Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 31

36 260 1
Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ Hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 S¸ng: Chµo cê **************************************************** TẬP ĐỌC ĂNG - CO VÁT I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghóa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát. - Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia. - Quả đòa cầu. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ. - HS đọcnối tiếp3 đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài. - HS đọc lại các câu trên. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. -HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh. -3 HS đọc nối tiếp theo trình tự. - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 3 -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài, chuẩn bò cho bài học sau. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu. - Đoạn này giới thiệu về vò trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát - 2HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu. * Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo. - Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. -Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện. ******************************************************* TOÁN TIẾT 151. THỰC HÀNH ( TT) I. MỤC TIÊU Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản dồ vào vẽ hình. - Bài tập cần làm: Bài 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài tập 1: - HS đọc bài tập . - GV gợi ý HS : - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? + Ta phải tính theo đơn vò nào? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. -HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe. - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 : (Không bắt buộc) c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - Tiếp nối phát biểu. - 1HS nêu bài giải. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở. - Nhận xét bài bạn. -HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ******************************************************* MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************************************* CHIỀU: LUYỆN: TẬP ĐOC ĂNG - CO VÁT I. MỤC TIÊU Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghóa của bài thông qua làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1, Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm. 2, Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Bài 1: Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ XII. Bài 2: Khu đền chính đồ sộ: Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Bài 3: Chọn ý thứ 3 : Lúc hoàng hôn. ******************************************************* THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN NHẢY DÂY TẬP THỂ I. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích- ném bóng(không có bóng và có bóng) - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi" Kiệu người" II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN Đòa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh điểm danh. phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều 2 – 4 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhòp -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai khiển. -Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: - Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò, GV sửa sai cho các em. HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai. b) Nhảy dây tập thể: * Ôn nhảy dây cá nhân. -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy đònh. -GV chỉ dẫn kòp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót, cho HS thực hiện chưa tốt kỹ thuật 3 – 5 phút 8 – 12 phút 9 – 11 phút 8 – 10 phút 4 – 6 phút -HS chia thành 2 – 4 đội, Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. Hình thức thi đua: 1) Đếm số lần nhảy liên tục. 2) Theo thời gian quy đònh. .Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “ Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về -GV hô giải tán. 2 – 3 phút -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ******************************************************* KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: Thực vật thương xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Hình minh hoạ trang 122 SGK. -Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. -Giấy A 3. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2.KTBC -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? +Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ? +Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho Hs hát -HS lên trả lời câu hỏi. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai cây ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ? a.Giới thiệu bài: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường. Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.  Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được. -GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt. -Gọi HS trình bày. +Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ? +Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ? +Quá trình trên được gọi là gì ? -HS trả lời: +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều không thể sống được. -Lắng nghe. -HS quan sát, trao đổi nhóm đôi. -Lắng nghe. -HS trình bày, bổ sung. +Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi. +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? -GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu. Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường -Hỏi: +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ? +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. +Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các- bô-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-níc để nuôi cây. nước và các chất khoáng khác. -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác. -Quan sát, lắng nghe. -HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. -Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai Hoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. -Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. 4.Củng cố +Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Về học bài và chuẩn bò bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. ***************************************************************************************************************** Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 S NG:Á CHÍNH TẢ( Nghe- viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chư;õ khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BTCT phương ngữ(2)a ,(3)a II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. -Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Nghe lời chim nói " để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - 2 HS lên bảng viết. - HS ở lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. - Lắng nghe GV hướng dẫn. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai *Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn thơ viết trong bài. Đoạn thơ này nói lên điều gì * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài. * Soát lỗi chấm bài: - Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để 2 HS soát lỗi. c.Hướng dẫn làm BTchính tả: * Bài tập 2 : - Dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng. - GV giải thích bài tập 2 - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát phiếu cho 4 HS. -HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. -2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm. - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, . + Nghe và viết bài vào vở. - Từng cặp soát lỗi cho nhau. -1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là : Trường hợp chỉ viết với l không viết với n Trường hợp chỉ viết với n không viết với l - là , lạch , l , làm , lãm , lảm , lảng , lãng, lãnh , lảnh , làu , lảu , lạu, lặm , lẳng , lặp , lắt , lặt , lâm , lẩm , lẫm , lẩn , lận , lất , lật , lầu , lầy , lẽ , lèm , lẻm , lẹm , lèn , lẻn , lẽn , liễn , liến , liéng , liệng , liếp , liều , liễu , lim , lìm , lòm , lỉnh , lónh , loà , loá , loác , loạc , lao , loài , loại , loan , loàn , loạn , loang , loàng , loãng , loãng , lói , lọi , lỏi , lõm , lọm , lõng , lồ , lộc , lổm , lổn , lốn , lộng , lốt , lột , lời , lởi , lợi , lờm , lợn , lơn , lờn , lớn , lởn , lù , lủ , lũ , lùa , lúa , lụa , , luân , luấn , luận lưng , lững , lười , lưỡi , lưới , lượm , lươn , lườn , lưỡng , lường , lượng , lướt , lựu , lưu . Nãy , này , nằm , nắn nậm, nẫng , nấng , nẫu , nấu , néo , nêm , nếm , nệm , nến , nện , nỉ , nóa , niễng , niết , nín , nòt , nõ , noãn , nống , nơm , nuối , nuột , nước nượp - Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai [...]... từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Bài 1: HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: a) Khoanh vào D 75 42 4 b) Khoanh vào C 19 04 c) Khoanh vào C x = 90 Bài 3: - Các số là: 245 0; 2 540 ; 42 50; 45 20; 5 240 ; 542 0 - Số lớn nhất là: 542 0 Bài 4: Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai a) Số lớn nhất là: 9200 b) Số bé nhất là: 1019 *******************************************************... LUYỆN: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án: Bài 1: a) 45 6; 90 54; 5330;15 120 b) 45 6; 90 54; 15 120 c) 90 54; 15 120 d) 2765; 5330; 15 120 e) 90 54; 15 120 Bài 2: a) 7 74 b) 675 c) 525; 825 d) 630 Bài 3: Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và bé hơn 35 là : 30 Vậy số học sinh lớp 4A là... trình bày ý kiến của mình - GV kết luận về đáp án đúng: a/ Không tán thành b/ Không tán thành c/ Tán thành d/ Tán thành đ/ Tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK /45 ) -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c -GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: Hoạt động 4: Dự án Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và... SINH HOẠT TUẦN 31 I MỤC TIÊU - Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể III C ÁC HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động : Hát 2 Báo cáo cơng tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ... phiếu thảo luận -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: Bài: Động vật cần gì để sống ? Điều kiện được cung cấp Ánh sáng, nước, không khí Ánh sáng, không khí, thức ăn Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn Ánh sáng, nước, thức ăn Nước, không khí, thức ăn -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng +Các con chuột trên có những điều kiện sống... bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS cả lớp làm chung một bài vào vở - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số: - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS cả lớp làm chung một bài vào vở - Đọc kết quả và nêu cách so sánh đối với từng cặp số: - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng làm - Nhận xét bài bạn... 4 , 5( Không bắt buộc) 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng làm Nhận xét bài bạn - Lắng nghe GT bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết - HS ở lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS ở lớp làm vào vở và lên bảng - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ở lớp. .. TiĨu häc Minh Khai Bài 3: ( Không bắt buộc) Bài 4( dòng 1): Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài Bài 5: Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài Bài giải: Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 147 5 – 1 84 = 1291( quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 147 5 + 1291 = 2766( quyển) Đáp số: 2766 quyển vở... lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ -HS trả lời: +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng để sống +Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu; 1 cây được trồng và cung cấp đầy đủ các điều kiện cần: nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng thấy cây sống và phát triển bình thường; 4 cây còn lại, mỗi cây cung cấp thiếu 1 điều kiện nên chỉ trong một thời gian cây... bài cá nhân - 4 HS lên bảng làm trên phiếu - Nhận xét bổ sung -HS cả lớp thực hiện Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai chốn, chuẩn bò bài sau ******************************************************* TOÁN TIẾT 1 54 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 III C ÁC HOẠT . bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: a) Khoanh vào D. 75 42 4 b) Khoanh vào C. 19 04 c) Khoanh vào C. x = 90 Bài 3: - Các số là: 245 0; 2 540 ; 42 50; 45 20; 5 240 ; 542 0 - Số. mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK /45 ) -GV chia HS thành 3 nhóm. xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng làm bài vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS cả lớp cùng

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan