Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều

105 941 8
Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài: Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo động, đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và phát triển của nhân loại. Theo một nghiên cứu của World Bank, nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới vẫn còn hơn một tỷ người đang sống trong nghèo đói cùng cực, đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày. Và cũng theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) ước tính, đầu năm nay trên thế giới có khoảng một tỷ người lâm vào tình trạng thiếu lương thực. Điều đáng lo ngại, con số này sẽ không dừng lại mà còn có xu hướng tăng trong năm nay, trong đó nhiều người không chỉ nghèo mà còn bị đẩy vào cảnh cùng cực. Đặc biệt, ở vùng Sừng Châu Phi có tới bảy nước đang phải đối phó với nạn đói và tính mạng của hàng trục triệu người bị đe dọa. Ở Việt Nam, tỷ lệ nghèo đối không đồng đều giữa các dân tộc và có sự chênh lệch lớn giữa người Kinh chiếm đa số và người Hoa so với các dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo ở ở nông thôn nhiều hơn ở thành thị, dân di cư lớn hơn dân có hộ khẩu thường trú, nghèo đói có giảm dần ở khu vực Nam Bộ, các tỉnh miền Trung, miền núi và cao nguyên nhưng vẫn là vùng rất nghèo, chất lượng giảm hộ nghèo chưa vững chắc, còn tái nghèo, còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại Nhà nước, chưa chú trọng các nguồn vốn đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất, nhiều mô hình, kinh nghiệm tốt chưa được áp dụng, phổ biến kịp thời. Từ năm 2009 trở về trước, dựa trên mức chuẩn nghèo áp dụng chung cho các nước phát triển hay các nước đang phát triển, các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam đánh giá về đói nghèo dựa trên khía cạnh kinh tế cụ thể là thu nhập, nghĩa là một người sống với bao nhiêu tiền thì bị coi là nghèo. Nếu chỉ căn cứ vào thu nhập chưa định nghĩa đủ về nghèo khổ, ngày nay để đánh giá sự phát triển trong cuộc sống của mỗi quốc gia người ta đánh giá trên tất cả các khía cạnh, trong đó ba điều kiện cơ bản nhất là sức khỏe, học vấn, điều kiện vật chất để đảm bảo cuộc sống bình thường như trong báo cáo phát triển con người đưa ra chỉ số phát triển con người HDI. Do vậy, để đánh giá về nghèo đói người ta đánh giá sự nghèo túng, thiếu thốn trên tất cả các khía cạnh cơ bản nhất như chỉ số nghèo tổng hợp HPI trong báo cáo phát triển con người. Tuy nhiên, chỉ số HPI nhiều khía cạnh khác rất quan trọng lại chưa được quan tâm về các điều kiện sống cơ bản. Do vậy, năm 2010, chỉ số nghèo đa chiều MPI ra đời. Chỉ số nghèo đa chiều (MPI), một cách đo những sự thiếu thốn nghiêm trọng ở các khía cạnh y tế, giáo dục, mức sống kết hợp với lượng người nghèo túng và mức độ nghèo túng của họ để đánh giá nghèo khổ . Chính vì vậy, các quốc gia đánh giá mức độ nghèo túng phải trên nhiều mặt từ y tế, giáo dục, đến điều kiện sống khác, bởi vì, người lao động có sức khỏe, có vốn kiến thức, được đáp ứng đầy đủ các điều sống cơ bản thì quốc gia đó mới có điều kiện xóa nghèo bền vững. Trong báo cáo phát triển người của Liên Hợp Quốc năm 2010 công bố chỉ số nghèo đa chiều (MPI) đã tăng số người nghèo khổ lên 21%, tức có hơn 1,7 tỷ người nghèo khổ trên khắp thế giới so với 1,3 tỷ người nghèo khổ ở các nước nếu tính theo ngưỡng 1.25$/ngày và nó cũng khiến số người nghèo ở Ethiopia, nơi có 39% người dân sống ít hơn 1,25 USD/ngày, tăng gấp đôi, 90% bị đánh giá là nghèo đa chiều, còn ở Hungary được xếp loại là nước có chỉ số phát triển con người cao , và chỉ có ít hơn 2% người dân sống dưới mức 1,25USD/ngày, nhưng theo chỉ số MPI, con số nghèo khổ của nước này cao gấp 3 lần. Ở Việt Nam, một nghiên cứu nghèo đa chiều ở khu vực đô thị đã được một nhóm nghiên cứu với sự hỗ trợ của UNDP tiến hành với hai thành phố lớn là Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhằm đánh giá nghèo khổ dựa trên các khía cạnh về thu nhập, giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lượng và diện tích nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham gia các hoạt động xã hội, an toàn xã hội đã áp dụng chỉ số nghèo đa chiều, cho thấy mặc dù thành phố Hồ Chí Minh có thu nhập cao hơn thành phố Hà Nội, nhưng con số người nghèo ở Hà Nội lại thấp hơn ở thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, chỉ số nghèo khổ đa chiều phản ánh tất cả phạm vi tác động của nghèo đói, đánh giá được một loạt các yếu tố quyết định hay những thiếu thốn, túng quẫn ở cấp độ gia đình từ giáo dục đến những tác động về sức khỏe, đến tài sản và các dịch vụ, cung cấp đẩy đủ hơn bức tranh về sự nghèo khổ sâu sắc so với các thang đo về thu nhập giản đơn. Để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác hơn con số người nghèo hiện nay ở Việt Nam, cần có một đánh giá trên toàn quốc, nên tác giả chọn đề tài “Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

Trờng đại học kinh tế quốc dân  ĐINH THỊ DƯƠNG X©y dựng số nghèo đa chiều Việt Nam đánh giá ảnh hởng yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN HọC KINH Tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH Hµ Néi - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các sớ liệu và trích dẫn ḷn văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn này hoàn toàn tự tìm hiểu và nghiên cứu, không có sự chép của bất cứ tài liệu nào Nếu phát hiện bất cứ sự chép nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của nhà trường Tác giả Đinh Thị Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến q thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình suốt khóa cao học suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Minh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Tốn Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân lời nhận xét, đóng góp quý báu luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn hữu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận góp ý chân tình q thầy quý độc giả quan tâm đến đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đinh Thị Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 Nghèo khổ người 1.3.1 Chỉ số phát triển người 1.3.2 Chỉ số nghèo tổng hợp 10 1.3.3 Chỉ số nghèo đa chiều 12 1.4 Tình hình nghiên cứu 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Ở Việt Nam 16 1.5 Mơ hình phân tích số liệu mảng 18 1.5.1 Số liệu mảng ưu điểm số liệu mảng 18 1.5.2 Mơ hình phân tích số liệu mảng 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM 22 2.1 Nạn nghèo giới .22 2.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo mơ hình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 27 2.3.1 Tình hình xóa đói giảm nghèo 27 2.3.2 Các mơ hình xóa đói giảm nghèo 29 2.5 Thực trạng nghèo đa chiều Việt Nam .38 2.5.1 Về thu nhập 38 2.5.2 Về giáo dục 41 2.5.3 Về sức khỏe y tế .43 2.5.4 Về điều kiện sống 45 2.6 Chiến lược sách giảm nghèo đói Việt Nam 47 2.7 Các giải pháp nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo Việt Nam .49 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU .56 3.1 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 56 3.1.1 Phương pháp Alkire - Foster tính số MPI 56 3.1.2 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 58 Các khía cạnh số nghèo đa chiều 58 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam theo tỉnh, năm 2006 59 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam theo tỉnh, năm 2008 63 3.2 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều 68 3.2.1 Giới thiệu mô hình Logit 68 3.2.2 Mô tả biến số 68 3.3 Một số khuyến nghị sách vấn đề giảm nghèo cách bền vững .74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MPI : Multidimentional (chỉ số nghèo đa chiều) HPI : Human Poor index (Chỉ số nghèo tổng hợp) HDI : Human Development index (Chỉ số phát triển người) UNDP : United Nations Development program XDGN: Xóa đói giảm nghèo TN : Thu nhập SK-YT: Sức khoẻ y tế HV : Trình độ học vấn DKS : Điều kiện sống DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 Nghèo khổ người 1.3.1 Chỉ số phát triển người 1.3.2 Chỉ số nghèo tổng hợp 10 1.3.3 Chỉ số nghèo đa chiều 12 1.4 Tình hình nghiên cứu 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Ở Việt Nam 16 1.5 Mơ hình phân tích số liệu mảng 18 1.5.1 Số liệu mảng ưu điểm số liệu mảng 18 1.5.2 Mơ hình phân tích số liệu mảng 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM 22 2.1 Nạn nghèo giới .22 2.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo mơ hình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 27 2.3.1 Tình hình xóa đói giảm nghèo 27 2.3.2 Các mơ hình xóa đói giảm nghèo 29 2.5 Thực trạng nghèo đa chiều Việt Nam .38 2.5.1 Về thu nhập 38 Biểu đồ 2.1: Thu nhập trung bình tỷ lệ nghèo thu nhập 40 2.5.2 Về giáo dục 41 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ không tốt nghiệp tỷ lệ không đến trường 42 2.5.3 Về sức khỏe y tế .43 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ mắc biện tỷ lệ người thiếu tiền khám chữa bệnh 45 2.5.4 Về điều kiện sống 45 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nghèo điện, vệ sinh, nhà ở, nước 47 2.6 Chiến lược sách giảm nghèo đói Việt Nam 47 2.7 Các giải pháp nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo Việt Nam .49 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU .56 3.1 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 56 3.1.1 Phương pháp Alkire - Foster tính số MPI 56 3.1.2 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 58 Các khía cạnh số nghèo đa chiều 58 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam theo tỉnh, năm 2006 59 Hình 3.1: Nghèo đa chiều với k=2 k=4, Việt Nam năm 2006 60 Bảng 3.1 Chỉ số MPI2 với k =2 cho tỉnh cao tỉnh thấp năm 2006 61 Bảng 3.2 Chỉ số MPI4 với k =2 cho tỉnh cao tỉnh thấp năm 2006 61 Hình 3.2: Nghèo đa chiều với k=2 theo hai miền Nam, Bắc năm 2006 62 Hình 3.3: Nghèo đa chiều với k = theo hai miền Nam, Bắc năm 2006 63 Chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam theo tỉnh, năm 2008 63 Hình 3.4: Nghèo đa chiều với k=2 k=4, Việt Nam 2008 64 Bảng 3.3 Chỉ số MPI2 với k =2 cho tỉnh cao tỉnh thấp năm 2008 65 Bảng 3.4 Chỉ số MPI4 với k =4 cho tỉnh cao tỉnh thấp năm 2008 65 Hình 3.5: Nghèo đa chiều với k = theo hai miền Nam, Bắc năm 2008 66 Hình 3.6: Nghèo đa chiều với k=1 theo hai miền Nam, Bắc năm 2008 67 3.2 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều 68 3.2.1 Giới thiệu mơ hình Logit 68 3.2.2 Mô tả biến số 68 Bảng 3.5: Kết ước lượng mơ hình logit tác động cố định với số liệu mảng, biến phụ thuộc mpi2_ .70 Bảng 3.6: Kết ước lượng mơ hình logit tác động ngẫu nhiên với số liệu mảng, biến phụ thuộc mpi2_ 71 Bảng 3.7: Kết ước lượng mơ hình logit tác động cố định với số liệu mảng, biến phụ thuộc mpi4_ .72 Bảng 3.8: Kết ước lượng mơ hình logit tác động ngẫu nhiên với số liệu mảng, biến phụ thuộc mpi4_ 72 3.3 Một số khuyến nghị sách vấn đề giảm nghèo cách bền vững .74 KẾT LUẬN 79 Trờng đại học kinh tế quốc dân  ĐINH THỊ DƯƠNG Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam đánh giá ảnh hởng yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều Chuyên ngành: ĐIềU KHIểN HọC KINH TÕ Hµ Néi - 2011 74 H0 : Mơ hình tác động ngẫu nhiên phù hợp H1: Mơ hình tác động cố định phù hợp Theo kết kiểm định phụ lục ta có xác xuất P ứng với thống kê Chi bình phương (0.00) 0.9999 > 0.05 chưa đủ sở bác bỏ H 0, điều có nghĩa mơ hình tác động ngẫu nhiên phù hợp Mặc dù số yếu tố mà tác giả đưa vào mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê mục đích để xem xét, đánh giá yếu tố có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo người dân hay khơng, việc đưa yếu tố vào hay loại bỏ yếu tố hệ số ước lượng cịn lại mơ hình khơng bị ảnh hưởng 3.3 Một số khuyến nghị sách vấn đề giảm nghèo cách bền vững Dựa số nghèo đa chiều 64 tỉnh thành Việt Nam với thành phần tạo lên số nghèo đa chiều xây dựng trên, đặc biệt đánh giá số yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến nghèo đa chiều cho thấy: Cịn có khác biệt lớn tỉnh nghèo Chẳng hạn, với k = tỉnh có nghèo đa chiều cao tỉnh Điện Biên, Lai Châu yếu tố đóng góp chủ yếu vào nghèo đa chiều thu nhập, trình độ học vấn điều kiện sống, cịn tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hà Giang điều kiện sống trình độ học vấn lại yếu tố đóng góp chủ yếu vào số nghèo đa chiều, đặc biệt có khác biệt nhiều thành phần tạo lên số nghèo đa chiều tỉnh, cần có sách phù hợp để rút ngắn chênh lệch nghèo tỉnh Thu nhập điều kiện sống hai yếu tố gây lên nghèo đa chiều cần có sách nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng núi cao, hải đảo xa xôi, họ dễ rơi vào tình trạng nghèo hơn, sách cụ thể: - Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực vùng nông thôn, tạo đủ việc làm, khắc phục tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng việc làm thu nhập thấp nông nghiệp, thúc đẩy chuyển 75 dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn phù hợp với cấu chuyển dịch kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa - Các tỉnh tiếp tục sách hỗ trợ sách thuế, đất đai, tín dụng… khuyến khích phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn, hỗ trợ dạy nghề cho nông dân hỗ trợ phát triển thị trường lao động nông thôn, di chuyển lao động thành niên từ nông thôn vào khu công nghiệp, khu chế xuất làm việc - Đầu tư xây dựng sở dạy nghề tổng hợp cho huyện nghèo hưởng sách ưu đãi có nhà nơi trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động - Cung cấp cho người nghèo đặc biệt dân tộc thiểu số nhà nước để xóa đói giảm nghèo bền vững, có sách hỗ trợ sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, q trình mang lại cho xã cơng trình phục vụ nhân dân, dân có việc làm tăng thêm thu nhập từ lao động xây dựng cơng trình xã Chính sách nghèo Nhà nước nên ưu tiên tập trung cho tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long khu vực tỉnh có số nghèo đa chiều cao nước để rút ngắn khoảng cách chênh lệch nghèo tỉnh Các tỉnh có sách kinh tế tốt tình trạng nghèo giảm, chẳng hạn sách khuyến khích đầu tư nước, nhiều nhà đầu tư có dự án đầu tư địa bàn tỉnh miễn loại phí lệ phí liên quan đến đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư… điều góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân tỉnh Trình độ học vấn chủ hộ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 76 thành viên hộ gia đình, tỉnh cần có sách: - Đảm bảo đủ giáo viên cho vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, hỗ trợ đảm bảo điều kiện thiết yếu, nhà cho giáo viên thôn, bản, xây dựng trường dân tộc nội trú cho huyện theo hướng liên thông với cấp học huyện để đáp ứng nhu cầu đào tạo cán nguồn chỗ cho địa phương nghèo, tăng cường mở rộng sách ưu đãi đối theo hình thức cử tuyển cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thơn bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật - Miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường lớp, hỗ trợ sách cho học sinh nghèo, khuyến khích học sinh vượt khó học giởi giải thưởng học bổng - Tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục trường dân tộc nội trú để đào tạo cho cán địa phương, khuyến khích tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ học vấn, tổ chức hình thức giáo dục phù hợp để xóa mù chữ, ngăn tái mù chữ - Tiếp tục cho vay vốn ưu đãi sinh viên đại học, cao đẳng thuộc diện hộ nghèo, khó khăn, em đến ngân hàng sách xã hội địa phương nơi cư trú để làm thủ tục vay vốn ưu đãi Quy mô hộ ảnh hưởng đến nghèo đa chiều, đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lương dân số cho huyện nghèo Mặc dù, yếu tố sức khỏe - y tế đóng góp khơng đáng kể vào số ngheo đa chiều Nhà nước cần quan tâm đến sách y tế người dân có sức khỏe tham gia lao động hoạt động khác xã hội, nên tỉnh cần có sách y tế cụ thể sau: - Cung cấp dịch vụ y tế nhiều cho người nghèo, để giảm rủi ro đối 77 với họ, đảm bảo mạng lưới y tế cộng đồng phân bố rộng rãi, dịch vụ y tế tiếp cận với người nghèo Đội ngũ nhân viên y tế thôn phát triển nâng cao - Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo, xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo - Thực cung cấp thuốc thiết yếu cho xã miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng xa, có sách khám chữa bệnh cho người nghèo đặc biệt trẻ em tuổi - Tăng cường sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo đặc biệt ưu đãi đầu tư để xây dựng sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo - Cuối cùng, sách y tế tỉnh phải ưu tiên cho trẻ em, người dân khu vực nơng thơn, miền núi tiếp cận với dịch vụ y tế, tuyên truyền phổ biến phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Ngoài ra, thường xuyên tuyên truyền phổ biến sách pháp luật, chủ trương đường lối, sách Đảng nhà nước, phịng chống lực thù địch có hành động chia rẽ nội bộ, bạo loạn lật đổ, gây hấn với chế độ nhà nước ta Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp nhà nước, vươn lên thoát nghèo Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thơng tin sở, đa dạng hóa hoạt động truyền thơng, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, gương nghèo Nhà nước cần quản lý, giám sát việc thực sách tỉnh, 78 cần có sách vĩ mơ phù hợp nhằm điều chỉnh ổn định c kinh tế trước biến động bất thường nước quốc tế 79 KẾT LUẬN Bước sang kỷ XXI, với văn minh rực rỡ ngổn ngang vấn đề mang tính gay gắt, nỗi lo toàn cầu, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng phạm vi vơ rộng lớn Để có cách nhìn tổng quát số người nghèo Việt Nam tồn quốc dựa khía cạnh giáo dục, y tế, điều kiện sống đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam đánh giá ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều” Ngồi khía cạnh đánh giá người nghèo đa chiều hay không theo UNDP, luận văn có đưa thêm khía cạnh yếu tố thu nhập phân tích ảnh hưởng yếu tố đến nghèo đa chiều, từ đưa số khuyến nghị sách giảm nghèo Trong trình làm luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Minh, cảm ơn đóng góp ý kiến thầy khóa Tốn kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, giúp đỡ gia đình bạn bè Tuy tác giả có nhiều cố gắng q trình thực luận văn hạn chế thời gian nghiến cứu, khả tiếp cận với nguồn số liệu, kỹ xử lý số liệu với hạn chế mặt lý luận thực tiễn, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học, quý vị quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài để luận văn hoàn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Đình Hợi (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất tài TS Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng nâng cao, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Aasha Kapur Mehtal (2010), Multidimensional Poverty in India Alkire, S and J Foster (2007), Counting and Multidimentional Poverty Measurement, University of Oxford Sabina Alkire and Maria Emama Santos (2010), Acute Multidimentional Poverty, University of Oxford UNDP (1990), Human development reports UNDP (1997), Human development reports UNDP (2010), Human development reports 10 UNDP (2010), Urban poverty asessment in Hanoi and Ho Chi Minh city Website: http://hdr.undp.org/en/ 81 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1.1: Chỉ số nghèo đa chiều 64 tỉnh năm 2006 Tỉnh MPI2 (k=2) MPI4 (k=4) Thành phố Hà Nội 0.0308415 0.0010212 Thành phố Hải Phòng 0.0800000 0.0216071 Tỉnh Vĩnh Phúc 0.0464286 0.0049107 Tỉnh Hà Tây 0.0723684 0.0123604 Tỉnh Bắc Ninh 0.0666667 0.0106410 Tỉnh Hải Dương 0.0610577 0.0063702 Tỉnh Hưng Yên 0.0666513 0.0182196 Tỉnh Hà Nam 0.1000000 0.0396018 Tỉnh Nam Định 0.0792553 0.0228723 Tỉnh Thái Bình 0.0892685 0.0250241 Tỉnh Ninh Bình 0.0728138 0.0139281 Tình Hà Giang 0.1095618 0.0418327 Tỉnh Cao Bằng 0.1026871 0.0170345 Tỉnh Lào Cai 0.0957602 0.0270468 Tỉnh Bắc Cạn 0.0906652 0.0101931 Tỉnh Lạng Sơn 0.1029597 0.0207809 Tỉnh Tuyên Quang 0.0979818 0.0198568 Tỉnh Yên Bái 0.0787383 0.0149533 Tỉnh Thái Nguyên 0.0662500 0.0156250 Tỉnh Phú Thọ 0.0908101 0.0169861 Tỉnh Bắc Giang 0.0825672 0.0210396 Tinh Quảng Ninh 0.0485039 0.0072394 Tinh Lai Châu 0.1175214 0.0443376 Điện Biên 0.1203859 0.0511745 Tỉnh Sơn La Tỉnh Hịa Bình Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Thừa Thiên - Huế 0.0997432 0.0985267 0.0826231 0.0809232 0.0793919 0.0767134 0.0867769 0.0926573 0.0235445 0.0262431 0.0168087 0.0162681 0.0124276 0.0167445 0.0189394 0.0327797 82 Thành Phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định Tỉnh Phú Yên Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Kon Tum Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nơng Tỉnh Lâm Đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bình Phước Tỉnh Tây Ninh Tỉnh Bình Dương Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉnh Long An Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh An Giang Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Bến Tre Tỉnh Kiên Giang Tỉnh Cần Thơ Tỉnh Hậu Giang Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Cà Mau 0.0497543 0.0885223 0.0935881 0.0708275 0.0763889 0.0694823 0.0847666 0.0818646 0.0643447 0.0783972 0.0592610 0.0435457 0.0775761 0.0712336 0.0663043 0.0551567 0.0559764 0.0634518 0.0602679 0.0848818 0.1075419 0.0953347 0.0898262 0.1077982 0.1014228 0.0964953 0.0812343 0.1071429 0.1005291 0.1008427 0.0912879 0.0947917 0.0061425 0.0241636 0.0249352 0.0142006 0.0138889 0.0085150 0.0162776 0.0192486 0.0095927 0.0161150 0.0071977 0.0004228 0.0181499 0.0109170 0.0067935 0.0006527 0.0023148 0.0063452 0.0022321 0.0111909 0.0178073 0.0086207 0.0124720 0.0112130 0.0156504 0.0105140 0.0094458 0.0219156 0.0145503 0.0151685 0.0159091 0.0119792 Bảng 1.2: Chỉ số nghèo đa chiều 64 tỉnh năm 2008 Tỉnh Thành phố Hà Nội MPI2 (k=2) 0.0258621 MPI4 (k=4) 0.0010776 83 Thành phố Hải Phòng Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Hà Tây Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dương Tỉnh Hưng Yên Tỉnh Hà Nam Tỉnh Nam Định Tỉnh Thái Bình Tỉnh Ninh Bình Tình Hà Giang Tỉnh Cao Bằng Tỉnh Lào Cai Tỉnh Bắc Cạn Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Yên Bái Tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Bắc Giang Tinh Quảng Ninh Tinh Lai Châu Tỉnh Điện Biên Tỉnh Sơn La Tỉnh Hịa Bình Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Thừa Thiên - Huế Thành Phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định 0.0797739 0.0802529 0.0923994 0.0784620 0.0869048 0.0785714 0.1065618 0.0913963 0.1065175 0.0987636 0.1157270 0.0989446 0.0887346 0.1086572 0.0984375 0.0938877 0.1033605 0.0892857 0.0926649 0.0928078 0.0649889 0.1159875 0.1111111 0.1153137 0.0965262 0.1084842 0.1050289 0.1033237 0.1021455 0.0954907 0.1023551 0.0599520 0.1036585 0.0947398 0.0912765 0.0244975 0.0109436 0.0167660 0.0188706 0.0153439 0.0063776 0.0271150 0.0320104 0.0319390 0.0199035 0.0478487 0.0240765 0.0254630 0.0247350 0.0354167 0.0253304 0.0338595 0.0264085 0.0217014 0.0211997 0.0135509 0.0458464 0.0601852 0.0470480 0.0341686 0.0287330 0.0179259 0.0225434 0.0209888 0.0159151 0.0298913 0.0215827 0.0335366 0.0316742 0.0207637 84 Tỉnh Phú Yên Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Kon Tum Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nông Tỉnh Lâm Đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bình Phước Tỉnh Tây Ninh Tỉnh Bình Dương Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉnh Long An Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh An Giang Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Bến Tre Tỉnh Kiên Giang Tỉnh Cần Thơ Tỉnh Hậu Giang Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Cà Mau 0.1053571 0.0745902 0.0877792 0.1019392 0.1023447 0.1114017 0.1038961 0.0388554 0.0949074 0.0688830 0.0866667 0.0613079 0.0651893 0.0908397 0.0674342 0.0894698 0.1048265 0.0890269 0.0995215 0.1085040 0.0990523 0.1086287 0.0926871 0.1043841 0.1115302 0.1113946 0.0942308 0.0945431 0.0292857 0.0139344 0.0251241 0.0272537 0.0283587 0.0209205 0.0315399 0.0003012 0.0257523 0.0146277 0.0173333 0.0071526 0.0107573 0.0187023 0.0054825 0.0195140 0.0246983 0.0191511 0.0326555 0.0329920 0.0275271 0.0254237 0.0215419 0.0255741 0.0288254 0.0362812 0.0153846 0.0145939 Phụ lục Bảng 2.1: Mơ hình tác động cố định (k =2) 85 Conditional fixed-effects logistic regression Number of obs = Group variable: idho06 886 Number of groups = 443 Obs per group: = avg = max = mpi2_ hhsize_ Coef Std Err 135.03 Prob > chi2 = z LR chi2(10) = Log likelihood = -239.54934 2.0 0.0000 P>z [95% Conf Interval] 1134495 0501403 2.26 0.024 0151762 2117227 minhbach_ -.1350164 028248 -4.78 0.000 -.1903815 -.0796513 tuoich_ 0289516 0189561 1.53 0.127 -.0082017 0661049 age1_ 1.284948 231136 5.56 0.000 83193 1.737966 age2_ 1.389028 2693578 5.16 0.000 8610964 1.91696 age3_ -.3882012 4241653 -0.92 0.360 -1.21955 4431475 sex_ 030904 1821725 0.17 0.865 -.3261475 3879555 1195.22 ru_ -10.93481 615.3965 -0.02 0.986 -1217.09 edu_hh -1.264019 5951603 -2.12 0.034 -2.430512 health_hh 0105469 0046919 2.25 0.025 001351 -.0975261 0197429 Bảng 2.2: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (k =2) Random-effects logistic regression Number of obs = 4597 Group variable: idho06 Number of groups = 2982 Random effects u_i ~ Gaussian Obs per group: = avg = 1.5 max = Wald chi2(10) = 339.74 Log likelihood = -2515.6621 Prob > chi2 = 0.0000 86 mpi2_ hhsize_ Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] 0876635 0193532 4.53 0.000 0497319 1255952 minhbach_ -.1364704 021111 -6.46 0.000 -.1778472 -.0950936 tuoich_ -.0098148 004495 -2.18 0.029 -.0186249 -.0010047 age1_ 7179493 1293547 5.55 0.000 4644187 9714798 age2_ 1.609725 1654805 9.73 0.000 1.285389 1.934061 age3_ 2273113 2207434 1.03 0.303 -.2053377 6599604 sex_ 1515897 1041203 1.46 0.145 -.0524823 3556616 ru_ 2.146841 1655036 12.97 0.000 1.82246 2.471222 edu_hh -2.810386 3305193 -8.50 0.000 -3.458192 -2.16258 health_hh 0113378 0022964 4.94 0.000 0068369 0158386 _cons -1.478447 3075627 -4.81 0.000 -2.081259 -.8756351 /lnsig2u 1.265605 1482655 9750103 1.5562 sigma_u 1.88288 1395831 1.628249 2.177332 5186808 0370146 4462492 5903356 rho Likelihood-ratio test of rho=0: chibar2(01) = 161.53 Prob >= chibar2 = 0.000 Bảng 2.3: Kiểm định hausman (k =2) Coefficients -(b) (b-B) fe hhsize_ (B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1134495 0876635 025786 0462548 minhbach_ -.1350164 -.1364704 001454 018769 tuoich_ 0289516 -.0098148 0387664 0184154 age1_ 1.284948 7179493 5669989 1915495 87 age2_ 1.389028 1.609725 -.2206971 212532 age3_ -.3882012 2273113 -.6155125 3621996 sex_ 030904 1515897 -.1206857 1494851 ru_ -10.93481 2.146841 -13.08166 615.3965 edu_hh -1.264019 -2.810386 1.546367 4949473 health_hh 0105469 0113378 -.0007908 0040915 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtlogit B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtlogit Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 27.08 Prob>chi2 = 0.0001 Bảng 2.4: Mơ hình tác động cố định (k =4) Conditional fixed-effects logistic regression Number of obs = 546 Group variable: idho06 Number of groups = 273 Obs per group: = avg = 2.0 max = LR chi2(10) = 155.52 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -111.47098 mpi4_ hhsize_ Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] 1495267 0711652 2.10 0.036 0100455 2890079 -.2126092 0430431 -4.94 0.000 -.296972 -.1282463 tuoich_ 0375636 0338247 1.11 0.267 -.0287315 1038587 age1_ 3.799679 8059643 4.71 0.000 2.220018 5.37934 age2_ 1.04444 4350276 2.40 0.016 1918012 1.897078 age3_ 3461107 6826279 0.51 0.612 -.9918154 1.684037 sex_ 1919772 283626 0.68 0.498 -.3639195 7478738 minhbach_ 88 ru_ -14.31223 1288.661 -0.01 0.991 -2540.042 2511.417 edu_hh -14.49644 1985.837 -0.01 0.994 -3906.666 3877.673 0.010 0032347 0232655 health_hh 0132501 00511 2.59 Bảng 2.5: Mơ hình tác động ngẫu nhiên (k =4) Random-effects logistic regression Number of obs = 4597 Group variable: idho06 Number of groups = 2982 Random effects u_i ~ Gaussian Obs per group: = avg = 1.5 max = Wald chi2(10) = 185.34 Log likelihood = -1427.8373 mpi4_ hhsize_ Coef Prob > chi2 = 0.0000 Std Err z P>z [95% Conf Interval] 1042859 0233016 4.48 0.000 0586156 1499562 minhbach_ -.2229026 0316789 -7.04 0.000 -.2849921 -.160813 tuoich_ 0013047 0056183 0.23 0.816 -.009707 0123164 age1_ 2.36605 2675445 8.84 0.000 1.841673 2.890428 age2_ 8796454 1819638 4.83 0.000 523003 1.236288 age3_ 4308718 2168775 1.99 0.047 0057998 8559438 sex_ 2044199 1399005 1.46 0.144 -.06978 4786199 ru_ 2.019348 2538138 7.96 0.000 1.521882 2.516814 edu_hh -22.88763 14931.97 -0.00 0.999 -29289 29243.23 health_hh 0116967 0020863 5.61 0.000 0076076 0157859 -7.265328 6002306 -12.10 0.000 1.190637 2222367 _cons /lnsig2u -8.441758 -6.088897 7550614 1.626213 ... .49 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU .56 3.1 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 56... CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU .56 3.1 Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam 56 3.1.1 Phương... phản ánh cách đầy đủ xác số người nghèo Việt Nam, cần có đánh giá toàn quốc, nên tác giả chọn đề tài ? ?Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam đánh giá ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều ” làm

Ngày đăng: 26/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.3. Nghèo khổ của con người

      • 1.3.1. Chỉ số phát triển con người

      • 1.3.2. Chỉ số nghèo tổng hợp

      • 1.3.3. Chỉ số nghèo đa chiều

      • 1.4. Tình hình nghiên cứu

        • 1.4.1. Trên thế giới

        • 1.4.2. Ở Việt Nam

        • 1.5. Mô hình phân tích số liệu mảng

          • 1.5.1. Số liệu mảng và ưu điểm của số liệu mảng

          • 1.5.2. Mô hình phân tích số liệu mảng

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM

            • 2.1. Nạn nghèo trên thế giới

            • 2.3. Tình hình xóa đói giảm nghèo và các mô hình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

              • 2.3.1. Tình hình xóa đói giảm nghèo

              • 2.3.2. Các mô hình xóa đói giảm nghèo

              • 2.5. Thực trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam

                • 2.5.1. Về thu nhập

                  • Biểu đồ 2.1: Thu nhập trung bình và tỷ lệ nghèo về thu nhập

                  • 2.5.2. Về giáo dục

                    • Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ không tốt nghiệp và tỷ lệ không đến trường

                    • 2.5.3. Về sức khỏe và y tế

                      • Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ mắc biện và tỷ lệ người thiếu tiền khám chữa bệnh

                      • 2.5.4. Về các điều kiện sống cơ bản

                        • Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nghèo về điện, vệ sinh, nhà ở, nước sạch

                        • 2.6. Chiến lược và chính sách giảm nghèo đói ở Việt Nam

                        • 2.7. Các giải pháp nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

                        • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN NGHÈO ĐA CHIỀU

                          • 3.1. Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam

                            • 3.1.1. Phương pháp Alkire - Foster tính chỉ số MPI.

                            • 3.1.2. Xây dựng chỉ số nghèo đa chiều Việt Nam

                              • Các khía cạnh của chỉ số nghèo đa chiều

                              • Chỉ số nghèo đa chiều của Việt Nam theo tỉnh, năm 2006

                                • Hình 3.1: Nghèo đa chiều với k=2 và k=4, Việt Nam năm 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan