ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV

49 505 2
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI KHOA VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV Họ và tên: NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI – 2015 TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI KHOA VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Minh Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH……………….2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ…… 4 1.1. Đặc điểm của truyền hình số………………………………………… 4 1.2. Các phương thức truyền dẫn truyền hình số…………………………6 1.3. Các hệ tiêu chuẩn truyền dẫn truyền hình số mặt đất……………….7 1.3.1. Giới thiệu chung 3 chuẩn…………………………………………….7 1.3.2. So điểm ưu việt của ATSC, DiBEG và DVB-T …………………….8 1.4. Lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất của cả nước………… 9 1.4.1. Các nước trên thế giới……………………………………………… 9 1.4.2. Tại Việt Nam……………………………………………………… 10 1.4.2.1. Dự kiến lộ trình đổi mới công nghệ ở Việt Nam……………… 10 1.4.2.2. Thông tin về kết quả nghiên cứu thử nghiệm tại Việt Nam…….11 1.5. Cơ sở truyền hình số………………………………………………….11 1.6. Số hóa tín hiệu truyền hình………………………………………… 13 1.7. Chuyển đổi tương tự sang số…………………………………………13 1.8. Chuyển đổi số sang tương tự…………………………………………14 1.9. Nén tín hiệu truyền hình…………………………………………… 15 1.10. Hệ thống truyền tải………………………………………………… 16 CHƯƠNG 2: TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV………….17 2.1. Giới thiệu về HDTV………………………………………………… 17 2.2. Tỉ lệ ảnh……………………………………………………………… 18 2.2.1. Ảnh và tỷ lệ ảnh…………………………………………………… 18 2.2.2. Giới thiệu mảng pixel……………………………………………….19 2.3. Các định dạng ảnh của HDTV……………………………………… 20 2.3.1. So sánh tỉ số màn ảnh……………………………………………….21 2.3.2. Quét trong HDTV………………………………………………… 22 2.4. Biến đổi định dạng video………………………………………………24 2.4.1. Định dạng quét ………………………………………………………24 2.4.2. Biến đổi tỉ lệ khuôn hình…………………………………………….25 2.4.2.1. Có thể biến đổi tỉ lệ khuôn hình 4:3 thành 16: 9 bằng 2 phương pháp với 2 kết quả khác nhau…………………………………………… 25 2.4.2.1.1. Phương pháp 1 (vertical crop)………………………………… 25 2.4.2.1.2. Phương pháp 2 (bảng biên)…………………………………… 26 2.4.2.2. Hai giải pháp biến đổi khuôn hình 16: 9 thành 4: 3…………… 26 2.4.2.2.1. Giải pháp 1 (cửa sổ trung tâm)…………………………………26 2.4.2.2.2. Giải pháp 2 (letterbox)………………………………………… 27 2.5. Nhận xét……………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 3: TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU HDTV……………………… 29 3.1. Tiêu chuẩn…………………………………………………………… 29 3.1.1. Hệ thống HDTV lý tưởng………………………………………… 29 3.1.2. Tần số mành và tần số ảnh…………………………………………30 3.1.3. Quét xen kẽ hay liên tục…………………………………………….30 3.1.4. Tương hợp với hệ truyền hình số 4:2:2……………………………31 3.2. Phương pháp hiển thị và xen hình……………………………………31 3.2.1. Khoảng cách giữa người xem và màn hình……………………… 31 3.2.2. Kích thước màn hình……………………………………………… 31 3.2.3. Độ sáng cực đại của ảnh……………………………………………32 3.3. Các thông số cơ bản của HDTV ở STUDIO……………………… 32 3.3.1. Số dòng quét ……………………………………………………… 32 3.3.2. Số mành trong một giây…………………………………………….32 3.3.3. Quét xen kẽ………………………………………………………… 32 3.3.4. Tỉ lệ khuôn hình…………………………………………………….33 3.3.5. Biến đổi quang điện có độ phân giải cao………………………… 33 3.4. Chiến lược phát triển HDTV…………………………………………33 3.5. Truyền và phát sóng các tín hiệu HDTV…………………………….35 3.5.1. Các phương pháp đang được các nhà khai thác sử dụng……… 36 3.5.2. Truyền và phát sóng tín hiệu HDTV qua vệ tinh…………………36 3.5.2.1. kỹ thuật “siêu lấy mẫu” SNS…………………………………….37 3.5.2.2. DATV ( hệ MUSE )……………………………………………….37 3.5.2.3. Hệ HD - MAC…………………………………………………… 38 3.5.3. Truyền dẫn tín hiệu HDTV bằng cáp quang…………………… 38 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CỦA HDTV Ở VIỆT NAM…………………38 4.1. Ưu điểm……………………………………………………………… 38 4.2. Nhược điểm…………………………………………………………….39 4.3. Tình hình tại Tp. Hồ Chí Minh………………………………………39 4.4. Tại Hà Nội và trên cả nước……………………………………………40 4.5. Tình hình chung HDTV ở Việt Nam……………………………… 41 4.6. Những khó khăn khi triển khai HDTV ở Việt Nam……………… 43 4.7. Giải pháp phát triển HDTV………………………………………….43 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………44 BẢNG VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng anh Từ tiếng việt S/N Carrier/Noise Sóng mang/tạp âm COFDM Coding Othogonality Fequency Dvision Mltiplexing Mã hóa ghép kênh theo tần số trực giao DIBEG Digital Broadcasting Expert Group Nhóm chuyên gia truyền hình số DVB-T Digital Video Broadcasting Terrestrial Truyền hình số qua phát sóng trên mặt đất FEC Forward Error Correction Sửa lỗi tiến (thuận) HDTV High Definitiom Televisiom Truyền hình độ phân giải cao MPEG Moving Pictures Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu về ảnh động M-QAM M-ary Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc M trạng thái OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Kĩ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao PAL Phase Alternating Line Pha luân phiên theo dòng SDTV Standard Definition Television Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequence Network Mạng đơn tần LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, đất nước đang từng bước phát triển, đời sống xã hội cũng đi lên, làm cho các nhu cầu của người dân lại tăng lên như giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao, tiện ích … Là một phần rất quan trọng không thể thiếu để đáp ứng những nhu cầu và sự phát triển mạnh mẽ đó, công nghệ đã đang khẳng định vị trí của nó trong đời sống con người. Một phần trong đó chính là công nghệ truyền hình, đang ngày càng phát triển và đa dạng hoá nội dung lẫn hình thức. Truyền hình đã trở thành một kênh phương tiện rất phổ biến và quan trọng với nhiều người dân, chẳng những là kênh giải trí, ca nhạc, thể thao mà còn là kênh về văn hoá,kinh tế, trính trị bổ ích với người dân cả nước. Do đó yêu cầu về chất lượng dịch vụ truyền hình ngày phải được nâng càng cao, nên trong thời gian qua truyền hình analog, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số mặt đất, truyền hình vệ tinh DTH đã phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Để đáp ứng đước yêu cầu đó, truyền hình HDTV là lựa chọn số một hiện nay. Vì truyền hình SDTV ở nước ta hiện nay chỉ có chất lượng là 720 điểm chiều ngang và 576 điểm chiều dọc (720x576), nhưng HDTV có chất lượng cao hơn hẳn là (1920x1080), cao gấp 5 lần so với HDTV, cũng cấp chất lượng hình ảnh rất sắc nét cùng với hệ thống âm thanh 5.1 vô cùng sống động. Thêm nữa HDTV còn có tỷ lệ khuân hình là 16:9 hiển thị đúng kích thước thật của hình ảnh, hơn hẳn tỷ lệ khuân hình cũ là 4:3 khiến người xem nhanh mỏi mắt. Sử dụng truyền hình HDTV người xem sẽ không còn nhìn thấy những hìnhảnh mất cân đối, màn hình không còn hiện tượng bóng ma, mờ nhiễu. Với những đặc tính ưu việt như vậy, xu thế sử dụng HDTV là tất yếu và mong muốn của mọi người sử dụng tryền hình. Và rất mừng vì hiện nay một số nhà cung cấp dịch vụ truyền hình của Việt Nam đã cung cấp gói kênh HDTV phục vụ người dân. Vì vậy em đã tiến hành tìm hiểu đề tài về “Truyền độ phân giải cao hình HDTV”. Đề tài được xây dựng với các nội dung chủ yếu sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ. CHƯƠNG 2: TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV 6 ( HIGH-DEFINITION TELEVISION ). CHƯƠNG 3: TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU HDTV. CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CỦA HDTV Ở VIỆT NAM Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng nhiều tài liệu, dữ liệu khác nhau làm cơ sở, cho nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được các ý kiến góp ý chỉnh sửa, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH Lịch sử phát triển của truyền hình rất phức tạp vì nó ứng dụng kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau. - Năm 1839 Bee Quell tìm ra hiện tượng quang điện. - Năm 1898 Volsske tìm ra hệ thống truyền hình không dây dẫn (truyền hình bằng sóng điện từ). - Năm 1945 tiêu chuẩn truyền hình 525 dòng và 625 dòng các thí nghiệm truyền hình màu bắt đầu từ sau đại chiến thế giới lần thứ II và ngày nay đã trở thành phổ biến trên thế giới. - Truyền hình màu ra đời khi hệ thống truyền hình đen trắng đã hoàn thiện. Vì vậy khi xây dựng hệ thống truyền hình màu cần phải giải quyết sao cho máy thu hình, đen trắng có thể thu được với hình ảnh đen trắng. Mặt khác phải giải quyết được ngược lại đó là dùng máy thu hình màu có thể thu được chương trình truyền hình đen trắng với ảnh nhận được cũng là đen trắng. Đó là tính kết hợp của hệ truyền hình màu. Phương pháp tạo tín hiệu hình màu hoàn chỉnh ( bao gồm tín hiệu chói và tín hiệu màu) được thực hiện đầu tiên ở Mỹ. Tín hiệu hình màu hoàn chỉnh mang tin tức về màu sắc và độ bão hoà màu của ảnh màu. Năng lượng phổ tín hiệu chói phân bố không đều trong cả băng tần tín hiệu truyền hình. Tín hiệu màu có phổ nằm trong giải tần hẹp hơn và bố trí ở miền tần số cao của băng 7 tần tín hiệu chói. Từ đặc điểm trên có thể thực hiện các điều kiện kết hợp truyền hình màu và truyền hình đen trắng. Tín hiệu hình màu và tín hiệu chói nằm trong cùng 1 băng tần cơ bản được thực hiện trong hệ truyền hình màu NTSC năm 1950 ở Mỹ do FCC (Federal Communcations Commission - Ủy ban thông tin liên bang). Những năm sau hệ truyền hình màu phát triển nhanh chóng, chất lượng ảnh hệ NTSC hứa phải là tốt vì tín hiệu hệ NTSC rất nhạy với méo pha và méo biên độ. Người ta chuyển sang nghiên cứu tìm ra các hệ thống mã hoá tín hiệu màu khác, sao cho méo pha và méo biên độ xuất hiện trong kênh truyền hình là ảnh hưởng nhỏ nhất. - Năm 1957 ở Pháp xuất hiện hệ truyền hình màu SECAM do Henry DeFrance nghiên cứu và thực hiện. - Năm 1962 giáo sư Walter Bruce ở Tây Đức công bố Hệ truyền hình PAL. Cả hai hệ SECAM và PAL về nguyên lý chung thống nhất với hệ NTSC. - Năm 1966 ở Ôslô (Na Uy) đã tiến hành hội nghị CCIR để chọn hệ truyền hình màu thống nhất cho cả Châu Âu, để tiện cho việc trao đổi chương trình truyền hình màu giữa các nước. Kết quả một số nước chọn hệ SECAM còn một số nước dùng hệ PAL, Mỹ và Nhật sử dụng hệ NTSC. Ở Việt Nam chọn hệ PAL tiêu chuẩn OIRT (Organization International Radio and Television - tổ chức phát thanh truyền hình quốc tế). - Năm 1994 Mỹ nghiên cứu và thử nghiệm truyền hình số, đến tháng 12 năm 1996 ban hành tiêu chuẩn ATSC. - Năm 1997 Nhật Bản ban hành tiêu chuẩn ISDB - hay còn gọi là tiêu chuẩn DIBEG. - Năm 1997 tiêu chuẩn DVB-T của Châu Âu ra đời. Nhiều nước Bắc Âu, một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam và nhiều nước khác đã lựa chọn tiêu chuẩn này và dự kiến phát sóng số hoàn toàn vào năm 2010-2015. - Việt Nam từ năm 1997 đến nay có một số đơn vị kỹ thuật có nghiên cứu và tiếp cận với công nghệ số, cho đến nay nhiều công đoạn trong sản xuất chương trình, truyền dẫn đã được số hoá, nhiều đề tài nghiên cứu truyền hình 8 số đã và đang được nghiên cứu thử nghiệm chính vì vậy mà nó mang tính khoa học và thực tiễn cao nhằm càng ngày càng nâng cao chất lượng cho việc phát hình số tại Việt Nam. Xu hướng chung cho sự phát triển truyền hình là nhằm đạt được thống nhất, là hệ thống truyền hình hoàn toàn có kỹ thuật có chất lượng cao và dễ dàng phân phối trên kênh thông tin, vì vậy truyền hình kỹ thuật số HDTV đã và đang được phát triển mạnh mẽ. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ Truyền hình kỹ thuật số là sử dụng phương pháp số để tạo, lưu trữ và truyền tín hiệu của chương trình truyền hình trên kênh thông tin, tạo ra một khả năng đặt biệt rộng rãi cho các thiết bị truyền hình đã được nghiên cứu trước. Trong một số ứng dụng, tín hiệu số được thay thế hoàn toàn cho tín hiệu tương tự vì có khả năng thể hiện được các chức năng mà tín hiệu tương tự hầu như không thể làm được hoặc rất khó thực hiện, nhất là trong việc xử lý tín hiệu và lưu trữ. 1.1. Đặc điểm của truyền hình số. - Truyền cự ly lớn, chống nhiễu cao. - Khả năng truyền hình đa phương tiện, bảo toàn chất lượng hình ảnh. - Dễ tạo dạng lấy mẫu tín hiệu, tiết kiệm được phổ tần. - Tiến hành nhiều quá trình xử lý mà tỷ số S/N không giảm. - Có khả năng phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Ghi, đọc vô hạn lần mà chất lượng không bị giảm. - Lưu tín hiệu số trong các bộ nhớ và đọc nó với tốc độ tuỳ ý. - Có tính phân cấp (SDTV và HDTV). - Truyền tải được nhiều loại thông tin. - Thu di động tốt, dù đi trên ôtô hay phương tiện di động khác vẫn xem được truyền hình. Do nó xử lý tốt được hiện tượng Doppler. - Ít nhạy với nhiễu và các dạng méo sảy ra trên đường truyền, bảo toàn chất lượng hình ảnh, thu số không còn hiện tượng bóng ma do các tia sóng phản xạ từ nhiều hướng đến máy thu. Đây l vấn đề mà hệ analog đang không khắc phục nổi. 9 Phát nhiều chương trình trên một kênh truyền hình: tiết kiệm tài nguyên tần số: - Một trong những ưu điểm của truyền hình số là tiết kiệm phổ tần số. - 1 transponder ( bộ tách sóng ) 36MHz truyền được 2 chương trình truyền hình tương tự song có thể truyền được 10- 12 chường trình truyền hình số ( gấp 5- 6 lần). - Một kênh 8 MHz ( trên mặt đất ) chỉ truyền được 1 chương trình truyền hình tương tự song có thể truyền được 4- 5 chương trình truyền hình số đối với hệ thống ATSC, 4- 8 chương trình đối với hệ DVB –T (tùy thuộc M- QAM, khoảng bảo vệ và FEC). Bảo toàn chất lượng: Hình 1.1: So sánh chất lượng tín hiệu số và tương tự. Tiết kiệm năng lượng, chi phí khai thác thấp: Công suất phát không cần quá lớn vì cường độ điện trường cho thu số thấy hơn cho thu analog ( độ nhạy máy thu số thấp hơn -30 đến -20 db so với máy thu analog). 10 [...]... gọi là giải điều chế Kết luận: Để thu được các dịch vụ số người xem cần thêm một bộ giải mã với máy thu hình bình thường Chất lượng thu ngang với chất lượng truyền hình tiêu chuẩn Để thu với chất lượng cao HDTV màn ảnh rộng ( chất lượng cao, âm thanh đa chiều …) cần phải có máy thu hình số tích hợp với màn hình rộng 16:9, độ phân giải cao như LCD hay Plasma CHƯƠNG 2: TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV. .. viết theo quy ước rộng: cao ) Tỷ lệ viết theo quy ước rộng: cao Tỷ lệ màn ảnh là tỷ lệ ảnh rộng tới ảnh cao Màn ảnh chuẩn của phim và truyền hình theo tỷ lệ trong hình 2.1 ở trên Quy ước truyền hình độ phân giải chuẩn hay phân giải thường standarddefinitinon television (SDTV) có tỷ lệ màn ảnh 4:3 Tivi màn hình rộng và truyền hình độ phân giải cao (high-definition Televison _HDTV) có tỷ lệ 16:9 Phim... chiếc HDTV cần tới 3 dây cáp hình: một dây để truyền tải các hình ảnh màu đỏ (R), một dây cho màu xanh lá (G) và một dây cho màu xanh lam (B) Khác biệt lớn cuối cùng là một số loại HDTV cần có một đầu thu và giải mã tín hiệu độ phân giải cao (HDTV receiver) thì mới có thể bắt sóng truyền hình HD trực tiếp từ đài phát 2.2 Tỉ lệ ảnh 2.2.1 Ảnh và tỷ lệ ảnh Hình 2.1: Tỷ lệ hình ảnh trong truyền hình (... tiêu chuẩn này đều sử dụng gói truyền tải MPEG 2 tiêu chuẩn quốc tế, mã ngoài Reed-solomon, mã trong Trellis code và sử dụng phương pháp tráo, ngẫu nhiên hóa dữ liệu Khác nhau ở phương pháp điều chế 8- VSB và COFDM Mỗi tiêu chuẩn đều có những ưu nhược điểm khác nhau, đều có khả năng phát kết hợp với truyền hình độ phân giải cao (HDTV +SDTV) Đều có dải tần số kênh RF phù hợp với truyền hình tương tự... là 2270 Vậy hệ truyền hình có độ phân giải cao lý tưởng là HDTV 2270/80/1: 1 HDTV 2270/80/1: 1 có băng tần tín hiệu video rộng khoảng 350MHz Kết quả nghiên cứu về tiêu chuẩn truyền hình số cho biết: tỉ số băng tần tín hiệu chói Y trên băng tần tín hiệu số màu C là 2: 1; Đó là tỉ lệ kết hợp tốt giữa các yêu cầu về mẫu tín hiệu và tiết kiệm băng tần Tín hiệu HDTV lý tưởng ứng với tốc độ bit khoảng 13... bản trong HDTV: Đó là độ nét cao, độ phân giải cao, không them 6 lần số điểm ảnh ở cùng một góc nhìn Thay vào đó góc nhìn của một điểm ảnh được giữ nguyên và toàn bộ ảnh bây giờ có thể chiếm vùng lớn hơn tầm nhìn của người xem HDTV cho phép góc hình ảnh tăng đáng kể, so sánh chính xác giữa HDTV và truyền hình thông thường không được dựa vào khía cạnh tỷ lệ: nó được dựa vào chi tiết bức ảnh Hình 2.4:... -activelines – dòng tích cực Đặc điểm của máy thu hình HD- ready (720p) và Full-HD (1080p): Cũng là tivi LCD độ phân giải cao (HDTV) nhưng tivi gắn mác Full-HD có giá cao hơn rất nhiều so với tivi HD-ready, nhiều người cho rằng HDTV phải là Full-HD, thế nhưng quan niệm này chưa chính xác Cho dù tivi gắn mác Full-HD hay HD-ready cũng đều là dòng tivi có độ phân giải cao, được áp dụng công nghệ khác nhau nhưng... cảm nhận hình ảnh và âm thanh (16Hz-16Khz) Vấn đề cốt lõi là màn hình (máy thu hình cá nhân) có diện tích lớn (gần 1m2), khoảng cách giữa người xem và màn hình phải ngắn hơn so với việc xem truyền hình thông thường Ngưỡng của góc nhìn các chi tiết ảnh là 1 phút Tỉ lệ khuôn hình là 16:9 Khoảng cách quan sát hình ảnh là 3H, trong đó H là chiều cao màn hình Số dòng hình tích cực của hệ thống HDTV lý tưởng... Giới thiệu về HDTV - HDTV truyền hình với độ nét cao, là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật số, các tập tin đa phương tiện (movies, audio, game ) được trình chiếu với độ phân giải cao cao nhất hiện nay Độ phân giải cao giúp hình ảnh trung thực, chi tiết hơn rất nhiều - Tất cả các chương trình truyền hình và phim đều được hiển thị ở chế độ màn hình 16:9 - Màu... chương trình đã sẵn sàng truyền đi xa, cần được điều chế để phát đi theo các phương thức: + Truyền hình số vệ tinh DVB-S (QPSK) + Truyền hình số cáp DVB-C (QAM) + Truyền hình số mặt đất ( COFDM) 16 Hình 1.3: Sơ đồ tổng quát hệ thống thu và phát truyền hình số Phía thu sau khi nhận được tín hiệu sẽ tiến hành giải điều chế phù hợp với phương pháp điều chế, sau đó tách kênh rồi giải nén MPEG-2, biến đổi . Truyền độ phân giải cao hình HDTV . Đề tài được xây dựng với các nội dung chủ yếu sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ. CHƯƠNG 2: TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV 6 ( HIGH-DEFINITION. TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH HÀ NỘI KHOA VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO HDTV Họ và tên: NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI – 2015 TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN TỬ - ĐIỆN. Mỗi tiêu chuẩn đều có những ưu nhược điểm khác nhau, đều có khả năng phát kết hợp với truyền hình độ phân giải cao (HDTV +SDTV). Đều có dải tần số kênh RF phù hợp với truyền hình tương tự NTSC,

Ngày đăng: 27/05/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan