Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 3

98 588 0
Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân Ngày soạn: 22/8/2012 Tiết 1 CHệễNG I Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình Đ1.Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc khái niệm về chơng trình dịch. - Phân biệt đợc hai loại chơng trình dịch là biên dịch và thông dịch. - Nắm đợc các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung 2. Kỹ năng - Biết vai trò của chơng trình dịch - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chơng trình dịch 3.Thái độ: - ý thức đợc tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. II. Phần chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động1 Giáo viên đa nội dung bài toán tìm ph- ơng trình bậc nhất ax + b = 0. Và kết luận nghiệm của phơng trình bậc nhất - Hãy xác định các yếu tố Inputvà Output của bài toán ? - Hãy xác định các bớc để tìm output? - Diễn giải; hệ thống các bớc này đợc gọi là thuật toán . - Nếu trình bày thuật toán với một ngời nớc ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào dể diễn đạt? - Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào? - Diễn giải : Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình đợc gọi là lập trình . - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình . - Hỏi : Kết quả của hoạt động lập trình? 2. Phát phiếu học tập. Yêu cầu các em ghi các loại ngôn ngữ lập trình mà em biết (Sử dụng kĩ thuật động não viết) - Đọc nội dung một số phiếu học tập cho cả lớp cùng nghe. - Hỏi : Em hiểu nh thế nào về ngôn ngữ 1. Quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên. - Input : a, b- - output : x=-b/a . Vô nghiệm, Vô số nghiệm. Bớc 1 : Nhập a, b. Bớc 2 : Nếu a<>0 kết luận có nghiệm x=-b/a. Bớc 3 : Nếu a=0 và b<>0, kết luận vô nghiệm. Bớc 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm . - Ngôn ngữ Tiếng Anh . - Em dùng ngôn ngữ lập trình. - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - Ta đợc một chơng trình. 2. Tham lhảo sách giáo khoa và sử dụng vốn hiểu biết về tin học để điền phiếu học tập . - Ngôn ngữ máy. - Hợp ngữ. - Ngôn ngữ bậc cao. - Ngôn ngữ máy : Các lệnh đợc mã hóa bằng các kí hiệu 0 1. Chơng trình đợc viết trên ngôn ngữ máy có thể đợc nạp vào bộ nhớ và 1 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao? - Hỏi : Làm thế nào để chuyển một ch- ơng trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? - Hỏi : Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà ngời ta thờng lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao? 2.Hoạt động 2. Em muốn giới thiệu về trờng mình cho một ngời khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách để thực hiện : Cách 1 : Cần một ngời biết tiếng Anh, dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh cho ngời khách. Cách 2 : Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và ngời phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho ngời khách. - Hãy lấy ví dụ tơng tự trong thực tế về biên dịch và thông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt. 2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và sử dụng các ví dụ trên để cho biết các bớc trong tiến trình thông dịch và biên dịch. 3. Hoạt động 3 Đặt vấn đề : Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt? thực hiện ngay. - Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh đợc mã hóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng Anh. Chơng trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải đợc chuyển đổi thành chơng trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện đợc. - Phải sử dụng một chơng trình dịch để chuyển đổi. - Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh đợc mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thờng các chuyên gia lập trình mới lập trình đợc. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo viên và thảo luận để tìm ví dụ tơng tự . - Khi thủ trởng một chính phủ trả lời phỏng vấn trớc một nhà báo quốc tế, họ thờng cần một ngời thông dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh. - Khi thủ tớng đọc một bài diễn văn tiếngAnh trớc Hội nghị, họ cần một ngời phiên dịch để chuyển văn bản tiếng Việt thành tiếng Anh. 2. Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời. - Biên dịch : Bớc 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chơng trình nguồn. Bớc 2 : Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành một chơng trình trên ngôn ngữ máy. (Thuận tiện cho các chơng trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần). - Thông dịch : Bớc 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chơng trình nguồn. Bớc 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy. Bớc 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa đợc chuyển đổi . (phù hợp với môt trờng đối thoại giữa ngời và máy). - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu. - Cách ghép các kí tự thành từ, phép từ thành câu. - Ngữ nghĩa của từ thành câu. * Lắng nghe và ghi nhớ. 2 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân * Diễn giải : Trong ngôn ngữ lập trình cũng tơng tự nh vậy, nó gồm có các thành phần : Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. * Chia lớp thành 3 nhóm, phát bìa trong và bút cho mỗi nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ : - Hãy nêu các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh. - Nêu các kí số trong hệ đếm thập phân. - Nêu một số kí hiệu đặc biệt khác. - Thu phiếu trả lời, chiếu kết quả lên bảng, gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Treo tranh giáo viên đã chuẩn bị để tiểu kết hoạt động này. * Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm và điền phiếu học tập : Bảng chữ cái : A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z . a b c d e f h g i j k l m n o p q r s t u v w x y z . Hệ đếm : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 . Kí hiệu đặc biệt : + - * / = < > [ ] . , _ ; # ^ $ & ( ) { } : - Theo dõi kết quả của các nhóm khác và bổ sung những thiếu sót . - Tập trung xem tranh và ghi nhớ . IV. Đánh giá cuối bài. 1. Những nội dung đã học. - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Có ba loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Khái niệm chơng trình dịch. - Có hai loại chơng trình dịch là biên dịch và thông dịch. - Thành phần của ngôn ngữ lập trình : Bảng chữ, cú pháp và ngữ nghĩa. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những ngời lập trình có trình độ nh thế nào? - Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và một số ngôn ngữ lập trình có sử dụng kĩ thuật thông dịch. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 13. - Xem bài học thêm 1 : Em biết gì về ngôn ngữ lập trình? sách giáo khoa trang 6 - Xem trớc bài học : Các thành phần của ngôn ngữ lập trình . ********** Ngày soạn: 27/8/2012 Tiết 2 Đ2.Các thành phần của ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc một số khái niệm nh: tên, tên chuẩn, tên dành riêng 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt. - Nhớ các qui định về tên, hằng và biến. - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai. 3. Thái độ - ý thức đợc tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. II. Phần chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giao án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập. 3 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân II. Kiểm tra bài cũ : III Bài mới hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động 1 . * Đặt vấn đề : Mọi đối tợng trong chơng trình đều phải đợc đặt tên. - Hãy nghiên cứu sách giáo khoa, trang 10, để nêu quy cách đặt tên trong Turbo Pascal? * Treo tranh chứa các tên đúng sai, yêu cầu học sinh chọn tên đúng . A A BC 6Pq R12 X#y 45 - Tiểu kết cho vấn đề này bằng việc khẳng định lại các tên đúng . * Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa (trang 10 11 ) để biết các khái niệm về tên giành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập trình đặt . - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày hiểu biết của mình về một loại tên và cho ví dụ . - Treo tranh chứu một số tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal đã đợc chuẩn bị sẵn : Program Abs Interger Type Xyx Byte tong - Phát bìa trong và bút cho mỗi nhóm và yêu cầu học sinh mỗi nhóm thực hiện : + Xác định tên giành riêng. + Xác định tên chuẩn . + Xác định tên tự đặt . - Thu phiếu học tập của ba nhóm, chiếu kết quả lên bảng, gọi học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung . - Tiểu kết cho vấn đề này bằng cách bổ sung thêm cho mỗi nhóm để đa ra trả lời đúng . 3. Hoạt đông 2 . * Yêu cầu học sinh cho một số ví dụ về hằng số, hằng xâu và hằng logic. * Độc lập suy nghĩ và trả lời. * Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời . - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gách dới. - Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dới. - Độ dài không quá 127 . * Quan sát tranh và trả lời . A R12 45 * Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời . - Thảo luận theo nhóm và điền phiếu học tập . + Tên dành riêng : Là những tên đợc ngôn ngữ lập trình quy định dùng với nghĩa xác định, ngời lập trình không đợc dùng với ý nghĩa khác . + Tên chuẩn : Là những tên đợc ngôn ngữ lập trình quy định dùng với một ý nghĩa nào đó, ngời lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác. + Tên do ngời lập trình đặt : Là tên đợc dùng theo ý nghĩa riêng của từng ngời lập trình, tên này đợc khai báo trớc khi sử dụng. Các tên dành riêng. - Quan sát tranh và điền phiếu học tập . Tên dành riêng : Program type Tên chuẩn : Abs Interger Byte Tên tự đặt : Xyx Tong - Quan sát kết quả của nhóm khác và nhận xét, đánh giá và bổ sung. - Theo dõi bổ sung của giáo viên để hoàn thiện kiến thức . * Độc lập suy nghĩ và trả lời . - Hằng số : 50 60.5 - Hằng xâu : Ha Noi A - Hằng logic : False 4 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân - trình bày khái niệm về hằng số, hằng xâu và hằng logic . * Ghi bảng : Xác định hằng số và hằng xâu trong các hằng sau : - 32767 QB 50 1.5E+2 * Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, cho biết khái niệm biến . - Cho ví dụ một biến . * Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và hco biết chức năng của chú thích trong chơng trình. - Cho một ví dụ về một dòngchú thích . - Hỏi : Tên biến và tên hằng là tên giành riêng hay tên chuẩn hay tên do ngời lập trình đặt ? - Hỏi :Các lệnh đợc viết trong cặp dấu {} có đợc TP thực hiện không? Vì sao? - Hằng số học là các số nguyên và số thực, có dấu hoặc không dấu . - Hằng xâu : Là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII, đợc đặt trong cặp dấu nháy. - Hằng logic : Là giá trị đúng (true) Hoặc sai ( False) . * Quan sát bẳng và trả lời . - Hằng số : - 32767, 1.5E+2 - Hằng xâu : QB 50 * Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời . - Biến là đại lợng đợc đặt tên dùng để lu trữ giá trị. Giá trị này có thể đợc thay đổi trong quá trình thực hiện chơng trình đều phải đợc khai báo . - Vị dụ hai tên biến là : Tong, xyz . * Độc lập tham khảo sách giáo khoa để trả lời . - Cú thích đợc đặt giữa cặp dấu { } hoặc (* *) dùng để giải thích cho chơng trình rõ ràng dễ hiểu . - {Lenh xuat du lieu} - Là tên do ngời lập trình đặt . - Không. Vì đó là dòng chú thích . IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học . - Khái niệm : Tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do ngời lập trình đặt, hằng, biến và chú thích. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà . - Làm bài tập 4, 5, 6, sách giáo khoa, trang 13 . - Xem bài đọc thêm : Ngôn ngữ Pascal, sách giáo khoa, trang 14, 15, 16 . - Xem trớc bài : Cấu trúc chơng trình, sách giáo khoa, trang 18. - Xem nội dung phụ lục B, sách giáo khoa trang 128 : Một số tên giành riêng. 5 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n Ngµy so¹n: 29/8/2012 TiÕt 3 BµI TËP I. Mục Tiêu - Biết được tại sao cần phải có chương trình dòch - Biết được su khác nhau giữa thông dòch và biên dòch - Biết sự khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn - Viết được tên đúng theo quy tắc của Pascal II. PhÇn chn bÞ 1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn: - Giao ¸n, SGK, s¸ch gi¸o viªn, s¸ch bµi tËp, 2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Vë ghi, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp , ®å dïng häc tËp. III. Hoạt Động Dạy Học híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Tại sao người ta phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao? Nhận xét, đánh giá và cho điểm 2. Chương trình dòch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dòch? Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3. Biên dòch và thông dòch khác nhau như thế nào? Nhận xét, đánh giá và cho điểm 4. Điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn. Nhận xét, đánh giá và cho điểm 5. Viết ra 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal. 6. Cho biết những biểu diễn không phải là biểu diễn hằng trong Pascal a> 150.0 b> -22 c> 6,23 d> ‘43’ e> A20 f> 1.06E-15 g> 4+6 h> ‘C i> ‘True” Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1. Lắng nghe suy nghó và trả lời - Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hoá gần với ngôn ngữ tự nhiên. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy, nghóa là 1 chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau - Chương trình dòch là 1 chương trình có chức năng chuyển đổi các ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy. Cần phải có chương trình dòch để chuyển chương trình được viết bằng các ngôn ngữ khác thành ngôn ngữ máy thì máy tính mới có thể hiểu và thực hiên được. - Trong thông dòch không có chương trình đích để lưu trữ. Trong biên dòch cả chương trình nguồn và chương trình đích có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau. - Tên dành riêng được dùng với ý nghóa xác đònh, không được dùng với ý nghóa khác. Tên chuẩn được dùng với ý nghóa nhất đònh, có thể khai báo và dùng với ý nghóa khác. - 3 tên đúng theo quy tắc của Pascal: Giải_PT; Baitap1nangcao; _1chuongtrinh; - Những biểu diễn không phải là biểu diễn hằng trong Pascal: c> e> g> h> IV. Đánh Giá Cuối Bài Câu hỏi và bài tập về nhà 6 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n - Tham khảo thêm 1 số bài tập trong sách bài tập - Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal. Sách giáo khoa trang 14, 15, 16 - Xem trước bài: Cấu trúc chương trình CH¦¥NG II: CH¦¥NG TR×NH §¥N GI¶N I. Mơc tiªu cđa ch¬ng . 1. KiÕn thøc: Häc sinh cÇn n¾m ®ỵc: - CÊu tróc chung cđa mét ch¬ng tr×nh vµ cÊu tróc cđa mét ch¬ng tr×nh Pascal . - C¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ kiĨu d÷ liƯu chn, c¸c phÐp to¸n, biĨu thøc, c©u lƯnh g¸n, thđ tơc vµo/ra ®¬n gi¶n. - C¸ch so¹n th¶o, biªn dÞch thùc hiƯn vµ hiƯu chØnh ch¬ng tr×nh trong m«i trêng Turbo Pascal. 2. KÜ n¨ng . - BiÕt khai b¸o biÕn. - BiÕt viÕt ®óng c¸c biĨu thøc ®¬n gi¶n trong ch¬ng tr×nh. - BiÕt khëi ®éng vµ tho¸t khái Turbo Pascal. - BiÕt so¹n th¶o, dÞch vµ thùc hiƯn mét sè ch¬ng tr×nh Pascal ®¬n gi¶n theo mÉu cã s½n. - Bíc ®Çu lµm quen víi lËp tr×nh gi¶i mét sè bµi to¸n ®¬n gi¶n. 3. Th¸i ®é. - Nghiªm tóc trong häc tËp khi tiÕp xóc víi nhiỊu quy ®Þnh nghiªm ngỈt trong lËp tr×nh. - cã ý thøc cè g¾ng trong häc tËp vỵt qua nh÷ng khã kh¨n ë giai ®o¹n ®Çu khi häc lËp tr×nh. - Ham mn gi¶i c¸c bµi tËp b»ng lËp tr×nh, thÊy ®ỵc lỵi Ých cđa lËp tr×nh phơc vơ tÝnh to¸n. II. Néi dung cđa ch¬ng. Néi dung chđ u cđa ch¬ng lµ : - CÊu tróc chung cđa mét ch¬ng tr×nh. - Mét sè kiĨu d÷ liƯu chn: KiĨu nguyªn, thùc, kÝ tù, logic. - PhÐp to¸n, biĨu thøc sè häc, biĨu thøc quan hª, biĨu thøc logic, hµm sè häc. - Khai b¸o biÕn, lƯnh g¸n, tỉ chøc vµo/ra d÷ liƯu ®¬n gi¶n. - So¹n th¶o, dÞch, thùc hiƯn vµ hiƯu chØnh ch¬ng tr×nh. Ngµy so¹n: 8/9/2012 TiÕt 4 §3. CÊu tróc ch¬ng tr×nh I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: Häc sinh cÇn n¾m ®ỵc: - CÊu tróc chung cđa mét ch¬ng tr×nh vµ cÊu tróc cđa mét ch¬ng tr×nh Pascal . 2. Th¸i ®é - ý thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa m«n häc vµ cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, lu«n tõ t×m hiĨu häc tËp. II. PhÇn chn bÞ 1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn: - Giao ¸n, SGK, s¸ch gi¸o viªn, s¸ch bµi tËp, 2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Vë ghi, s¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp , ®å dïng häc tËp. III Bµi míi 1. Cấu trúc chung híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 7 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n 1. Phát vấn gợi ý: Một bài tập làm văn em thường viết có mấy phần? Các phần có thứ tự không? Vì sao phải chia ra như vậy? 2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: một chương trình có cấu trúc mấy phần 1. Lắng nghe và suy nghó trả lời: - Có 3 phần - Có thứ tự: mở bài, thân bài, kết luận - Dễ viết, dễ đọc, dễ hiểu nội dung 2. Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận và trả lời - Hai phần: [<phần khai báo>] <phần thân chương trình> 2. Các thành phần của chương trình híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: - Trong phần khai báo có những khai báo nào? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo tên chương trình trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo thư viện chương trình con trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo hằng trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung của phần thân chương trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 1. Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận và trả lời - Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện chương trình con, khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chương trình con. - Cấu trúc: Program ten_chuong_trinh; - Ví dụ: Program tinh_tong; - Cấu trúc: Uses ten_thu_vien; - Ví dụ: Uses crt; - Cấu trúc: Const ten_hang=gia_tri; - Ví dụ: Const maxn=100; - Cấu trúc: Var ten_bien:Kiểu_dữ_liệu; - Ví dụ: Var a,b,c:Integer; (a,b,c là biến nguyên) Begin Dãy các lệnh; End. 3. Ví dụ chương trình đơn giản híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Tìm hiểu 1 chương trình đơn giản. Viết lên bảng 1 chương trình đơn giản trong ngôn ngữ Pascal Program VD1; Var x,y:byte; t:word; Begin T:=x+y; Writeln(t); Readln; - Khai báo tên chương trình: Program VD1; - Khai báo biến: Var x,y:byte; t:word; - Còn lại là phần thân. - Lệnh gán, lệnh đưa thông báo ra màn hình 8 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n End. - Hỏi: phần khai báo của chương trình? - Hỏi: phần thân của chương trình? Có lệnh nào trong thân chương trình? 2. Yêu cầu học sinh lấy 1 ví dụ về 1 chương trình trong Pascal không có phần tên và phần khai báo 2. Thảo luận và trả lời Begin Writeln(‘Hello’); Readln; End. IV. Đánh Giá Cuối Bài 1. Những nội dung đã học: Một chương trình gồm có 2 phần: + Phần khai báo + Phần thân chương trình 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Xem trước nội dung bài: Một số kiểu dữ liệu chuẩn Ngµy so¹n: 13/9/2012 TiÕt 5 §4.mét sè kiĨu d÷ liƯu chn §5. khai b¸o biÕn I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc. - BiÕt ®ỵc cÊu tróc chung cđa mét ch¬ng tr×nh. - BiÕt ®ỵc mét sè kiĨu d÷ liƯu chn: Nguyªn, thùc, kÝ tù, logic. - BiÕt ®ỵc cÊu tróc chung cđa khai b¸o biĨn. 2. KÜ n¨ng. - Sư dơng ®ỵc kiĨu d÷ liƯu vµ khai b¸o biÕn ®Ĩ viÕt ®ỵc mét ch¬ng tr×nh ®¬n gi¶n. II. §å dïng d¹y häc 1. Chn bÞ cđa gi¸o viªn. - M¸y vi tÝnh vµ m¸y chiÕu projector dïng ®Ĩ chiÕu c¸c vÝ dơ. - Tranh cã chøa mét sè khai b¸o biÕn ®Ĩ häc sinhc hän ®óng – sai . - Mét sè ch¬ng tr×nh mÉu viÕt s½n. 2. Chn bÞ cđa häc sinh. - S¸ch gi¸o khoa. III. Ho¹t ®éng d¹y – häc 1. Ho¹t ®éng 1 : T×m hiĨu cÊu tróc chung vµ c¸c thµnh phÇn cđa ch¬ng tr×nh. híng dÉn cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Ph¸t vÊn gỵi ý : Métbµi tËp lµm v¨n em thêng viÕt cã mÊy phÇn? C¸c phÇn cã thø tù kh«ng? V× sao ph¶i chia ra nh vËy? 2. Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - Mét ch¬ng tr×nh cã cÊu tróc mÊy phÇn? 1. L¾ng nghe vµ suy nghÜ tr¶ lêi : - Cã ba phÇn. - Cã thø tù : Më bµi, th©n bµi, kÕt ln. - DƠ viÕt, dƠ ®äc, dƠ hiĨu néi dung. 2. Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa, th¶o ln vµ tr¶ lêi. + Hai phÇn : [<phÇn khaib¸o>] 9 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân - trong phần khai báo có những khai báo nào? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo tên chơng trình trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo th viện chơng trình con trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo hằng trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. - Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung của phần thân chơng trình trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Tìm hiểu một chơng trình đơn giản. - Chiếu lên bảng một chơng trình đơn giản trong ngôn ngữ C++ . # include <stdio.h> void main() { Printf(Xin chao cac ban); } - Hỏi : Phần khai báo của chơng trình? - Hỏi : Phần thân của chơng trình, lệnh prìnt có chức năng gì? - Chiếu lên bảng một chơng trình đơn giản trong ngôn ngữ Pascal. Program VD1 ; Var x,y:byte; t:word; Begin t:=x+y; Writeln(t); readln; End - Hỏi : Phần khai báo của chơng trình? - Hỏi : Phần thân của chơng trình? Có lệnh nào trong thân chơng trình? 4. Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ về một chơng trình Pascal không có phần tên và phần khai báo. <Phần thân chơng trình> - Khai báo tên chơng trình, khai báo th viện chơng trìnhcon, khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chơng trình con. - Cấu trúc : Program ten_chuong_trinh ; - Ví dụ : Program tinh_tong ; - Cấu trúc : Uses tên_th_viện; - Ví dụ : Uses crt ; - Cấu trúc : Const tên_hằng = giá_trị; - Ví dụ : Const maxn=100; - Cấu trúc : Var tên_biến=kiểu_dữ_liệu; - Ví dụ : Var a, b, c : integer; Begin Dãy các lệnh; End. 3. Quan sát tranh và trả lời. - Phần khai báo chỉ có một khai báo th viện stdio.h - Phần thân {} - Lệnh printf dùng để đa thông báo ra màn hình. - Khai báo tên chơng trình : Program VD1; - Khai báo biến : Var x, y:byte ;t:word; Var x, y:byte; t:word; - Còn lại là phần thân. - Lệnh gán, lệnh đa thông báo ra màn hình. 4. Thảo luận và trả lời Begin Writeln(Hello); Readln; End. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số dữ liệu chuẩn. hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực hiện đợc tính toán ta cần phải có các tập 1. Chú ý, Lắng nghe và suy nghĩ trả lời: 10 [...]... thùc hiƯn ch¬ng tr×nh - Th«ng b¸o kÕt qu¶ cho gi¸o viªn 3 Yªu cÇu häc sinh nhËp d÷ liƯu vµ th«ng 3 NhËp d÷ liƯu theo yªu cÇu b¸o kÕt qu¶ -Víi a =3, ta ®ỵc: S=9(Pi-2)= 10.26 a =3 -Víi a = -3, kÕt qu¶ kh«ng ®óng, v× ®é dµi a = -3 c¹nh ph¶i lµ mét sè d¬ng IV- Còng cè: Néi dung ®· ®ỵc häc: - C¸c bíc ®Ĩ hoµn thµnh mét ch¬ng tr×nh 20 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n + Ph©n tÝch bµi to¸n ®Ĩ x¸c ®Þnh d÷... gi¸o khoa, trang 32 - ViÕt ch¬ng tr×nh nhËp ®é dµi b¸n kÝnh vµ t icnhs chu vi diƯn tÝch cđa h×nhtrßn t¬ng øng - Lµm c¸c bµi tËp 9, 10, s¸ch gi¸o khoa, trang 36 17 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n - §äc tríc néi dung cđa phÇn bµi tËp vµ thùc hµnh sè 1, s¸ch gi¸o khoa, trang 33 - Xem phơ lơc B, s¸ch gi¸o khoa, trang 122: M«i trêng Turbo Pascal - Xem phơ lơc B, s¸ch gi¸o khoa, trang 136 : Mét sè th«ng... byte; h: integer; i: byte; 3 Treo tranh cã chøa mét sè khai b¸o 3 Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi biÕn trong Pascal - Cã 5 biÕn - Hái: Cã bao nhiªu biÕn tÊt c¶, Bé nhí - tỉng bé nhí cÇn cÊp ph¸t 11 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n ph¶i cÊp ph¸t lµ bao nhiªu? Var x, y: word; z: longint; h: integer; i: byte; x (2 byte); y (2 byte); z (4 byte); h (2 byte); i (1 byte); táng 11 byte IV §¸nh gi¸ ci bµi... viªn tiÕp cËn tõng häc sinh ®Ĩ h32 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n íng dÉn vµ sưa sai - Th«ng b¸o kÕt qu¶ viÕt ®ỵc 3 Yªu cÇu häc sinh nhËp d÷ liƯu 3 NhËp d÷ liƯu theo test cđa gi¸o viªn vµ - NhËp d÷ liƯu víi test 1 2 -2 th«ng b¸o kÕt qu¶ cđa hc¬ng tr×nh 4 Yªu cÇu häc sinh x¸c ®Þnh c¸c testcase, 4 T×m testcase nhËp d÷ liƯu, ®èi s¸nh kÕt qu¶ 0 0 VNV 0 3 VN 2 3 -1.5 NhËp d÷ liƯu vµ th«ng b¸o... lªn b¶ng - Hái: Cã thĨ khai triĨn biĨu thøc Y thµnh tỉng cđa c¸c sè h¹ng nh thÕ nµo? 1 Quan s¸t vµ suy nghÜ ®Ĩ gi¶i qut bµi to¸n Y = 1/2 + 2 /3 + 3/ 4 + + 50/51 34 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n - Nh×n vµo c«ng thøc khai triĨn, cho biÕt 1 50 N lÊy gi¸ trÞ táng ®o¹n nµo? - Hái : Ta sư dơng cÊu tróc ®iỊu khiĨn - Sư dơng cÊu tróc lỈp cã sè lÇn ®· x¸c lỈp nµo lµ phï hỵp? ®Þnh - Chia líp lµm ba nhãm,... sau kiĨm tra häc kú I 35 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n Ngµy so¹n: 16/12/2012 TiÕt 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I Bài 1: Viết chương trình tính diện tích tam giác theo cơng thức sau với độ dài các cạnh nhập từ bàn phím: S= p ( p − a )( p − b )( p − c ) với p = 1 (a+b+c) 2 Bài 2: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình c Tổng bình phương của 3 số nguyên d Căn bậc 2 của tổng 3 số nguyên Với a, b, c... khoa, trang 51 - Xem tríc phÇn néi dung cđa cÊu tróc lỈp cã sè lÇn cha x¸c ®Þnh While - Xem néi dung phơ lơc B, s¸ch gi¸o khoa trang 131 : LƯnh rÏ nh¸nh vµ lỈp - Xem néi dung phơ lơc C, s¸ch gi¸o khoa trang 139 : LƯnh rÏ nh¸nh vµ lỈp 27 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 Ngµy so¹n: 22 /11/ 2012 GV: Ngun V¨n Qu©n §10 CÊu tróc lỈp (tiÕt 2) TiÕt 15 I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa cÊu tróc lỈp cã sè lÇn lỈp... kiĨu m¼ng, s¸ch gi¸o khoa, trang 53 Ngµy so¹n:6/12/2012 TiÕt 17 31 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n Bµi tËp (tiÕt 2) I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - N¾m ch¾c cÊu tróc vµ s¬ ®å thùc hiƯn cđa cÊu tróc rÏ nh¸nh 2 KÜ n¨ng - RÌn lun kÜ n¨ng sư dơng cÊu tróc rÏ nh¸nh trong viƯc lËp tr×nh gi¶i mét sè bµi to¸n cơ thĨ - Lµm quen víi c¸c c«ng cơ phơc vơ vµ hiƯu chØnh ch¬ng tr×nh 3 th¸i ®é - Tù gi¸c, tÝch cùc vµ... − b )( p − c ) với p = 1 (a+b+c) 2 Bài 3: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình a Tổng bình phương của 3 số nguyên b Căn bậc 2 của tổng 3 số nguyên Với a, b, c nhập từ bàn phím Bài 4: Viết chương trình tính diện tích và chu vi hình tròn với bán kính nhập từ bàn phím 21 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 CHƯƠNG III GV: Ngun V¨n Qu©n Tỉ chøc rÏ nh¸nh vµ lỈp I Mơc tiªu cđa ch¬ng 1 KiÕn thøc : Häc sinh cÇn: -... ch¬ng tr×nh g×, kÕt qu¶ in ra mµn h×nh lµ bao nhiªu? - ViÕt ch¬ng t×nh nhËp vµo ba sè bÊt k× vµ t×m gi¸ trÞ bÐ nhÊt cđa ba sè ®ã - Xem tríc néi dung bµi: kiĨu m¼ng, s¸ch gi¸o khoa, trang 53 33 Gi¸o ¸n tin häc líp 11 GV: Ngun V¨n Qu©n Ngµy so¹n:12/12/2012 TiÕt 18 ¤n tËp häc kú I I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc - Cđng cè l¹i hco häc sinhnh÷ng kiÕn thøc liªn quan ®Ðn tỉ chøc rÏ nh¸nh vµ lỈp : CÊu tróc lỈp, s¬ . 6, 7, 8, sách giáo khoa, trang 35 36 ; 14 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân - Xem phụ lục A, sách giáo khoa trang 121: Một số phép toán thờng dùng và giá trị phép toán logic. Ngày. trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. II. Phần chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giao án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: -. sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập. 3 Giáo án tin học lớp 11 GV: Nguyễn Văn Quân II. Kiểm tra bài cũ : III Bài mới hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt

Ngày đăng: 26/05/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (T1)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan