Đồ án NGHIÊN cứu CHẾ tạo mô HÌNH THIẾT bị xử lý KHÓI THẢI lò hơi CÔNG SUẤT NHỎ đốt dầu FO

51 2.1K 1
Đồ án NGHIÊN cứu CHẾ tạo mô HÌNH THIẾT bị xử lý KHÓI THẢI lò hơi CÔNG SUẤT NHỎ đốt dầu FO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA CƠ KHÍ  TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH THIẾT BỊ XỬ LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHÓI THẢI LÒ HƠI CÔNG SUẤT NHỎ ĐỐT DẦU FO Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung Sinh viên thực hiện : - Huỳnh Ngọc Thiện - Trần Hữu Thanh Hiền - Lê Quang Lễ Lớp : 12N1 Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt-Lạnh Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC 2 Đà nẵng,tháng 05 năm 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung DANH MỤC CC BẢNG Số thứ tự Tên gọi Trang Bảng 1 Các chất ô nhiễm và ảnh hưởng của chúng 10-11-12 Bảng 2 Liều lượng gây độc 13 Bảng 3 Nồng độ gây độc 14 Bảng 4 Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật 14-15 Bảng 5 Nồng độ các chất trong khí thải lò hơi đốt dầu FO 18 Bảng 6 Các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi 18 Bảng 7 Thành phần hóa học của một số loại dầu 19 Bảng 8 Các thành phần của khói thải 29 Bảng 9 Lượng sản phẩm cháy (đơn vị:m 3 chuẩn/kg FO) ở điều kiện tiêu chuẩn 30 Bảng 10 Tải lượng các khí trong sản phẩm cháy 31 Bảng 11 Nồng độ các chất ô nhiễm ở miệng ống khói lò đốt 32 Bảng 12 Các thông số trên đường cân bằng của SO2 trong không khí và nước tưới lên than hoạt tính. 41 3 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung DANH MỤC CC HNH VE Số thứ tự Tên gọi Trang Hình 2.1 Biểu đồ so sánh các thành phần khí thải của SO 2 20 Hình 3.1 Sơ đồ xử lý SO 2 bằng nước 25 Hình 3.2 Sơ đồ xử lý khí SO 2 bằng dung dịch nước vôi trong 26 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO 2 bằng amoniac 26 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống xử lý SO2 bằng magie oxit kết tinh theo chu trình 27 Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống xử lý SO 2 bằng kẽm oxit kết hợp với natri sunfic 28 Hình 3.6 Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO 2 theo qua trình sunfidin 29 Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống xử lý SO 2 bằng than hoạt tính có tưới nước 30 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý 35 Hình 4.2 Sơ đồ bình làm mát 36 Hình 4.3 Kích thước bình làm mát 39 Hình 4.4 Thiết bị hấp phụ với chất hấp phụ không chuyển động. 41 Hình 4.5 Biểu đồ cân bằng của SO 2 trong không khí và nước 44 Hình 4.6 Bình hấp phụ 48 Hình 5.1 Mô hình thiết bị thí nghiệm thực tế 49 Hình 5.2 Nồng độ khí SO 2 và nồng độ H 2 SO 4 thay đổi theo thời gian thí nghiệm 50 4 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Bôn (1998), Kỹ thuật xử lí khí thải công nghiệp, Trường ĐH Bách KhoaTp.HCM. [2] Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm không khí và xử lí khí thải. Tập 1,2,3, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [3] GS.TS Lâm Minh Triết (2007), Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh. [4] Trần Xoa ,Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. [5] Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, Xử lýkhói lò hơi, Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường Tp.HCM. [6] Các trang web. 5 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, kinh tế - khoa học kĩ thuật phát triển, các ngành công nghiệp cũng ngày càng phát triển đòi hỏi việc sử dụng máy móc cũng phải hiện đại và tốt nhất để hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Tùy vào mỗi ngành công nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất thì việc vận hành và sử dụng các loại thiết bị máy móc khác nhau. Một loại thiết bị máy móc được hầu hết các nhà máy công nghiệp sử dụng đó là nồi hơi. Như ta biết, trong tất cả các nhà máy công nghiệp thì việc sử dụng nhiệt là việc không thể tránh khỏi như: nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo sử dụng nhiệt để sấy sản phẩm, nhiệt còn được sử dụng để đun nấu, thanh trùng như trong nhà máy giải khát, nhà máy nước mắm, tương hay dầu thực vật… Và nồi hơi là thiết bị làm nguồn cung cấp nhiệt và dẫn nguồn nhiệt đến máy móc sử dụng nhiệt tốt nhất. Tuy nhiên tùy vào mỗi nhà máy công nghiệp mà việc sử dụng nồi hơi với mức độ và công suất khác nhau. Nồi hơi được sử dụng và ứng dụng rất rộng rãi cho tất cả các nhà máy công nghiệp mang lại rất nhiều lợi ích cho các nhà máy nhưng khí thải thải ra từ nồi hơi làm ô nhiễm cho môi trường không khí. Trước tình trạng ô nhiễm không khí như hiện nay mà đặc biệt nhất là khí thải công nghiệp. Hàm lượng và tính chất khí thải công nghiệp đa dạng và khác nhau tùy theo ngành sản xuất, nguyên nhiên liệu sử dụng và công nghệ sản xuất. Việc phát tán các luồng khí ô nhiễm này vào môi trường thì gây ảnh hưởng rất lớn và khó kiểm soát. Vì vậy việc xử lý khí thải là một trong những vấn đề hết sức nan giải.Do đó,việc nghiên cứu,chế tạo thiết bị xử lý khói thải cho lò hơi là hết sức cần thiết và rất được nhiều sự quan tâm của người dân, của doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung. 6 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ HIỆN NAY VÀ KHÍ THẢI SO 2 1.1 Tổng quan về ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí là một vấn đề tổng hợp, nó được xác định bằng sự biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi,bất lợi với cuộc sống của con người,động vật và thực vật,sự ô nhiễm đó làm thay đổi mô hình,thành phần hóa học tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí do bất cứ nguyên nhân nào (trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1966-1995) “Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất khí trong bầu khí quyển do các hoạt động của con người hoặc thiên nhiên và một nồng độ đủ lớn tồn tại trong thời gian đủ lâu ảnh hưởng đến sự thoải mái của con người,động vật”. 1.1.1 Nguồn gốc của ô nhiễm không khí a) Nguồn ô nhiễm tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra như là đất sa mạc,đất trồng bị mưa gió bào mòn và tung lên trời,gồm bụi,đất,đá,thực vật,v.v…Các núi lửa phun ra rất nhiều bụi nham thạch cùng với nhiều hơi khí trong lòng đất.Nước biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí.Các quá trình hủy hoại,thoái rửa thực vật và động vật tự nhiên củng thải ra một số hóa chất ô nhiễm môi trường và cuối cùng là các phản ứng hóa học giữa các chất khí tự nhiên hình thành các khí sunfat,nitrat,các loại muối axit cacbonic,v.v… Tổng lượng chất ô nhiễm do nguồn tự nhiên gây ra thường rất lớn,nhưng nó có đặc điểm là phân bố trên toàn thế giới,nồng độ của các chất ô nhiễm không tập trung tại một điểm nhất định.Con người,động vật,thực vật đã dần quen với nồng độ ô nhiễm của các chất đó. b) Nguồn ô nhiễm nhân tạo Do đốt nhiên liệu:phương tiện giao thông,động cơ máy nổ,do đốt dân dụng sinh ra các khói:SOx,COx,NOx… Các hoạt động sản xuất công nghiệp các ngành hóa chất,vật liệu xây dựng,luyện kim,lương thực thực phẩm,chăn nuôi,thu gom xử lý rác, và một số ngành phục vụ cuộc sống con người (sơn,nhuộn,tẩy rửa…) Tóm lại các nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn nhẩt là quá trình thiêu đốt nhiên liệu (than đá,dầu khí) sinh ra. -Phương trình đốt nhiên liệu S + O 2 → SOx C + O 2 → COx ( CO 2 ,CO ) N + O 2 → NOx 7 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung Trong sản phẩm cháy do nhiên liệu sản sinh ra khi cháy có nhiều loại khí độc (nhất là quá cháy không hoàn toàn) SO 2 ,CO,CO 2 ,NO x,… hydrocacbon và tro bụi. Khi quá cháy không hoàn toàn do thiếu Oxi hay do khi cháy ngọn lửa có nhiệt độ thấp,một số nguyên tử cacbon và hydro không được cấp đủ năng lượng để hình thành các góc tự do và cho ra sản phẩm là CO 2 và H 2 O xảy ra sự ngưng trệ các phản ứng cháy ở những giai đoạn trung gian và dẫn đến các quá trình sau: Phát thải các nguyên tử cacbon và Oxi tạo thành CO. Kết hợp với các nguyên tử cacbon và hydro tạo thành các hydro nhẹ và nặng Phát thải các hydrocacbon đã oxy hóa tưng phần (andehit,axit) -Hoạt động công nghiệp -Công nghiệp hiện nay có rất nhiều nguồn thải khác nhau: + Nguồn điểm + Nguồn đường + Nguồn mặt + Nguồn cao hay thấp + Loại có tổ chức hay không tổ chức + Loại ổn định thường xuyên hay theo chu kỳ + Nguồn nóng hay nguồn thải nguội -Các chất thải do hoạt động công nghiệp có đặc điểm là nồng độ là chất độc hại cao và tập trung. - Quá trình ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp gồm hai quá trình chính. + Quá trình đốt nhiên nhiên liệu để lấy nhiệt. + Quá trình bốc hơi rò rỉ,thất thoát chất độc hại trên dây chuyền sản xuất. -Các nhà máy nhiệt điện thường dung nhiên liệu là than,dầu mazut,khí đốt,dầu FO,dầu diezen,… -Chất ô nhiễm có thể phát sinh trên đường vận chuyển hay quá trình xử lý nhiên liệu. -Nghành hóa chất và phân bón thải vào khí quyển nhiều khí thải độc hạo khác nhau.Các chất thải khí công nghiệp hóa chất lại mang tính đẳng nhiệt đối với nhiệt thấp hơn môi trường cho nên sau khi ra ngoài khó phát tán loãng ra.Các thiết bị công nghiệp hóa chất thường đặt ngoài trời nên việc rò rỉ ra khí quyển là khó kiểm soát. -Các nhà máy sản xuất xây dựng như nhà máy ximăng,xưởng bê tông,v.v… -Ô nhiễm do bụi: -Bụi là hệ thống gồm 2 pha + Pha rắn,rời rạc + Pha khí -Phân loại: + Hơi khói: có kích thước 0.001 µm – 10 µm + Bụi lắng: có kích thước lớn hơn 10 µm có khă năng lắng được do trọng lực. + Bụi bay ( bụi hô hấp ) 8 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung • ( 5 – 10 ) µm được giữ lại ở phế quản • Nhỏ hơn 5 µm : đi đến phổi -Bụi có tính chất: + Tính lắng của bụi + Tính nhiễm điện + Tính cháy nổ + Tính lắng do nhiệt -Trong công nghiệp gang thép ô nhiễm chủ yếu là do bụi với cỡ hạt rất khác nhau từ 10 – 100 µm.Khói nâu gồm những hạt bụi oxit sắt rất mịn.Bụi sinh ra chủ yếu ở công đoạn vận chuyển,sàng lọc và nghiền quặng. -Công nghiệp sản xuất xi măng chất ô nhiễm chủ yếu là bụi.Bụi tỏa ra nhiều ở công đoạn sấy,nung,nghiền và trữ Clinker. -Ô nhiễm do nhiệt: - Ô nhiễm nhiệt dân dụng: + Thắp sang + Nung nấu + Bức xạ mặt trời +Do con người sinh ra -Ô nhiễm do công nghiệp + Động cơ + Đốt cháy nhiên liệu + Nhiệt do làm nguội vật nung + Thắp sáng. 1.1.2 Các chất ô nhiễm không khí và ảnh hưởng của chúng đến môi trường. Bảng 1: Các chất ô nhiễm và ảnh hưởng của chúng. Tác nhân ô nhiễm Tính chất Nguồn gốc phát sinh Tác động 1) Khí CO -Khí không màu,không mùi,không vị. -Tỉ trọng 0.967 -Do sự cháy không hoàn toàn của các vật liệu chứa Cacbon. -250 triệu tấn/năm. Chiếm tỷ trọng lớn trong các chất ô nhiễm môi trường không khí. -CO tác dụng mạnh với Hemoglobin (Hb),lấy oxy của Hemoglobin tạo thành Cacboxy Hemoglobin:HbO 2 + CO HbCO + O 2 -Cấp tính:đau đầu,ù tai,chóng mặt,buồn nôn,mỏi mệt… nặng:hôn mê,phù phổi cấp. -Mãn tính: thường bị đau đầu dai dẳng,chóng mặt,sụt cân,mỏi mệt. -Thực vật:nồng độ từ 100-1000 ppm làm rụng lá,xoắn quăn,cây 9 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung non chết,chậm phát triển. 2) Khí SO 2 Khí SO 2 không màu,có vị cay,mùi khó chịu. -SO 2 có nhiều ở các lò luyện gang,lò rèn,lò gia công,những lò đốt than có chứa lưu huỳnh. -132 triệu tấn/năm (đốt than,sử dụng xăng dầu) -SO 2 tác dụng với hơi nước tạo thành H 2 SO 4 Nồng độ thấp:gây thích ứng hô hấp người và động vật. Nồng độ cao:gây bệnh tật và bị chết. -SO 2 và H 2 SO 4 làm thay đổi tính năng,màu sắc vật liệu,ăn mòn kim loại,giảm độ bền của sản phẩm vải lụa và đồ dùng. -Đối với thực vật:ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của rau quả,lá bị vàng,rụng hoặc bị chết. 3) Khí Cl,HCl -Trong khí quyển khí Cl và HCl có nhiều ở vùng nhà máy hóa chất. -Khi đốt cháy than,chất dẻo,giấy và nhiên liệu rắn cũng tạo ra khí Cl và HCl. -Khí Cl tác dụng đoạn trên của đường hô hấp.Tiếp xúc với môi trường có nồng độ Cl cao sẽ bị xanh xao,vàng vọt,bệnh tật và có thể chết. -Đối với thực vật:cây chậm phát triển và có nồng độ cao thì cây sẽ bị chết. 4) NO,NO 2 -Hình thàn do phản ứng hóa học Nitơ với Oxy trong khí quyển khi đốt cháy ở nhiệt độ cao. H 2 + xO 2 2NO x -Do hoạt động của con người hằng năm có khoảng 48 triệu tấn NO 2 -NO và NO 2 hình thành khói quang học ( ở thành phố,khu công nghiệp). -Làm phai màu thuốc nhuộm,hỏng vải,han gỉ kim loại. -Đối với người và động vật:bệnh phổi và bộ máy hô hấp,tử vong. 5) Khí H 2 S Không màu,có mùi thối khó chịu -Sinh ra do chất hữu cơ,rau cỏ thối rửa,vết nứt của núi lửa,ở các cống rảnh và các hầm lò khai thác than,các ngành công nghiệp hóa chất,công nghiệp cao su,phân bón -Nồng độ thấp thì không nguy hiểm nhưng nó oxy hóa ngay với sulfur và sunfur do oxit. -Đối với người:gây nhức đầu,mệt mỏi,nếu nồng độ cao sẽ gây hôn mê,gây kích thích họng và mắt,có thể chết. 10 [...]... hóa học của một số loại dầu Hình 2.1: Biểu đồ so sánh các thành phần khí thải của SO2 19 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KHĨI THẢI CHO LỊ HƠI CƠNG SUẤT NHỎ ĐỐT DẦU FO 3.1 Nghiên cứu các phương pháp xử lý khói thải cho lò hơi cơng suất nhỏ đốt dầu FO 3.1.1 Các phương pháp xử lý khí thải 3.1.1.1 Phương pháp hấp thụ -Hấp thụ là q trình... pháp xử lí khá hiệu quả (90-98%) CHƯƠNG 4 28 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung TÍNH TỐN THIẾT KẾ 4.1.Tính tốn mơ hình Để thuận tiện cho cho việc tính tốn thiết kế mơ hình thiết bị xử lý khói thải lò hơi cơng suất nhỏ đốt dầu FO Ta chọn một lò hơi đốt dầu FOM100 cơng suất nhỏ trong khu cơng nghiệp Bảng 8: Các thành phần của khói thải STT Tên Ký hiệu Giá trị Đơn vị 1 Thành phần... tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung 4.3.2 Tính tốn thiết kế mơ hình thiết bị xử lý khói thải lò hơi cơng suất nhỏ đốt dầu FO 4.3.2.2 Tính tốn thiết kế bình làm mát khói thải a) Sơ đồ cấu tạo Hình 4.2:Sơ đồ bình làm mát 35 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung b, Ngun lý làm việc -Khói từ lò hơi có nhiệt độ cao (220 0C) được đưa vào bình làm mát ( được đưa từ... 280 Hơi dầu 0,4 NOx 428 Bảng 6:Các chất ơ nhiễm trong khói thải lò hơi Loại lò hơi Chất ơ nhiễm Lò hơi đốt bằng củi Khói + Tro bụi + CO + CO2 Lò hơi đốt bằng than đá Khói + Tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx Lò hơi đốt bằng dầu FO Khói + Tro bụi + CO + CO2 + SO2 + SO3 + NOx 18 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung Bảng 7: Thành phần hóa học của một số loại dầu Hình 2.1: Biểu đồ. .. CHƯƠNG 2 15 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHĨI THẢI TỪ LỊ HƠI ĐỐT DẦU FO 2.1 Tổng quan về dầu FO và các khí thải ra từ lò hơi đốt dầu FO 2.1.1 Tổng quan về dầu FO -Hầu hết các ngành cơng nghiệp đều sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho các q trình cơng nghệ khác nhau.Do đặc điểm kinh tế địa lý, phần lớn các... khí SO2 bằng vơi, đá vơi, đolomit -Ưu điểm: Hiệu suất hấp thụ cao -Nhược điểm: Cần chi phí đầu tư lớn do vật liệu chế tạo thiết bị đắt (thiết bị làm việc trong trường ăn mòn mạnh và nhiệt độ cao) 3.2 Chọn phương pháp xử lý khói thải cho lò hơi cơng suất nhỏ đốt dầu FO -Có thể nói rằng với cơng nghệ ngày nay ta có rất nhiều phương pháp để xử lí khói thải nhưng ta phải chọn ra 1 phương pháp tối ưu phù... – 0,97 kg/l Dầu FO có 2 loại: -Dầu FO hàng hải:Là loại nhiên liệu dùng cho các nồi hơi của tàu hải qn như loại F-5,F-12 của Liên Xơ cũ được dùng ở nước ta thời gian trước -Dầu FO đốt lò nặng hơn dầu FO hải qn được dùng cho mọi thiết bị nồi hơi, các lò nung trong cơng nghiệp sành sứ,thủy tinh,luyện gang thép,dệt nhơm,là nhiên liệu đốt lò sấy trong các ngành cơng nghiệp thực phẩm…cho thiết bị động lực... đều sử dụng dầu để làm nhiên liệu đốt. Nguồn thải do đốt dầu (chủ yếu là dầu FO) được coi là nguồn thải quan trọng nhất vì các lý do sau: -Là nguồn thải có khối lượng lớn nhất -Là nguồn thải được phân bố khắp nơi,hầu như các nhà máy đều sử dụng dầu FO làm nhiên liệu để cung cấp năng lượng cho các q trình cơng nghiệp như lò hơi ở rất nhiều xí nghiệp ,lò sấy ,lò rang ở ngành cơng nghiệp thực phẩm ,lò nung ở... lượng khí thải ra đạt tiêu chuẩn và khơng ơ nhiễm mơi 32 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung trường.Nhưng cũng phải cân nhắc đến lợi ích kinh tế nên đối với SO 2 thì xử lý bằng phương pháp hấp thụ là hợp lý 33 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung 4.3 Kết quả tính tốn thiết kế mơ hình 4.3.1 Sơ đồ cấu tạo Hình 4.1: Sơ đồ ngun lý 34 Đề tài nghiên cứu khoa... nhiễm ở miệng ống khói lò đốt 4.2.2 Xác định chất ơ nhiễm cần phải xử lý về đề xuất cơng nghệ - Theo bảng trên nồng độ các khí thải ra từ lò đốt dầu FO này thì nồng độ hầu như vượt giới hạn cho phép,theo tiêu chuẩn QCVN 19:2009-BTNMT + Nồng độ SO2 vượt mức cấp độ A nồng độ tiêu chuẩn QCVN 19:2009-BTNMT Kết luận:Do nồng độ SO2 trong khói thải cao nên phải xử dụng phương pháp xử lý có hiệu suất cao thì mới . 3 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KHÓI THẢI CHO LÒ HƠI CÔNG SUẤT NHỎ ĐỐT DẦU FO 3.1 Nghiên cứu các phương pháp xử lý khói thải cho lò hơi công suất nhỏ đốt dầu FO. 3.1.1 Các phương pháp xử lý. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA CƠ KHÍ  TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH THIẾT BỊ XỬ LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHÓI THẢI LÒ HƠI CÔNG SUẤT NHỎ ĐỐT DẦU FO Giáo viên hướng dẫn : Th.S. Nhung CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÓI THẢI TỪ LÒ HƠI ĐỐT DẦU FO 2.1 Tổng quan về dầu FO và các khí thải ra từ lò hơi đốt dầu FO 2.1.1 Tổng quan về dầu FO -Hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng

Ngày đăng: 27/05/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ HIỆN NAY VÀ KHÍ THẢI SO2

    • 1.1 Tổng quan về ô nhiễm không khí.

      • 1.1.1 Nguồn gốc của ô nhiễm không khí

      • 1.1.2 Các chất ô nhiễm không khí và ảnh hưởng của chúng đến môi trường.

      • 1.2 Tổng quanvà tác hại của SO2 đối với môi trường

        • 1.2.1 Tổng quan về SO2( Lưu huỳnh dioxit)

        • 1.2.2 Tác hại của SO2 đối với môi trường

        • CHƯƠNG 2

        • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÓI THẢI TỪ LÒ HƠI ĐỐT DẦU FO

          • 2.1 Tổng quan về dầu FO và các khí thải ra từ lò hơi đốt dầu FO

            • 2.1.1 Tổng quan về dầu FO

            • 2.1.2 Các khí thải ra từ lò hơi đốt dầu FO

            • CHƯƠNG 3

            • NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KHÓI THẢI CHO LÒ HƠI CÔNG SUẤT NHỎ ĐỐT DẦU FO

              • 3.1 Nghiên cứu các phương pháp xử lý khói thải cho lò hơi công suất nhỏ đốt dầu FO.

              • 3.1.1 Các phương pháp xử lý khí thải

                • 3.1.1.1 Phương pháp hấp thụ

                • 3.1.1.2 Phương pháp hấp phụ

                • 3.1.1.3 Phương pháp đốt

                • 3.1.2 Một số phương pháp hấp thụ SO2

                  • 3.1.2.1 Hấp thụ khí SO2 bằng nước

                  • 3.1.2 .2 Hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch nước vôi trong

                  • 3.1.2.3 Xử lí khí SO2 bằng Amoniac

                  • 3.1.2.4 Xử lí khí SO2 bằng Magie Oxit.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan