On Tap Dia Li 7 - Hoc Ki 2

9 795 3
On Tap Dia Li 7 - Hoc Ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ƠN TẬP ĐỊA LÍ 7 - HỌC KÌ II Bµi 32: C¸C KHU VùC CH¢U PHI C©u 1: So s¸nh phÇn phÝa T©y vµ phÇn phÝa §«ng khu vùc Trung Phi: * PhÇn phÝa T©y, lµ c¸c bån ®Þa, cã 2 m«i trêng: + M«i tr¬ng xÝch ®¹o Èm: khÝ hËu nãng Èm ma nhiỊu, ®Êt mµu mì, rõng xanh quanh n¨m, s«ng ngßi nhiỊu níc, dµy ®Ỉc. + M«i trêng nhiƯt ®íi: lỵng ma gi¶m râ rƯt, rõng tha, xa van ph¸t triĨn. * PhÇn phÝa §«ng: Cã ®é cao lín nhÊt ch©u Phi, dung nham nói lưa bao trïm, trªn c¸c s¬n nguyªn cã nhiỊu ®Ønh nói cao vµ c¸c hå kiÕn t¹o. KhÝ hËu giã mïa xÝch ®¹o, trªn s¬n nguyªn quanh n¨m dÞu m¸t, h×nh thµnh c¸c “xa van c«ng viªn” ®éc ®¸o, c¸c sên nói cã rõng rËm bao phđ. C©u 2: Sù kh¸c biƯt vỊ kinh tÕ gi÷a khu vùc B¾c Phi vµ Trung Phi: * Khu vùc B¾c Phi: Kinh tÕ t¬ng ®èi ph¸t triĨn, dùa trªn ngµnh du lÞch vµ dÇu khÝ. * Khu vùc Trung Phi: Kinh tÕ chËm ph¸t triĨn, chđ u dùa vµo khai th¸c l©m s¶n, kho¸ng s¶n vµ trång c©y c«ng nghiƯp xt khÈu. Bµi 33: C¸C KHU VùC CH¢U PHI (tt) C©u 1: T¹i sao phÇn lín b¾c Phi vµ Nam Phi n»m trong m«i trêng nhiƯt ®íi nhng khÝ hËu Nam Phi l¹i Èm vµ dÞu h¬n khÝ hËu B¾c Phi? DiƯn tÝch cđa Nam Phi nhá h¬n B¾c Phi, cã 3 mỈt gi¸p ®¹i d¬ng. PhÝa §«ng cđa Nam Phi chÞu ¶nh hëng cđa dßng biĨn nãng vµ giã ®«ng nam thỉi tõ biĨn vµo nªn khÝ hËu Èm vµ dÞu h¬n B¾c Phi. C©u 2: Nªu mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa c«ng nghiƯp vµ n«ng nghiƯp Céng hßa Nam Phi. Céng hßa Nam Phi cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh©t khu vùc: * N«ng nghiƯp: C©y ¨n qu¶ nhiƯt ®íi trång nhiỊu ë duyen h¶i ®«ng nam, ch¨n nu«i lµ ngµnh quan träng nhÊt trong n«ng nghiƯp. * C«ng nghiƯp: nỉi tiÕng vµ ®øng ®Çu thÕ giíi vỊ khai th¸c vµng, kim c¬ng, crom vµ uranium Bµi 34: Thùc hµnh C©u 1: So s¸nh ®Ỉc ®iĨm kinh tÕ cđa ba khu vùc ch©u Phi: * Bắc Phi: Kinh tế tương đối phát triển: công nghiệp phát triển các ngành khai thác và xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt. Nông nghiệp : sản xuất lúa mì, ôliu, cây ăn quả nhiệt đới và du lòch phát triển * Trung Phi: Kinh tế chậm phát triển , kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền . Công nghiệp chủ yếu khai thác lâm sản và khoáng sản. * Nam Phi: Kinh tế phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi , nhưng cũng có nước kém phát triển , các ngành công nghiệp chính : khai khoáng, luyện kim màu, cơ khí. Nông nghiệp : chủ yếu hoa quả cận nhiệtä. Bµi 35: KH¸I QU¸T CH¢U MÜ C©u 1: Nªu kh¸i qu¸t tù nhiªn ch©u MÜ. - Ch©u MÜ n»m tr¶i dµi trªn nhiỊu vÜ ®é tõ vßng cùc B¾c ®Õn vïng cËn cùc Nam. L·nh thỉ phÇn lơc ®Þa kÐo d i 127à o 44 ’ . Bao gåm 2 lơc ®Þa: B¾c MÜ réng 24,2 triƯu km2, Nam MÜ réng 17,8 triƯu km2. 1 - Châu Mĩ giáp 3 đại dơng: Phía bắc là Bắc Băng Dơng, phía tây là Thái Bình D- ơng, phía đông là Đai Tây Dơng. Câu 2: Các luồng nhập c có vai trò quan trọng nh thế nào đến sự hình thành các cộng đồng dân c châu Mĩ? Do các luồng nhập c nên châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc trên thế giới: Môn-gô- lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa huyết tạo nên thành phần ngời lai. Bài 36: THIÊN NHIÊN BắC Mĩ Câu 1: Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ. * Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận: - ở phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ dài 9.000 km, cao trung bình 3.000 - 4.000 m. - ở phía đông là sơn nguyên, núi già A-pa-lat - ở giữa là đồng bằng rộng lớn, trong miền có hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri-Mi-xi-xi-pi. Câu 2: Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó? - Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, vừa phân hoá theo chiều Bắc - Nam lại vừa phân hoá theo chiều Tây - Đông. - Giải thích: các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hớng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dơng vào. Vì vậy, các cao nguyên, bồn địa và ở sờn đông Coocđie ít ma; còn ở phía tây Coocđie thì ma nhiều. Bài 37: DÂN CƯ BắC Mĩ Câu 1: Trình bày sự thay đổi phân bố dân c Bắc Mĩ. - Dân c Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông. Tha tht ở phía bắc là vùng giá lạnh, phía tây là vùng núi Coocđie. Tập trung đông đúc ở vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì, và phía đông của sông Mit-xi-xi-pi Bài 38: KINH Tế BắC Mĩ Câu 1: Cho biết những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Canađa phát triển đạt trình độ cao? Những điều kiện cho nền nông nghiệp Hoa Kì, Canađa phát triển đạt trình độ cao: * Điều kiện tự nhiên: - Đồng bằng trung tâm có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn. - Hệ thống sông, hồ lớn cung cấp phù sa màu mỡ. - Nhiều kiểu khí hậu, thuận lợi hình thành các vành đai nông nghiệp chuyên môn hóa. * Có trình độ khoa học tiên tiến, các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại. Câu 2: trình bày sự phân hóa nông nghiệp Bắc Mĩ. * Sự phân bố nông nghiệp Bắc Mĩ có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam: - Từ nam Canađa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. - Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. - Ven Vịnh Mêhicô trồng cây công nghiệp nhiệt đới: bông, míacây ăn quả. * Phân bố sản xuất theo hớng từ tây sang đông: 2 - Phía tây khí hậu khô hạn, trên các vùng núi và cao nguyên phát triển chăn nuôi. - Phía đông khí hậu cận nhiệt đới, hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và vành đai chăn nuôi. Bài 39: KINH Tế BắC Mĩ (tt) Câu 1: Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ. Những năm gần đây sản xuất công nghiệp ở Hoa kỳ biến đổi nh thế nào? - Các nớc Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát triển. Công nghiệp chế biến chiếm u thế: luyn kim, c khớ, húa cht, úng t u, lọ c dau, thực phẩm - Những năm gần đây sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ có biến đổi lớn, sau các cuộc khủng hoảng kinh tế, các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần phải thay đổi công nghệ để phát triển, các ngành công nghiệp kĩ thuật cao nh sản xuât máy móc tự động, điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ phát triển rất nhanh ở duyên hải phái nam và duyên hải Thái Bình Dơng, làm xuất hiện Vành đai Mặt Trời Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG Và NAM Mĩ Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ. + Phía tây : núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhng cao đồ sộ. + ở trung tâm: Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. + Phía đông: là các sn nguyên: sn nguyờn Guy-an, Bra xin Câu 2: So sánh đặc điểm địa hình Nam mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. + Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên. + Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhng + ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. cao đồ sộ. Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG Và NAM Mĩ (tt) Câu 1: Nêu tên các kiểu khí hậu Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu có quan hệ nh thế nào với sự phân bố địa hình? * Các kiểu khí hậu Trung và Nam Mĩ: - Khí hậu xích đạo. - Khí hậu cận xích đạo: Nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm. - Khí hậu cận nhiệt đới: Cận nhiệt đới Địa Trung Hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dơng. - Khí hậu ôn đới: Ôn đới hải dơng, ôn đới lục địa - Khí hậu núi cao. * S quan hệ giữa khí hậu và địa hình: Do lãnh thổ trải dài theo hớng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các loại khí hậu trên Trái Đất. Câu 2: Trình bày các kiểu môi trờng chính ở Trung và Nam Mĩ. Các kiểu môi trờng chính ở Trung và Nam Mĩ: - Rừng xích đạo xanh quanh năm, điển hình nhất thế giới: Đồng bằng Amadon - Rừng nhiệt đới: phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti. 3 - Rừng tha và xavan: Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti, đồng bằng Ô ri nô cô - Thảo nguyên Pam pa: Đồng bằng Pam pa - Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng duyên hải Anđét, cao nguyên Pa-ta-gô- ni. - Thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ chân núi lên đỉnh núi. Câu 3: Giải thích vì sao dải đất phía tây An-đét lại có hoang mạc? Ven biển phía tây An đét có dòng biển lạnh Pê-ru chảy rất mạnh sát ven bờ, hơi nớc từ biển vào đi qua dòng biển lạnh ngng tụ thành sơng mù. Khi không khí vào đất liền bị mất hơi nớc nên không cho ma, do đó tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển, điển hình là hoang mạc A- ta-ca-ma. Bài 43: DÂN CƯ, Xã HộI TRUNG Và NAM Mĩ Câu 1: Giải thích sự tha thớt dân c ở một số vùng của Châu Mỹ ? Quần đảo cực Bắc Canađa khí hậu hàn đới khắc nghiệt, chỉ có ngời E-xki-mô và ngời Anh- điêng sinh sống - Hệ thống Cooc-đi-e chủ yếu là vùng núi và cao nguyên. Khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít ngời sinh sống. - Đồng bằng A-ma-dôn chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm, đất đai t- ơng đối màu mỡ, cha đợc khai thác hợp lý, ít ngới sinh sống. - Hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-Đét khí hậu khắc nghiệt và khô hạ, ít ngời sinh sống Câu 2: Trình độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ khác với Bắc Mỹ nh thế nào ? - Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa - Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ diễn ra với tốc độ nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển. Bài 44: KINH Tế TRUNG Và NAM Mĩ Câu 1: Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ ? - ở trung và Nam Mỹ có 2 hình thức sở hữu ruông đất : Tiểu điền trang và Đại điền trang ; Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân có diện tích dới 5 ha ; Đại điền trang thuộc sở hữu của đại điền chủ chiếm tỉ lệ cha tới 5 % nhng sở hữu trên 60 % diện tích ruộng đất. - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mỹ không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp ở châu lục này vì ngời nông dân không có điều kiện cải tiến kỹ thuật canh tác bị trói buộc vào các đại điền trang, nông nghiệp Trung và Nam Mỹ vì thế nảy sinh mâu thuẩn: vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa phải nhập khẩu lơng thực. Câu 2: Nêu tên và trình bày sự phân bố các cây trồng chính ở Trung và Nam Mỹ ? - Các quốc gia ở eo đất Trung Mỹ trồng mía, bông, cà phê và đặc biệt là chuối - Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti trồng cà phê, ca cao, thuốc lá và đặc biệt là cà phê ( Braxin, Cô-lôm-bia) Bài 45: KINH Tế TRUNG Và NAM Mĩ (tt) 4 Câu 1: Trình bày sự phân phối sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ ? - Braxin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la là những nớc công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực; các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo lọc dầu, hóa chất, dệt , thực phẩm - Các nớc ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mỹ phát triển công nghiệp khai khoáng . - Các nớc trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm nh sản xuất đờng, đóng hộp hoa quả. Câu 2: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn ? A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quí giá việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu qui hoạch khoa học sẽ làm môi trờng rừng A-ma- dôn bị hủy hoại dần, ảnh hởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu Bài 46: Thực Hành Câu 1: Tại sao từ độ cao 0m đến 1000m, ở sờn đông có rừng nhiệt đới còn ở sờn Tây là thực vật nửa hoang mạc ? - Sờn đông An-đét ma nhiều hơn ở sờn Tây - Sờn Tây ma ít hơn vì chịu ảnh hởng của gió mậu dịch từ biển thổi vào. - Sờn đông ma ít hơn vì chịu ảnh hởng của dòng biển lạnh Pê-ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nớc, biến tính trở nên khô, vì thế sờn đông có rừng nhiệt đới, còn sờn Tây là thực nửa hoang mạc Bài 47: CHÂU NAM CựC CHÂU LụC LạNH NHấT THế GIớI Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực ? - Gồm phần lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa - Diện tích 14,1 triệu km2 - Có khí hậu lạnh gay gắt, băng tuyết bao phủ quanh năm - Thực vật không thể tồn tại - Động vật gồm chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim sống ở ven lục địa và trên các đảo. - Giàu khoáng sản nh than, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 2: Tại sao châu Nam cực là một hoang mạc xanh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật sinh sống ? Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam cực. Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐạI DƯƠNG Câu 1: Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại dơng ? - Chuỗi đảo núi lửa : Mê-la-nê-di - Chuỗi đảo san hô : Micrô-nê-di - Chuỗi đảo núi lửa và san hô : Pô-li-nê-di - Đảo lục địa : Niu-di-lân 5 Câu 2: Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại dơng đợc gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình dơng? Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại dơng có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Ma nhiều, rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng ma nhiệt đới phát triển xanh tốt, đặc biệt là các rừng dừa ven biển đã khiến cho các đảo và quần đảo Châu Đại dơng đợc gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình dơng. Câu 3: Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn ? - Chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nên đại bộ phận lãnh thổ Ô- xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây ma - Phía đông lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trờng sơn nằm sát biển chạy dìa từ Bắc xuống Nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa, gây ma ở sờn đông Trờng sơn, nhng hiệu ứng phơn làm cho lợng ma phía sờn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a khô hạn . Bài 49: DÂN CƯ Và KINH Tế CHÂU ĐạI DƯƠNG Câu 1: Trình bày đặc điểm dân c của châu Đại dơng ? - Có mật độ dân số thấp nhất thế giới - Sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a, - ở bắc Niu-di-lân và ở Pa-pua Niu-ghi-nê - Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2001 có tới 69% dân số sống trong các đô thị, nhất là ở Ô-xtrây-li-a và Niu-di-lân Câu 2: Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a với các quốc đảo còn lại trong châu Đại dơng ? - Kinh tế phát triển rất không đều giữa các nớc, cụ thể : - Ô-xtrây-li-a và Niu-di-lân- là 2 nớc có nền kinh tế phát triển - Các nớc còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu . Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU Câu1: Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu ? - Đồng bằng bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng Đông Âu - Núi già bao gồm miền núi già của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu. - Núi trẻ bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu. Câu 2: Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và ma nhiều hơn ở phía đông ? - Dòng biển nóng bắc đại tây dơng làm chobiển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển đợc gió Tây ôn đới thổi quanh năm đa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu Vùng ven biển phía Tây chịu ảnh hởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía Tây khí hậu châu Âu càng ấm áp, ma nhiều và ôn hòa hơn. 6 Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt) Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dơng và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. - Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dơng và khí hậu ôn đới lục địa: - Nhiệt độ : Khí hậu ôn đới Hải dơng ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. - Lợng ma: Khí hậu ôn đới Hải dơng (1000 mm) ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa(400 600 mm) - Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải: - Nhiệt độ: Khí hậu Địa trung hải có mùa đông không lạnh, mùa hạ nóng, mùa đông ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. - Lợng ma: Khí hậu Địa trung hải ( gần 1000 mm) và khí hậu ôn đới lục địa (400 600 mm) có mùa ma khác nhau. Câu 2: Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông ? - Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ Tây sang Đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lợng ma. Bài 53: Thực hành Câu 1: Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và ma nhiều hơn ở Ai-xơ-len - Cùng vĩ độ nhng vùng ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và ma nhiều hơn ở Ai-xơ-len là do ảnh hởng của dòng biển nóng bắc Đại Tây dơng Câu 2: Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó ? - Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích là : khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dơng, khí hậu Địa trung hải và khí hậu hàn đới. Phần lớn lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới(ôn đới hải dơng, ôn đới lục địa). Vì châu Âu chủ yếu nằm ở đới ôn hòa, khoảng giữa các vĩ độ 36 o B và 71 o B. Bài 54: DÂN CƯ, Xã HộI CHÂU ÂU Câu1: Trình sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu ? - Châu Âu có các tôn giáo chính : Thiên Chúa, Tin lành và chính thống, một bộ phận dân số theo đạo Hồi. - Châu Âu có nhiều dân tộc sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng, các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình đồng thời tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác trong cùng quốc gia. Châu Âu có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giec-man và Xla-vơ nhng laịi chia ra rất nhiều nhóm ngôn ngữ nhỏ, cha kể các nhóm ngôn ngữ địa phơng. Bài 55: KINH Tế CHÂU ÂU Câu 1: Vì sao sản xuất nông nghiệp của châu Âu đạt hiệu quả cao ? - Ba nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp của châu Âu đạt hiệu quả cao là: - Nền nông nghiệp thâm canh phát triển ở trình độ cao. - áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. - Gắn chặt với công nghiệp chế biến. 7 Câu 2: Trình bày sự phát triển ngành công nghiệp ở châu Âu. Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lợng cao, phát triển mạnh công nghiệp hiện đại và công nghiệp truyền thống. Châu Âu tập trung nhiều cờng quốc công nghiệp hàng đầu thế giới, có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng: Rua(Đức) - Sự thay đổi cơ cấu công nghiệp + Các vùng công nghiệp truyền thống đang gặp khó khăn, đòi hỏi phải thay đổi công nghệ + Nhiều ngành công nghiệp hiện đại đang đợc phát triển trong các trung tâm công nghệ cao. Câu 3: Lĩnh vực dịch vụ ở châu Âu phát triển đa dạng nh thế nào ? - Hoạt đông dịch vụ ở châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế. Phát triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thơng mại và du lịch. Bài 56: KHU VựC BắC ÂU Câu 1: Các nớc Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế nh thế nào? Các nớc Bắc Âu có nền kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao: - Khai thác gỗ có tổ chức, có kế hoạch và khoa học, từ khâu vận chuyển gỗ về nhà máy, giảm chi phí vận chuyển. - Không xuất khẩu gỗ mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị cao để xuất khẩu, chế biến gỗ còn tạo việc làm và thu nhập cho ngời dân. - Đánh bắt cá đợc tiién hành dới dạng sản xuất công nghiệp, cơ giới hóa cao từ khâu kéo lới tới khâu chế biến ngay trên tàu. Việc đánh bắt có quy định chặt chẽ, để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Bài 57: KHU VựC TÂY Và TRUNG ÂU Câu 1: Nêu đặc điểm của 3 miền địa hình địa hình Tây và Trung Âu * Miền đồng bằng phía Bắc: Nằm giáp Biển Bắc và biển Ban tích, trải dài từ Bắc Pháp - Hà Lan. Phía Bắc: nhiều đầm lầy và hồ, đất xâu. Phía Nam: Những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ. Vùng đất thấp ven biển Bắc: lún xuống. *Miền núi già ở giữa: Phía Nam Miền đồng bằng là miền núi uốn nếp - đoạn tầng. Các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa. * Miền núi trẻ ở phía nam: Gồm dãy An pơ và Cac-pat. + Dãy Anpơ uốn thành hình vòng cung dài trên 1200km, nhiều dãy núi chạy song song, nhiều đỉnh cao trên 3000m. + Dãy Cac-pat là vòng cung núi dài khoảng 1500km, thấp hơn dãy Anpơ, tài nguyên: Rừng, khoáng sản Câu 2. Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm gì nổi bật về công nghiệp và dịch vụ? - Công nghiệp: phát triển mạnh cả về công nghiệp hiện đại và công nghiệp truyền thống, nơi tập trung nhiều cờng quốc công nghiệp của thế giới, có nhiều vùng công nghiệp nổi tiéng, năng xuất cao nhất châu Âu. - Dịch vụ phát triển mạnh, chiếm 2/3 tổng thu nhập quôc dân, có các trung tâm tài chính lớn, hải cảng lớn. 8 Bài 58: KHU VựC NAM ÂU Câu 1: Tại sao nói kinh tế Nam Âu cha phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu? So với các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, kinh tế Nam Âu cha phát triển bằng. - Nông nghiệp: Chiếm khoảng 20% lực lợng lao động. Sản xuất theo quy mô nhỏ. Nhiều nớc trong khu vực vẫn phải nhập khẩu lơng thực. Hình thức chăn nuôi phổ biến là chăn thả. - Công nghiệp: Trình độ sản xuất cha cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất nhng chỉ tập trung ở phía Bắc đất nớc. Câu 2: Nêu những tiềm năng phát triển của ngành du lịch ở Nam Âu. Du lịch: Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc. Nhiều công trình kiến trúc, di tích, lịch sử, văn hoá và nghệ thuật cổ đại. Ví dụ: Tháp nghiêng Pi-da (I-ta- li-a). Bờ biển đẹp, khí hậu Địa Trung Hải đặc sắc, mùa hạ ít ma, đầy nắng ấm Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nớc trong khu vực. Bài 59: KHU VựC ĐÔNG ÂU Câu 1: Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu. Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu. * Địa hình: Đông Âu là 1 dải đồng bằng rộng lớn (có độ cao trung bình 100- 200m) chiếm 1 nửa diện tích Châu Âu. * Khí hậu: Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa và có sự phân hoá: Từ Tây sang đông nhất là về phía Đông Nam: tính chất lục địa càng sâu sắc. Từ Bắc xuống nam: mùa đông đỡ lạnh và ngắn, mùa hạ dài và ấm hơn. * Sông ngòi: Đóng băng về mùa đông, các sông lớn nhất là: Vônga, Đôn, Đni-ep * Thực vật thay đổi rõ rệt từ bắc xuống nam: Đới đồng rêu - Rừng lá kim - Rừng hỗn giao - Rừng lá rộng - Thảo nguyên - Nửa hoang mạc Câu 2: Nền kinh tế khu vực Đông Âu có những khác biệt gì so với các khu vực của châu Âu? Kinh tế khu vực Đông Âu: - Điều kiện phát triển : Khoáng sản có trữ lợng lớn: Quặng sắt, kim loại màu, than, dầu mỏ, Liên Bang Nga, U-crai-na. Rừng có diện tích rộng lớn: Liên Bang Nga, Bê-la-rút và phía Bắc U-crai-na. Diện tích đồng bằng rộng lớn. Đất đai màu mỡ: Đất đen và đất xám - Tình hình phát triển kinh tế : + Công nghiệp : Khá phát triển, các ngành công nghiệp truyền thống giữ vai trò chủ đạo. các nớc phát triển hơn cả là Nga, U-crai-na. + Nông nghiệp: Đợc tiến hành theo quy mô lớn, U-crai-na là 1 trong những vựa lúa lớn của châu Âu. Bài 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU Câu 1: Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới ? Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nớc và các tổ chức kinh tế trên to Vì khu vực này là khu vực tập trung những nớc có trình độ công nghiệp , KHKT rất cao , nên chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thơng của thế giới àn cầu. 9 . đông nam Ô-xtrây -li- a, - ở bắc Niu-di-lân và ở Pa-pua Niu-ghi-nê - Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 20 01 có tới 69% dân số sống trong các đô thị, nhất là ở Ô-xtrây -li- a và Niu-di-lân Câu 2: Nêu sự. biệt về kinh tế của Ô-xtrây -li- a với các quốc đảo còn lại trong châu Đại dơng ? - Kinh tế phát triển rất không đều giữa các nớc, cụ thể : - Ô-xtrây -li- a và Niu-di-lân- là 2 nớc có nền kinh tế. Ô-xtrây -li- a có khí hậu khô hạn ? - Chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ Ô-xtrây -li- a nên đại bộ phận lãnh thổ - xtrây -li- a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây ma -

Ngày đăng: 28/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan