thuộc Tây Ban Nha cung cấp học hữu ích cho việc đề xuất mơ hình phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Trong nghiên cứu này, tác giả mơ tả sách khoa học công nghệ nghệ thực thi quyền địa phương Sau đó, tác giã phân tích nhân tố tác động động đến việc lựa chọn sách Theo Menendez Castro (2005), sách khoa học cơng nghệ ngày nhận quan tâm lớn chiến lược phát triển kinh tế xã hội phủ khu vực Tây Ban Nha Các phủ khu vực 128 thực tiễn nhiệm vụ khoa học công nghệ Các sở, ngành, UBND quận, huyện phải tự chủ chịu trách nhiệm việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc phạm vi phân công, phân cấp Các đề tài đề xuất phải có địa ứng dụng cụ thể Khuyến khích hình thành đề tài, dự án triển khai theo chế 'khép kín' từ khâu nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng đến chuyển giao để nâng cao tính khoa học, tính khả thi kết nghiên cứu Nhiệm vụ khoa học công nghệ phải xác định sở ý kiến tư vấn Hội đồng Khoa học Cơng nghệ cấp có thẩm quyền định thành lập Đổi công tác thẩm định thông tin đề tài từ khâu xây dựng, xét chọn đánh giá nghiệm thu Tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ điều kiện thực tế thành phố thực phương thức giao trực tiếp, đồng thời mở rộng phương thức tuyển chọn nguyên tắc đảm bảo tính cơng khai, minh bạch có tiêu chí lựa chọn rõ ràng Cơ quan quản lý khoa học cơng nghệ phải làm tốt vai trị điều phối, huy động chuyên gia giỏi nhiều quan khác am hiểu vấn đề nghiên cứu tham gia cần mạnh dạn mời chuyên gia giỏi địa phương khác tham gia - Đổi chế quản lý tài hoạt động khoa học công nghệ Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, đổi chế quản lý kinh kinh phí ngân sách chi cho nghiên cứu khoa học theo hướng khoán gọn sở hợp đồng nghiên cứu ký kết; sửa đổi định mức chi cho hoạt động nghiên cứu triển khai Có quy định, chế tài cụ thể việc thực hợp đồng nghiên cứu, xử lý trường hợp vi phạm hợp đồng, sử dụng kinh phí khơng mục đích Hàng năm, dành khoản kinh phí ngân sách chi nghiệp khoa học công nghệ để hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp thực phối hợp với quan nghiên cứu thực Nghiên cứu thí điểm việc tài trợ cho tổ chức, cá nhân đăng ký thực đề tài nghiên cứu theo khâu, việc mua bán, chuyển nhượng đề tài nghiệm thu theo giá thoả thuận tổ chức công dân Đổi chế, sách tài giải pháp chủ yếu, mang tính đột phá đổi chế quản lý khoa học công nghệ Đổi chế quản lý tài phải nguyên tắc: Tỉ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ phải tăng đồng thời phải cải tiến công tác cấp vốn cho khoa học công nghệ Trong đảm 129 bảo vững nguồn tài Nhà nước cho khoa học công nghệ, phải tăng dần phần đóng góp nguồn khác, dẫn đến thay đổi tình trạng có nguồn tài Nhà nước - Xây dựng chế khuyến khích việc mời nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu, cố vấn cho nhà khoa học nước; sử dụng tư vấn nước việc xây dựng nhiệm vụ KH&CN việc đánh giá kết thực nhiệm vụ KH&CN Xây dựng đội ngũ chun gia chun nghiệp, có chun mơn phù hợp để tham gia Hội đồng tuyển chọn đánh giá đề tài, đề án dự án, kế hoạch phát triển KH&CN nước nhà 3.5.4 Phát triển nuôi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ Con người yếu tố định phát triển khoa học cơng nghệ Do việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có vai trị quan trọng Song phát triển khoa học công nghệ làm để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia câu hỏi đặt cần phải giải Thừa Thiên Huế Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ cho Thừa Thiên Huế thời gian tới phải đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu, phù hợp với nhu cầu phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội nhân văn địa bàn Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ trước hết phải vào thứ tự ưu tiên cho lĩnh vực ngành khoa học công nghệ cần thiết mang lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực, ngành khoa học cơng nghệ cao có khả tạo sản phẩm có giá trị gia tăng lớn sang chế công nghệ Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế phải dựa vào đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ có tập trung chủ yếu Trường đại học, Viện nghiên cứu, phân viện … thuộc địa phương Trung ương đóng địa bàn Trước hết phải cập nhật, bổ sung kiến thức nâng cao trình độ cho số giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ có Trong số này, có số người lớn tuổi nghỉ hưu, số khác tuổi hơn, thời gian làm việc lâu cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn hình thức khác Những cán khoa học thời gian làm việc dài, 130 người cịn trẻ, có tài thực cần có kế hoạch đào tạo bản, tạo điều kiện học tập nghiên cứu, nâng cao trình độ, lực chun mơn nước có khoa học công nghệ phát triển cao Đội ngũ thạc sĩ cần tiếp tục đào tạo để trở thành tiến sĩ thực chất Song song với việc kế thừa, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ có, cần có kế hoạch tuyển dụng mới, đào tạo bổ sung cho đội ngũ có Tuyển dụng, đạo tạo, bồi dưỡng sử dụng việc làm thường xuyên trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ liên quan đến nhiều khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, tạo môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ, yêu cầu tôn vinh Về đào tạo bồi dưỡng, trình bày Dưới đề cập đến khâu lại Sử dụng cán khoa học công nghệ: Sử dụng cán khoa học công nghệ sử dụng cán lĩnh vực khác địi hỏi phải ngành nghề chun mơn đào tạo, trình độ, lực sở trưởng Có phát huy suất, chất lượng hiệu công việc Tuy nhiên, thực tế, điều dễ, nhiều lý chủ quan, khách quan Nhưng Viện, trường doanh nghiệp quan tâm mức hồn tồn làm Phải bảo đảm điều kiện môi trường làm việc tốt Môi trường điều kiện làm việc ảnh hưởng lớn tới kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Bên cạnh việc đầu tư xây dựng số phịng nghiệm dự kiến, cần phải nâng cấp số phịng thí nghiệm, sở nghiên cứu có, thay thế, bổ sung thêm thiết bị dụng cụ thí nghiệm Vi tính hóa việc giảng dạy học tập, nghiên cứu trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu, sử dụng công cụ tin học nâng cao hiệu nghiên cứu, giảng dạy Tạo môi trường tự nhiên môi trường xã hội thân thiện trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái cơng việc nghiên cứu khoa học giảng dạy Chế độ đãi ngộ, mức tiền lương, tiền thưởng thu nhập đòn bẩy kinh tế mạnh thúc đẩy cán khoa học công nghệ dạy làm việc tận tụy, cống hiến sức lực trí tuệ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ Vì vậy, tỉnh cần có sách đãi ngộ thỏa đáng cán nghiên cứu khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho họ cống hiến có thu nhập thỏa đáng, tương xứng với đóng góp họ, đảm bảo sống vật chất tinh thần cho thân nhà khoa học vợ con, gia đình họ, để họ thực yên tâm làm việc 131 Tỉnh cần có sách chế đặc biệt để thu hút nhân tài khoa học cơng nghệ ngồi nước Thừa Thiên Huế làm việc Việc tham khảo số địa phương Đà Nẵng Thừa Thiên Huế tỉnh nghèo, ngân sách trung ương phải hỗ trợ Tuy nhiên lãnh đạo tỉnh động, sáng tạo tìm cách làm phù hợp với lợi tiềm địa phương Tất vấn đề chủ yếu chế, sách Cơ chế sách đắn, hợp lý tạo động lực khai thác nội lực thu hút nguồn nhân lực bên ngoài, tạo điều kiện cho tổ chức khoa học cơng nghệ doanh nghiệp tạo cải, thu nhập để trả lương xứng đáng cho nhà khoa học; khơng khuyến khích nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ chỗ mà cịn thu hút nhân tài khoa học công nghệ địa phương khác nước nhà khoa học nước đến Thừa Thiên Huế làm việc Các nhà khoa học cịn cần tơn vinh Tơn vinh loại nhu cầu tháp nhu cầu, lại nhu cầu cao Các nhà khoa học cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, sử dụng chuyên môn, lực sở trường; đảm bảo điều kiện làm tốt việc môi trường lành mạnh, đãi ngộ thỏa đáng mà cịn cần tơn vinh cơng trạng cống hiến họ Đây nhu cầu có tính nhân văn, cần phải tơn trọng 3.5.5 Tạo lập huy động vốn đầu tư - Khai thác nguồn vốn từ Nhà nước, địa phương, tổ chức khoa học công nghệ, từ doanh nghiệp huy động nguồn vốn khác thơng qua vay ngân hàng, thị trường chứng khốn … Chính phủ có vai trị quan trọng phát triển khoa học công nghệ, sách phát triển với lựa chọn chiến lược phù hợp mà cịn hỗ trợ tài Những biện pháp hỗ trợ Nhà nước thực trực tiếp gián tiếp thông qua tổ chức nghiên cứu triển khai chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ, hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất thấp hình thức khác nhằm tạo đà, tạo ưu thế, khuyến khích tổ chức khoa học cơng nghệ doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu triển khai Ngồi Chính phủ cịn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ hình thành doanh nghiệp phát triển công nghệ cao, xây dựng công viên khoa học, khu công nghệ cao vv… 132 Tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ tổ chức khoa học cơng nghệ sách biện pháp cụ thể thơng qua sách thuế, tín dụng, đầu tư, sử dụng nguồn vốn ngân sách … Các tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp phát triển cơng nghệ cần khai thác sách khuyến khích ưu tiên Nhà nước thơng qua dự án đầu tư phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao để vay vốn lãi suất thấp, thuê mặt xây dựng … Các doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ liên doanh, liên kết góp vốn đầu tư kinh doanh phát triển khoa học công nghệ 3.5.6 Tăng cường hình thức phát triển khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế a Thúc đẩy hoạt động R&D Hiện Việt Nam nói chung Huế nói riêng, nhiều doanh nghiệp có đầu tư nghiêm túc cho R&D mong tạo điều kiện môi trường kinh doanh, chế độ ưu đãi thuế, sở hạ tầng, kinh phí cho chương trình nghiên cứu, hỗ trợ đưa sản phẩm thị trường… Tuy nhiên hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước quyền địa phương lĩnh vực R&D cịn hạn chế Có thể khẳng định, hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) đóng vai trị quan trọng cho thành cơng lâu dài doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu phát triển phương thức doanh nghiệp xem xét đánh giá triển vọng tăng trưởng tương lai cách phát triển sản phẩm cải tiến, hoàn thiện mở rộng hoạt động cơng ty Nếu thiếu R&D, doanh nghiệp khó tồn lâu dài Trong thời gian tới, để thúc đẩy hoạt đông R&D Huế, cần thực biện pháp sau: - Lãnh đạo Huế phải tạo môi trường để thúc đẩy hợp tác hoạt động R&D Viện – Trường- Doanh nghiệp - Các quan quản lý cần tuyên truyền, hướng dẫn phương pháp kỹ quản trị R&D hiệu cho nhà quản trị doanh nghiệp Khi đó, sách hỗ trợ đầu tư R&D mà Nhà nước địa phương thực đạt mục tiêu mong đợi Đồng thời phải tuyên truyền để doanh nghiệp nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa hoạt động R&D để từ trang bị 133 kiến thức R&D quản trị R&D b Nhập công nghệ thông qua FDI chuyển giao giấy phép Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy việc nâng cao lực cơng nghệ thơng qua nhập cơng nghệ có thành cơng hay khơng ngồi việc phụ thuộc vào chiến lược nhập thu hút cơng nghệ thích hợp giai đoạn phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào lực tiếp thu công nghệ, mà suy cho yếu tố người, cần phải có chế bước cụ thể cho việc chuyển giao công nghệ tự hố chuyển giao cơng nghệ cách đơn Ở Huế, năm gần có nhiều tiến khoa học cơng nghệ, lực hấp thụ công nghệ nhiên, nhiên để chuyển giao cơng nghệ thành cơng Huế phải có chiến lược chuyển giao cơng nghệ cho tỉnh nằm chiến lược chuyển giao công nghệ Quốc gia Trong chiến lược phải làm rõ cơng nghệ chuyển giao: - Là công nghệ phục vụ cho ngành sản xuất có khả tạo sức cạnh tranh Huế thị trường nước giới - Là cơng nghệ tự nghiên cứu khoảng thời gian xác định, tức nhập công nghệ phải dựa lực hấp thụ công nghệ Huế - Xác định rõ công nghệ nhập thời điểm vòng đời phát triển, tránh nhập công nghệ lạc hậu c Tiếp thu sáng tạo KH&CN Việc chuyển giao công nghệ thông qua FDI chuyển giao giấy phép giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên nhập cơng nghệ tiếp thu mà khơng có sáng tạo khơng đuổi kịp nước khác Do đo chiến lược khoa học công nghệ dài hạn Việt Nam Huế phải có sách, giải pháp khuyến khích sáng tạo đội ngũ nhà khoa học 3.5.7 Sự sẵn sàng cho kinh tế tri thức, nâng cao số kinh tế tri thức (KEI) số tri thức (KI) Thừa Thiên Huế Vai trò kinh tế tri thức tăng trưởng kinh tế thừa nhận rộng rãi 134 nước phát triển từ kinh nghiệm nước dẫn tới đời thuật ngữ “các kinh tế trí thức” (Knowledge Economies – KEs) Viện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới xây dựng phương pháp luận đánh giá tri thức đưa số kinh tế tri thức (Knowledge Economy Index-KEI) số tổng hợp thể sẵn sàng tổng thể đất nước vùng hướng tới kinh tế tri thức Thước đo số dựa bốn trụ cột chính: giáo dục; phát minh sáng chế; sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng; hệ thống thể chế sách kinh tế Đồng thời, phương pháp đưa số tri thức (Knowledge Index-KI), đánh giá trụ cột:giáo dục; phát minh sáng chế; sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Ngay từ Đại hội lần thứ IX (năm 2001), lần Đảng ta xác định: "Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất" đề định hướng "từng bước phát triển kinh tế tri thức" Đến Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng ta lại nhấn mạnh "Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa gắn với bước phát triển kinh tế tri thức" Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng có phát triển nhận thức lý luận thực tiễn, đề định hướng: “phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” chủ trương có vai trò định hướng quan trọng thời kỳ đến năm 2020 Tuy nhiên, báo cáo tình hình khoa học giới năm Tổ chức Giáo dục - khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), có 145 nước xếp hạng kinh tế tri thức Kết phân tích xếp hạng cho thấy (dựa vào số KEI) kinh tế tri thức Việt Nam đứng hạng 106 145 So với năm 1995, thứ hạng VN tăng 14 bậc Song so với nước tương đương vùng, kinh tế tri thức VN thấp (Indonesia hạng 103, Philippines hạng 89, Thái Lan 63, Malaysia 48 Singapore hạng 19) Việt Nam chí cịn thứ hạng thấp bán đảo Fiji (hạng 86) Về phát minh sáng chế, cho dù cải thiện VN có phát minh sách chế Theo ý kiến nhiều nhà khoa học, năm 1973, nước Thái Lan, Singapore, VN có điểm xuất phát gần nhau, đến năm 2000, số cơng trình đăng tạp chí khoa học quốc tế VN Thái Lan Singapore vào thời điểm năm 1980 Còn nay, Thái Lan nhiều VN đến lần, Singapore nhiều 12,5 lần số lượng nhà khoa học Nếu để ý VN có đội ngũ hùng hậu với gần triệu người làm khoa học công nghệ, hàng vạn thạc sĩ, tiến sĩ, gần 2000 giáo sư, 135 gần 6000 phó giáo sư hàng triệu cử nhân, kỹ sư thấy lĩnh vực phát minh sáng chế VN thua xa so với nước khu vực Asean Nếu nhìn vào tình hình xuất hàng hóa kỹ thuật cao (hi-tech) - số quan trọng kinh tế tri thức - thấy năm 2008, VN xuất đạt 48,6 tỉ USD Con số ấn tượng chưa 1/3 Thái Lan (153,6 tỉ USD) 16% Singapore (399,3 tỉ USD) Thực tế xuất hàng hi-tech VN thấp so với nước khu vực Hơn 20% tổng trị giá xuất VN khống sản có tới 41% hàng công nghiệp mà chủ yếu gia công, dệt may Trong đó, ngành xuất chủ đạo Thái Lan máy móc thiết bị (chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu) hàng công nghiệp (24%) Singapore tương tự Thái Lan Một số tăng mạnh VN trụ cột kinh tế tri thức công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông, đạt 3,49 điểm ( so sánh với điểm bình quân giới 6,0 điểm, Malaysia 7,3 điểm, Singapore 9,19 điểm) Tuy nhiên, vấn đề lực lượng lao động CNTT VN cịn ít, chưa có kinh nghiệm Trong 40 triệu cơng nhân VN, có 20.000 lao động lĩnh vực CNTT, có 3.500-4000 sinh viên tốt nghiệp với cấp CNTT hàng năm Ngoài ra, khu vực CNTT truyền thông Việt Nam (ICT) tiếp tục phát triển chậm khu vực, số ICT VN đạt 3,49 điểm so với 7,04 điểm Châu Á- Thái Bình Dương Điều đặt vấn đề để Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm khoa học công nghệ khu vực miền Trung, cách khác tỉnh cần nâng cao mức độ sẵn sàng cho kinh tế tri thức, nâng cao số KEI KI tỉnh nhà Trong đó, giải pháp hướng vào trụ cột giáo dục; phát minh sáng chế; sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; hệ thống thể chế sách kinh tế Về giải pháp với trụ cột phân tích kỹ nhóm giải pháp cụ thể chuyên đề Tuy nhiên, góc độ tổng thể, Thừa Thiên Huế cần xác định thực giải pháp đồng thời sau: Thứ nhất, đạt trọng tâm tập trung nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo, coi động lực phát triển kinh tế tri thức Trong đó, trọng đầu tư cho bậc đào tạo đại học dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ hai, cần đầu tư vào ngành khoa học mạnh tỉnh công nghệ sinh học, y khoa, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm; Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển mạnh khu công nghệ cao Thừa Thiên Huế 136 hình thành, coi hình mẫu, đầu tàu khoa học - cơng nghệ - công nghiệp quốc gia Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ gắn với tham gia, dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp Chú trọng phát triển thị trường công nghệ, cạnh tranh thị trường lành mạnh coi sức kích thích quan trọng khoa học công nghệ địa phương Thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp tỉnh, ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng trung tâm nghiên cứu- phát triển, tạo kênh để từ đó, tri thức cơng nghệ lan toả rộng rãi toàn kinh tế Thứ tư, tạo khung khổ pháp lý hỗ trợ điều kiện cần thiết để phát triển khoa học- công nghệ cho hoạt động nghiên cứu, nghiên cứu - triển khai Thứ năm, có lộ trình phát triển khoa học phù hợp với lực nội sinh có khả tranh thủ thành tựu khoa học nước, chí giới Trong giai đoạn đầu tiên, cần dành ưu tiên cho việc khuyến khích hoạt động tiếp nhận, học hỏi ứng dụng thành tựu khoa học- cơng nghệ; tảng đó, tạo làm mạnh lên lực nghiên cứu nội sinh, từ đó, xây dựng, phát triển khoa họccông nghệ dựa thực lực địa phương Bên cạnh cần phát huy ngành khoa học mạnh tỉnh, trở thành động lực thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực khác 3.5.8 Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ vừa bị chi phối quy luật thị trường, đồng thời bị chi phối Nhà nước Nhà nước thực chức quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ thơng qua vai trị định hướng phát triển, tạo môi trường thuận lợi, phân bố nguồn lực điều tiết trình hoạt động khoa học công nghệ theo chế thị trường Chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội rõ, trình thực chức có kinh nghiệm định thể qua thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mô cách ổn định Nhưng quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ, mơi trường kinh tế thị trường thì, cấp độ quốc gia, cấp độ địa phương (tỉnh, thành phố) chưa trọng mức thiếu kinh nghiệm Do việc tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ cần thiết 137 Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ tức tăng cường chức định hướng, hoạch định chiến lược, sách phát triển khoa học công nghệ, tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động khoa học công nghệ, kiểm soát điều tiết hoạt động khoa học công nghệ định hướng phát triển xác định sở chế thị trường Xuất phát từ thực trạng quản lý khoa học công nghệ tỉnh địa bàn nay, để tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ, tỉnh cần tập trung làm tốt số vấn đề sau đây: - Cần xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, để xác định rõ mục tiêu phát triển khoa học công nghệ, lựa chọn lĩnh vực khoa học công nghệ cần phát triển phù hợp với tiềm mạnh tỉnh; phương hướng phát triển giải pháp thực chiến lược - Lập quy hoạch phát triển khoa học công nghệ địa tỉnh đến năm 2020 năm Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ đề cập đến nhiều nội dung bản, có vấn đề quan trọng việc xếp bố trí mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ, khu công nghệ cao (địa điểm xác định Hồ Truồi, Xã Lộc Điền xã Lộc Hòa, Huyện Phú Lộc); doanh nghiệp công nghệ cao … quỹ đất dành cho xây dựng sở khoa học công nghệ theo hướng hình thành Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Thừa Thiên Huế Mặt khác, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nguồn lực phục vụ cho phát triển khoa học công nghệ phải tiến hành - Xây dựng sách khuyến khích, ưu tiên, ưu đãi đặc biệt cho phát triển khoa học cơng nghệ; bao gồm sách đất đai, sách thuế, sách tín dụng, sách thu hút nhân tài khoa học – công nghệ đến Thừa Thiên Huế làm việc, sinh sống Các sách giải pháp phục vụ phát triển khoa học công nghệ phải khai thác lợi Thừa Thiên Huế đất đai, mặt nước, tài nguyên, khoáng sản đa dạng sinh học, di sản văn hóa vật thể phi vật thể đội ngũ khoa học - Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý khoa học công nghệ chuyên nghiệp, có trình độ chun mơn cao lực quản lý khoa học cơng nghệ giỏi, có khả tham mưu cho tỉnh nhiều chủ trương, sách biện pháp sáng tạo, độc đáo có tính đột phá, thúc đẩy nhanh phát triển khoa 138 học công nghệ địa phương - Phối hợp chặt chẽ địa phương với trung ương công tác quản lý khoa học công nghệ Tranh thủ tốt giúp đỡ Chính phủ, Bộ khoa học cơng nghệ khác; giúp đỡ Chính phủ tổ chức quốc tế - Kiện toàn củng cố máy quản lý khoa học công nghệ tỉnh phù hợp với nhu cầu phát triển khoa học công nghệ môi trường kinh tế thị trường, đặt biệt sau thành lập Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Thừa Thiên Huế - Cải cách mạnh mẽ toàn diện giáo dục đại học cao đẳng địa nội dung chương trình, giảng viên, phương pháp giảng dạy học tập, chế hoạt động quản lý hệ thống đại học, cao đẳng theo xu hướng thị trường, hội nhập cạnh tranh, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường, gắn nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo với sản xuất kinh doanh 139 KẾT LUẬN Phát triển khoa học cơng nghệ nhiệm vụ chiến lược có vị trí quan trọng hàng đầu Thừa Thiên Huế, việc định xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia lựa chọn đắn, phù hợp với định hướng phát triển khoa học công nghệ quốc gia xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới Thực tiễn phát triển khoa học công nghệ nước giới thời gian qua đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng số mơ hình phát triển khoa học công nghệ hiệu khu công nghệ cao, cơng viên khoa học …, học tập vận dụng Thừa Thiên Huế địa bàn có thiết chế quốc gia khoa học cơng nghệ hồn chỉnh, với hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; nhiều viện, phân viện trung tâm nghiên cứu thuộc ngành; có đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ đứng hàng thứ nước …, nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm khoa học công nghệ nước Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Thừa Thiên Huế nơi tập trung thiết chế (tổ chức) khoa học cơng nghệ, có sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy tiên tiến đội ngũ cán khoa học công nghệ có đủ trình độ lực nghiên cứu, thực hoạt động khoa học công nghệ quan trọng, có tác dụng định, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội phát triển thân lĩnh vực khoa học công nghệ địa phương, khu vực miền trung, nước phạm vi rộng lớn Sự hình thành phát triển Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Thừa Thiên Huế bước ngoặt đánh dấu bước phát triển mới, mạnh mẽ khoa học công nghệ tỉnh, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để trung tâm khoa học công nghệ quốc gia Thừa Thiên Huế sớm hình thành phát triển có hiệu quả, trước hết cần xây dựng đề án thành lập trung tâm, phải thực nhiệm vụ cụ thể, với nhiều giải pháp đồng bộ, lãnh đạo đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh đóng vai trị định 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự báo khoa học kỷ 21 Cơng trình Tập thể tác giả Trung Quốc Biên dịch Xuân Du - Trần Thanh - Nguyễn Thanh Bích – Trân Đăng Thao NXB Thống Kế, Hà Nội 1989 Một góc nhìn trí thức Tập Nhiều tác giả Tạp chí Tia sáng NXB Trẻ, Năm 2002 Tamshid Gharajedaghi Tư hệ thống.NXB Khoa học xã hội, năm 2005 Luật Khoa học cơng nghệ năm 2000 GS.TS Đỗ Hồi Nam, GS.TS Nguyễn Xuân Thắng: Báo cáo tổng hợp: Luận giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2020 theo hướng phát triển bền vững Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 2011 Sở Kế hoạch Đầu tư UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Huế năm 2007 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế: Đề án khu công nghệ cao Huế năm 2011 Phát biểu đồng chí Trương Tấn Sang, UVBCT, Thường trực Ban Bí thư TW Đảng Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV Nghị Hội nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh khoá XIV xây dựng Thừa Thiên Huế bước trở thành Trung tâm khoa học công nghệ nước(bản dự thảo) 10 Tuần tin kinh tế xã hội: Phát triển công nghệ - Những học Hàn Quốc Đài Loan (Trung Quốc) 11 Tuần tin kinh tế xã hội: Xây dựng kinh tế tri thức: Các chiến lược tiên tiến phục vụ phát triển 12 Lê Văn Dũng: Thế Trung tâm khoa học công nghệ Tham luận Hội thảo: “ Xây dựng Thừa Thiên Huế thành Trung tâm kho học công nghệ” 13 Nguyễn Hữu Thông: Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia khu vực Thừa Thiên Huế: Từ tiềm đến khả 14 Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ban Tuyên giáo Trung ương Thừa Thiên Huế: 141 25 Rincon, M R Kadi (2004) Strategies Towards the Knowledge Society: Case Study from a Developing Country Working Paper 26 Gonzalez, Marisela, Rafael Lucea (2001) The Evolution of Business Incubation Center for Economic Development, Carnegie Mellon University 27 HMSO, The Stationery Office, 1998, Our Competitive Future: Building the Knowledge Driven Economy, London 28 Office of Science and Technology, 1995, Progress Through Partnership, Office of Science and Technology, London 29 Cooke P (2004) The Role of Research in Regional Innovation: New Models Meeting Knowledge Economy Demands, International Journal of Technology Management, 28 (3) 507-533 30 Martin M (2006), Strategy for Science, Technology and Innovation, Ireland Ministry for Enterprise, Trade and Employment 31 Menendez, L S va Castro L C (2005) Explaining the science and technology policies of regional governments, Regional Studies 39 (7), pp 939-954 32 Wong, P., Yeo, B DeVol, R (2006) Pittsburgh Technology Strategy, Milken Institute, California ... tỉnh thừa thiên huế trờng đại học kinh tế quốc sở khoa học công nghệ dân viện nghiên cứu kt & Pt đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiên cứu đánh giá điều kiện đề xuất mô hình phát triển khoa. .. lực khoa học công nghệ cho đất nước Chức Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia nghiên cứu khoa học công nghệ, bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ, khoa học công. .. Tổ chức khoa học công nghệ, theo Luật khoa học công nghệ, bao gồm: a Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (sau gọi chung tổ chức nghiên cứu phát triển)

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M· sè: ..............................

    • Hµ Néi, n¨m 2012

    • M· sè: ..............................

      • Trong thời gian qua, phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, Thừa Thiên Huế luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 10%; điều này đã góp phần cải thiện mức sống, tạo điều kiện để Tỉnh phát triển theo hướng CNH, HĐH. Các thành tựu phát triển kinh tế chủ yếu bao gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan