Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam

90 764 3
Luận văn Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục đích của Đề tàiNghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình, để có thể đề xuất giải pháp xử lý và bảo vệ công trình hiệu quả, làm giảm thiệt hại và mức độ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và đời sống nhân dân.II. Kết quả dự kiến đạt đượcQua đề tài xác định được các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất. Bước đầu đề xuất được biện pháp xử lý và bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn, ổn định công trình, giảm tiểu thiệt hại, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và đời sống nhân dân và đối với một số công trình ở tỉnh Quảng Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN HỮU NĂM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT Trờng đại học Thuỷ lợi nguyễn hữu năm NGHIấN CU CC GII PHP X Lí V BO V CễNG TRèNH TRONG IU KIN THIấN TAI TRT L T QUNG NAM Chuyên ngành : xây dựng công trình thuỷ Mã số : 60-58-40 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS nghiêm hữu hạnh Hà Nội, 2010 - 1 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình điều kiện thiên tai trượt lở đất đá ở Quảng Nam”. Được hoàn thành tại Khoa Công Trình và Phòng Đào tạo Đại học & Sau đại học - Trường Đại Học Thuỷ Lợi Hà Nội. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Hữu Hạnh đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả hoàn thành luận văn này. Xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công Trình - Trường Đại Học Thuỷ Lợi và Viện Thuỷ Điện & Năng Lượng Tái Tạo - Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Việt Nam đã cung cấp tài liệu và số liệu cho luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan đơn vị và các cá nhân nói trên đã chia sẻ những khó khăn, truyền bá kiến thức, tại điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn này. Tác giả có được kết quả ngày hôm nay chính là nhờ sự chỉ bảo ân cần của các thầy cô giáo, cùng sự động viên cổ vũ nhiệt tình của cơ quan, gia đình và bạn bè đồng nghiệp trong thời gian qua. Một lần nữa tác giả xin ghi nhớ tất cả các đóng góp to lớn đó. Với thời gian và trình độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp chân tình của Quý Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Hà nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả NGUYỄN HỮU NĂM - 2 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 9 1.1. THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM9 1.1.1. Tình hình trượt lở đất đá trên thế giới 9 1.1.2. Thiên tai trượt lở đất đá ở nước ta 14 1.1.2.1 Tỉnh Nghệ An 16 1.1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh 17 1.1.2.3 Tỉnh Quảng Bình 18 1.1.2.4 Tỉnh Quảng Trị 20 1.1.2.5 Tỉnh Thừa Thiên - Huế 21 1.1.2.6 Tỉnh Quảng Ngãi 23 1.1.2.7 Tỉnh Bình Định 24 1.1.2.8 Tỉnh Phú Yên 25 1.1.2.9 Tỉnh Khánh Hòa 25 1.1.2.10 Tỉnh Ninh Thuận 26 1.1.2.11 Tỉnh Bình Thuận 26 1.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ 27 1.2.1. Công trình cắt, chặn và thoát nước 28 1.2.2. Công trình chống trượt 30 1.2.3. Giảm trọng lượng và công trình phản áp 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT 33 2.1. Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trọng lượng và công trình phản áp 33 2.1.1. Giảm trọng lượng 34 2.1.2. Phản áp 35 2.2. Nguyên lý cơ bản công trình thoát nước 36 2.2.1. Công trình thoát nước mặt 36 2.2.2. Công trình thoát nước ngầm 38 2.3. Nguyên lý cơ bản công trình chống đỡ 42 2.3.1. Tường chắn đất chống trượt 43 2.3.2. Cọc chống trượt 45 - 3 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ 2.3.2.1 Ưu điểm của cọc chống trượt 46 2.3.2.2 Loại hình cọc chống trượt 47 2.3.2.3 Hình thức phá hoại của cọc chống trượt 48 2.3.2.4 Nguyên lý tính toán thiết kế cọc chống trượt 49 2.3.2.5 Nguyên lý cơ bản về thiết kế, tính toán cọc chống trượt cáp neo dự ứng lực và khung giá cáp neo dự ứng lực 51 2.4. Cải tạo đất đá của thể trượt 52 2.4.1. Nổ mìn làm tơi đá 52 2.4.2. Nung đốt ủ đất trong thể trượt 52 2.4.3. Phụt vữa thể trượt 52 2.4.4. Cọc cát đá vôi 53 2.4.5. Cọc phụt vữa xoáy ốc 53 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐỐI VỚI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH Ở TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1. TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, GIAO THÔNG, THUỶ LỢI - THUỶ ĐIỆN, DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NAM 56 3.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TRƯỢT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 60 3.2.1. Độ dốc của sườn dốc 62 3.2.2. Giảm độ bền của đất đá 63 3.2.3. Tác động của lực thuỷ tĩnh, thuỷ động 66 3.2.4. Sự thay đổi trạng thái ứng suất ở sườn dốc do giỡ tải 68 3.2.5. Sự gia tải trên sườn dốc 69 3.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHO MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT ĐIỂN HÌNH Ở VÙNG NÚI TỈNH QUẢNG NAM 71 3.3.1. Một số điểm trượt ở Quảng Nam 71 3.3.2. Kiểm toán ổn định trượt 74 3.3.3. Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý cho một số điểm cụ thể 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 4.1. KẾT LUẬN 86 4.2. KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 - 4 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số thảm họa do trượt xảy ra trong thế kỷ 20 10 Bảng 2.1: Quan hệ giữa áp suất khí quyển với cao độ mực nước biển 42 Bảng 2.2: Bảng giải pháp xử lý trượt mái 53 Bảng 2.3: Phân loại giải pháp phòng chống xử lý trượt mái 55 Bảng 3.1: Sự biến đổi độ ổn định của sườn tuỳ theo độ dốc 62 Bảng 3.2: Chỉ tiêu đất đá tại MC1 71 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC2 72 Bảng 3.4: Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC3 72 Bảng 3.5: Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC4 73 Bảng 3.6: Các chỉ tiêu cơ lý đất đá MC5 73 Bảng 3.7: Các nhóm giải pháp xử lý trượt lở 85 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Trượt ở bờ hồ chứa nước Vaiont (Italia) 13 Hình 1.2. Trượt Reventado, Ecuado, 1987 14 Hình 1.3. Trượt Hurricane Mitch ở Honduras, 1998 14 Hình 1.4. Trượt tại mỏ đá D3, thủy điện Bản Vẽ 16 Hình 1.5. Trượt lở tại núi Dũng Quyết thành phố Vinh 16 Hình 1.6. Trượt lở đường do trận lũ ngày 27/5/2009 tại Nghệ An 17 Hình 1.7. Trượt lở quốc lộ 8A năm 2002 đã được xử lý 18 Hình 1.8. Trượt lở ở mỏ đá Rú Mốc 18 Hình 1.9. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Hương Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.10. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Lâm Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.11. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Hóa Thanh, Minh Hóa 19 Hình 1.12. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Hóa Hợp, Minh Hóa 19 Hình 1.13. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Tà Long, Triệu Phong 19 Hình 1.14. Trượt trên tuyến đường Hồ Chí Minh tại xã Lâm Hóa, Quảng Trạch 19 Hình 1.15. Trượt lở đường Hồ Chí Minh trong mùa mưa 2008 21 Hình 1.16. Lở đá gần cầu Đắkrông 21 Hình 1.17. Trượt lở nghiêm trọng trên tuyến đường HCM 22 Hình 1.18. Trượt lở nghiêm trọng trên tuyến đường HCM tại huyện A Lưới 22 Hình 1.19. Trượt lở tại K51+200 trên tuyến đường Trà Bồng - Tây Trà (2008) 23 Hình 1.20. Trượt núi tại Km44+450 núi Tây Trà (2007) 23 Hình 1.21. Điểm trượt tại K40+700 ở xã Trà Lâm (2008) 23 Hình 1.22. Đất đá đè lên nhà dân ở huyện Sơn Tây 23 - 5 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ Hình 1.23. Người dân thôn Vàng xã Trà Trung sống dưới chân núi Sà Lác 24 Hình 1.24. Vết nứt ở núi Sà Lác 24 Hình 1.25. Xử lý trượt lở trên Đèo Cả 25 Hình 1.26. Trượt lở tại K24+500 đường tỉnh lộ tại Ninh Thuận 26 Hình 1.27. Trượt lở đồi cát ở Bình Thuận 27 Hình 1.28. Gia cố cửa hầm phụ Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 31 Hình 1.29. Gia cố cửa hầm ra Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 31 Hình 1.30. Mái đào đập P1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 32 Hình 1.31. Mái đào đập C1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 32 Hình 2.1. Công trình giảm trọng lượng và phản áp 33 Hình 2.2. Công trình phản áp 36 Hình 2.3. Rãnh ngầm cắt nước 38 Hình 2.4. Hầm (cống) ngầm cắt nước 39 Hình 2.5. Sơ đồ thoát nước bằng xi phông 41 Hình 2.6. Tường chắn đất chống trượt 43 Hình 2.7. Công trình tường chắn 45 Hình 2.8. Công trình cọc chống trượt 46 Hình 2.9. Các loại cọc chống trượt 48 Hình 3.1. Trượt lở tại xã Za Hưng huyện Hiên 56 Hình 3.2. Trượt lở tại Khâm Đức, Phước Sơn(A) và Ca Dy , Thạch Mỹ (B) 57 Hình 3.3. Trượt tại núi Đầu Voi xã An Tiên, huyện Tiên Phước 57 Hình 3.4. Trượt mỏng taluy đường tại xã Cà Dy huyện Thạch Mỹ 59 Hình 3.5. Trượt mỏng taluy đường tại xã Ma Cooi huyện Hiên 60 Hình 3.6. Trượt mỏng taluy đường tại xã Khâm Đức huyện Phước Sơn 60 Hình 3.7. Ổn định mái dốc taluy đường khi chưa xử lý MC1 75 Hình 3.8. Giảm tải mái dốc MC1 75 Hình 3.9. Chèn neo thường MC1 76 Hình 3.10. Tường chắn trọng lực: MC1, K=1.401 76 Hình 3.11. MC2 khi chưa có giải pháp xử lý, K=0,975 77 Hình 3.12. MC2 khi có giải pháp xử lý, K=1.408 78 Hình 3.13. MC5 khi chưa có giải pháp xử lý, K=0.935 79 Hình 3.14. MC3 khi có giải pháp xử lý K=1,412 80 Hình 3.15. Giảm tải mái dốc, rải lưới thép kết hợp phun vữa bêt tông và cắm neo K=1,587 81 Hình 3.16. MC5 khi chưa có giải pháp xử lý K=0,973 82 Hình 3.17. MC5 khi có giải pháp xử lý K=1,417 83 - 6 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của Đề tài Vùng duyên hải miền Trung Việt Nam gồm 13 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, phía đông là Biển Đông, phía Tây là dải Trường Sơn. Dải Trường Sơn kéo dài từ thượng nguồn sông Cả đến cực Nam Trung bộ, bao gồm các dãy núi trùng điệp xếp thành hình cung lớn hướng ra phía biển Đông. Đèo Hải Vân và núi Bạch Mã chia dải Trường Sơn thành Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Dãy Trường Sơn càng về phía Nam càng tiến sát ra bờ biển, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Vùng duyên hải miền Trung có địa hình bị chia cắt mạnh, điều kiện địa chất phức tạp, mạng lưới sông suối dày đặc, điều kiện khí hậu, thủy văn rất phức tạp và diễn biến bất thường. Miền Trung Việt Nam có thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa thường kéo dài với cường độ mưa lớn. Hàng năm số lượng cơn bão đổ bộ vào miền Trung chiếm số lượng lớn gây ra mưa lớn kéo dài sau bão. Mưa lớn kết hợp với điều kiện địa hình, địa chất không thuận lợi tạo lên những nguyên nhân gây ra hiện tượng trượt lở đất trong khu vực ảnh hưởng đến an toàn các công trình hiện hữu. Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 108 0 26’16” đến 108 0 44’04” độ kinh đông và từ 15 0 23’38” đến 15 0 38’43” độ vĩ bắc. Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sêkông của nước CHDCND Lào. Và nó cũng chịu ảnh hưởng rất nặng nề về thiên tai trượt lở đất trong thời gian qua. Ở nước ta, việc nghiên cứu thiên tai trượt lở đất đã bắt đầu được quan tâm một cách đúng mức trong vài năm gần đây. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về trượt lở đất và giải pháp còn chưa nhiều và chưa đáp ứng với tầm vóc của vấn đề. Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất đảm bảo an toàn cho người dân và các điều kiện làm việc của các công - 7 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ trình hiện hữu mang tính thực tiễn và mang tính khoa học cao, đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay. Do vậy đề tài “Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất ở tỉnh Quảng Nam” mang tính khoa học và thực tế cao. II. Mục đích của Đề tài Nghiên cứu các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình, để có thể đề xuất giải pháp xử lý và bảo vệ công trình hiệu quả, làm giảm thiệt hại và mức độ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và đời sống nhân dân. III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng lý luận với kết quả thực nghiệm. Tập trung nghiên cứu và tính toán cho một số điểm trượt lở đất điển hình ở tỉnh Quảng Nam. IV. Kết quả dự kiến đạt được Qua đề tài xác định được các giải pháp xử lý và bảo vệ công trình trong điều kiện thiên tai trượt lở đất. Bước đầu đề xuất được biện pháp xử lý và bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn, ổn định công trình, giảm tiểu thiệt hại, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và đời sống nhân dân và đối với một số công trình ở tỉnh Quảng Nam. V. Nội dung của Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT 1.1. Thiên tai trượt lở đất trên thế giới và ở Việt Nam. 1.2. Các giải pháp xử lý thiên tai trượt lở đất. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT 2.1. Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trọng lượng và phản áp. 2.2. Nguyên lý cơ bản công trình thoát nước. 2.3. Nguyên lý cơ bản công trình chống đỡ. 2.4. Nguyên lý cơ bản cải tạo đất đá của thể trượt. - 8 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐỐI VỚI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH Ở TỈNH QUẢNG NAM. 3.1. Trượt lở đất ở một số công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi – thuỷ điện, dân sinh kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phân tích một số nguyên nhân gây ở Quảng Nam. 3.3. Nghiên cứu một số giải pháp xử lý cho một số khối trượt điển hình ở vùng núi tỉnh Quảng Nam. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]...-9- Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ 1.1 THIÊN TAI TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình trượt lở đất đá trên thế giới Quá trình trượt lở làm một phần sườn dốc bị phá huỷ kéo theo sự biến dạng địa hình, biến đổi cấu trúc và điều kiện địa chất ở đó Dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và một số nhân tố... lượng và xây dựng công trình phản áp được áp dụng rất phổ biến Hình 1.30 Mái đào đập P1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam Hình 1.31 Mái đào đập C1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ - 33 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT Để xử lý trượt lở đất, người ta thường sử dụng các giải pháp. .. giải pháp công trình như sau : - Công trình giảm trọng lượng và công trình phản áp - Công trình thoát nước mặt và thoát nước ngầm - Công trình chống đỡ - Cải tạo đất đá của giải trượt Các giải pháp công trình trên có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với nhau 2.1 Nguyên lý cơ bản công trình quản lý giảm trọng lượng và công trình phản áp Giảm trọng lượng là đào bỏ 1 bộ phận đất đá thể trượt tại... quan tâm nghiên cứu nhiều là: trượt lở các bờ dốc ở các mỏ khai thác khoáng sản, trượt lở các đường giao thông, trượt lở bờ sông, bờ biển, bờ hồ, trượt lở đê, đập Đặc biệt, khi lượng mưa lớn ở vùng núi đã Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ - 15 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật tạo nên lở đất và lũ quét nhiều nới, điển hình là Sơn La, Lai Châu, Lao Cai, Điện Biên, các tỉnh... Thuận Thực tế nêu trên cho thấy mức độ trượt lở ở các tỉnh miền Trung và đặc biệt ở vùng Bắc Trung Bộ là rất nghiêm trọng, cần có những giải pháp xử lý thích hợp 1.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ Từ những thiệt hại do trượt lở gây nên, thấy rằng: Tác hại trượt lở đã liên quan đến các lĩnh vực kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân Do lượng của chúng lớn và phân bố rộng, phát sinh nhiều,... 180 ở trước đó Hình 1.1 Trượt ở bờ hồ chứa nước Vaiont (Italia) Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ Honduras, - 14 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Hình 1.2 Trượt Reventado, Ecuado, 1987 Hình 1.3 Trượt Hurricane Mitch ở Honduras, 1998 1.1.2 Thiên tai trượt lở đất đá ở nước ta Tại Việt Nam, vấn đề trượt lở đã được nghiên cứu từ những năm 60 của Thế kỷ trước cho đến nay Các vấn... mức độ phá hủy của khối trượt, mối liên quan của hình thái trượt với cấu trúc địa chất, sự phát triển khối trượt, vị trí địa lý của các khối trượt điển hình, mức độ hoạt động của nó Các khối trượt gây ảnh hưởng đáng kể tới các hoạt động kinh tế xã hội Theo thống kê, ở Hoa Kỳ, thiệt hại do thiên tai trượt lở xếp vào loại thư hai sau động đất, trên lũ lụt Hàng năm, tai biến trượt lở gây tác động phá hủy... dựng … Ở Việt nam, rất nhiều các công trình xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện dùng giải pháp này Hình 1.28 Gia cố cửa hầm phụ Công trình Hình 1.29 Gia cố cửa hầm ra Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam Nguyễn Hữu Năm Lớp CH17C1 - Chuyên ngành Xây dựng công trình thuỷ - 32 - Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 1.2.3 Giảm trọng lượng và công trình phản áp Năm 1955 tại điểm trượt khu... như: Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Theo các báo cáo của các địa phương và các khảo sát chi tiết của Viện Địa chất, các cơ quan TW, trong một số năm gần đây đây, trượt lở đất đã hơn mười lần xảy ra lớn gây rung động dư luận cả nước: - Năm 1990: Trượt lở và lũ quét phá huỷ hoàn toàn phần thấp thị xã Lai Châu Thị xã Lai Châu phải di chuyển - Năm 1991: Trượt lở và lũ quét phá... 1992: Trượt lở tong một đêm vùi lấp trên 50 người ở Cao Bằng - Năm 1994: Trượt lở đất phá huỷ nhiều nhà cửa ở huyện lỵ Mường Lay, 11 người chết, 23 người bị thương - Năm 1995 - 1999: Trượt lở cướp đi hàng nghìn héc ta đất và nhà cửa dọc sông Cửu Long, Sông Hồng, các sông miền Trung, bờ biển miền Trung Việt Nam Hàng chục nghìn hộ dân cư phải di chuyển - Năm 1996: Trượt lở đất đá xảy ra trên diện rộng ở các . điện Sông Côn - Quảng Nam 31 Hình 1.29. Gia cố cửa hầm ra Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 31 Hình 1.30. Mái đào đập P1 Công trình thuỷ điện Sông Côn - Quảng Nam 32 Hình 1.31. Mái. trong khu vực ảnh hưởng đến an toàn các công trình hiện hữu. Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 108 0 26’16” đến 108 0 44’04” độ kinh đông. QUẢNG NAM. 3.1. Trượt lở đất ở một số công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi – thuỷ điện, dân sinh kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Nam. 3.2. Phân tích một số nguyên nhân gây ở Quảng Nam. 3.3.

Ngày đăng: 27/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan